当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
Trong thông báo gửi nhân viên ngày 8/5, Forrest Li – nhà sáng lập tập đoàn Sea – cho biết, những nhân viên gia nhập công ty trước ngày 31/3 sẽ được tăng lương. Ông chia sẻ, Sea đã đạt “khả năng tự chủ” khi số dư tiền mặt tăng lên thay vì giảm đi như các quý trước. Công ty hoàn thành mục tiêu vài tháng trước thời hạn đặt ra từ năm ngoái.
Việc tăng lương đánh dấu bước ngoặt của Sea so với một số quý gần đây, khi ông Li khiến nhà đầu tư bất ngờ với quyết định đóng băng lương trên toàn công ty và sa thải quy mô lớn. Nó có thể dự báo trước cuộc phục hồi lớn hơn của ngành công nghệ của khu vực Đông Nam Á, nơi đang chịu đựng làn sóng cắt giảm nhân sự sâu sắc và định giá giảm mạnh sau khi cuộc bùng nổ chi tiêu qua mạng chấm dứt vào năm 2022.
Quý I năm nay, Sea ghi nhận lợi nhuận ròng lần đầu tiên sau 14 năm thành lập. Công ty mẹ Shopee đã áp dụng những biện pháp tàn khốc vào năm ngoái để thuyết phục nhà đầu tư về khả năng sinh lợi, bao gồm đuổi việc hàng ngàn vị trí, rút khỏi các thị trường lớn, giảm hơn 700 triệu USD chi phí bán hàng và tiếp thị.
Sea đã trải qua nhiều nỗi đau trong suốt thời gian phục hồi. Năm 2020, có lúc Sea là cổ phiếu thể hiện tốt nhất thế giới, được thúc đẩy bởi kỳ vọng công ty sẽ là hiện thân cho sự bùng nổ thương mại điện tử và giải trí non trẻ của khu vực. Tuy nhiên, vốn hóa thị trường bốc hơi khoảng 160 tỷ USD từ đỉnh tháng 10/2021 vì những câu hỏi về triển vọng kiếm tiền và cổ phiếu công nghệ toàn cầu sụt giảm.
“Năm qua có lẽ là giai đoạn khó khăn nhất lịch sử công ty chúng ta”,ông Li viết. Ông nhắc đến những quyết định “đau đớn” như sa thải do đối diện với môi trường kinh doanh thách thức. Theo báo cáo thường niên của Sea, khoảng 3.500 nhân viên bị mất việc làm. Vào tháng 9/2022, ban lãnh đạo cho biết sẽ không nhận lương và thắt chặt chính sách chi tiêu cho đến khi đạt tự chủ.
Theo ông Li, môi trường bên ngoài vẫn đầy rẫy thử thách. Tuy nhiên, với khả năng tự chủ, Sea có nền tảng để tăng trưởng lại lần nữa.
(Theo Bloomberg)
Trước đây, Google từng đòi hỏi bảng điểm của ứng viên khi tuyển dụng. Tuy nhiên, hiện những yếu tố này không còn là dự đoán có giá trị về năng lực làm việc của các ứng viên trong tương lai.
Năm 2016, báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã chỉ ra rằng, trong rất nhiều ngành nghề ở các quốc gia, kể cả các nghề có nhu cầu việc làm cao cũng không thể tồn tại quá 10 năm, thậm chí 5 năm. Trong tương lai, xu hướng này càng trở nên rõ rệt.
Các số liệu nghiên cứu từ Upwok cũng khẳng định xu thế thay đổi đó. Trong báo cáo định kỳ hàng quý về chỉ số kỹ năng đã chỉ ra rằng, 70% những kỹ năng gia tăng nhanh nhất là những kỹ năng mới.
Dự đoán được những thay đổi như vậy sẽ tiếp diễn, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã nêu ra một nghiên cứu rằng, 65% học sinh đang học cấp tiểu học sau này sẽ tham gia vào những công việc hiện chưa tồn tại.
Thông tin này không khiến Stephane Kasriel - Giám đốc điều hành của Upwork ngạc nhiên. Thực tế, cha của ông cũng chỉ có một nghề duy nhất trong cả cuộc đời, trong khi ông lại có rất nhiều công việc khác nhau.
“Do đó, chúng ta cần có nhiều lựa chọn hơn để phát triển mà không cần phụ thuộc quá nhiều vào bằng cấp như một sự chứng minh về khả năng. Chúng ta cần những con đường mới để thành công và hy vọng”, Stephane Kasriel khẳng định.
Các lựa chọn giáo dục mới phi truyền thống
Tương lai của công việc sẽ không phải là bằng cấp. Càng ngày, sự ưu tiên về các kỹ năng sẽ càng cao. Và không có bất kỳ một trường đại học nào, dù là Harvard hay Udacity có thể giúp nghề nghiệp của chúng ta bền vững trong một kỷ nguyên đầy biến động của công nghệ và những đột phá.
Ở cương vị là lãnh đạo một công ty công nghệ và từng là trưởng bộ phận công nghệ, CEO của Upwork đã tuyển dụng rất nhiều lập trình viên. Đối với ông, có bằng cấp trong ngành máy tính không quan trọng bằng việc họ suy nghĩ và lập trình tốt như thế nào trong thực tế. Sự thật, trong số 20 kỹ năng phát triển nhanh nhất dựa trên chỉ số kỹ năng của Upwork, không có kỹ năng nào yêu cầu bằng cấp.
Những người làm việc tự do - phân khúc phát triển nhanh nhất của lực lượng lao động – luôn nhận thức được rằng giáo dục không bao giờ dừng lại. Đó là một quá trình học tập suốt đời.
Các doanh nghiệp lớn luôn chú ý tới vấn đề này. Năm ngoái, PwC đã bắt đầu thử nghiệm chương trình cho phép các học sinh tốt nghiệp trung học bắt đầu làm dưới vai trò kế toán và tư vấn quản lý rủi ro. Trang tuyển dụng Glassdoor cũng đã liệt kê 15 công ty không còn cần đến bằng cấp, bao gồm cả những gã khổng lồ công nghệ như Apple, IBM và Google. Có rất nhiều công ty đã trả lương hấp dẫn cho những người theo giáo dục phi truyền thống hoặc chỉ có bằng tốt nghiệp trung học.
Trước đây, Google cũng từng đòi hỏi bảng điểm và điểm tổng kết khi tuyển dụng. Tuy nhiên như Laszlo Bock – người đứng đầu bộ phận tuyển dụng giải thích, những yếu tố đó không phải là dự đoán có giá trị về năng lực làm việc của nhân viên trong tương lai. Và hiện tại, tỷ lệ nhân viên không tốt nghiệp từ nền giáo dục truyền thống tại Google đang tăng lên.
Nhằm đáp ứng với các nhu cầu về kỹ năng mới, người trẻ thay vì học tập trong các môi trường truyền thống có thể đăng ký vào các tổ chức tập trung vào dự án hoặc tham gia vào các chương trình học trực tuyến.
CEO của Upwork cho biết, ông không khẳng định rằng việc học tập theo phương pháp truyền thống là phí tiền của và thời gian cho mọi người. Tuy nhiên, có một điểm quan trọng cần phải lưu ý là tương lai của công việc sẽ không phải là bằng cấp mà là những kỹ năng. Mọi cá nhân cần nhận thức học tập không chỉ lấy bằng cấp mà đó là một quá trình học tập suốt đời.
Trường Giang (Theo CNBC)
-Tuyển dụng dựa trên năng lực và thế mạnh của ứng viên, việc phân loại bằng cấp không phải là tiêu chí hay điều kiện.
" alt="Tương lai tấm bằng đại học sẽ vô giá trị"/>Ông Nguyễn Ngọc Thụ, Phó Hiệu Trưởng Trường THCS Ngô Quyền, quận Tân Bình, TP.HCM. Ảnh: NQ
“Tôi thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý”
Đề cập đến đoạn clip em MQ đọc bản kiểm điểm đang được chia sẻ rất nhiều trên mạng xã hội, ông Thụ thừa nhận do mình làm.
“Do cộng đồng fan BTS yêu cầu em phải đăng công khai xin lỗi nên tôi đã nhờ một thầy ở trường quay. Sau đó chính tôi đã gửi clip này cho admin của trang Trường THCS Ngô Quyền để họ gửi cho bên BTS như một câu trả lời chính thức. Tôi cũng mong cộng đồng mạng có thể lượng thứ và bỏ qua cho em. Vì em quá dại dột và nông nổi”.
“Khi làm việc đó, tôi chỉ nghĩ đơn giản làm sao có thể xoa dịu sự tức giận của fan BTS, có thể bảo vệ học trò, bảo vệ sự an toàn của em, giảm thiểu các nguy cơ có thể xảy ra đối với gia đình em MQ. Do nóng vội trong việc xử lý vụ việc nên tôi chưa lường hết được những hậu quả về sau. Những điều này tôi chưa bao giờ nghĩ tới” - ông Thụ nói.
Ông Thụ cũng thừa nhận: “Đây là lần đầu tiên tôi gặp phải sự việc trên. Bản thân tôi cũng không có kinh nghiệm trong việc xử lý khủng hoảng. Tôi đã sai và nóng vội nên để clip và hình ảnh của em bị đăng công khai trên mạng xã hội. Nếu được làm lại, tôi sẽ không hành động như thế. Có thể tôi sẽ chọn một hình thức khác như đăng thông báo công khai về quyết định kỷ luật của em MQ để cộng đồng mạng BTS cùng nắm”.
Nhà trường làm việc với Phòng GD&ĐT quận Tân Bình Chiều 7-11, nhà trường đã có buổi làm việc với Phòng GD&ĐT quận Tân Bình về sự việc trên. Tại buổi làm việc, trưởng Phòng GD&ĐT quận nói trường không sai khi xử lý kỷ luật em nhưng trường bị nhắc nhở về hình thức thực hiện. Ông NGUYỄN NGỌC THỤ, Phó Hiệu trưởng Trường THCS Ngô Quyền, |
Theo Pháp luật TP.HCM
Sự việc được chia sẻ công khai trên trang Facebook của Trường THCS Ngô Quyền (quận Tân Bình, TPHCM) vào chiều 5/11.
" alt="Công khai clip học sinh kiểm điểm: Trường nhận sai"/>Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
Thực tế, các lò luyện của Kota là triệu chứng của một vấn đề lớn hơn, từng được ám chỉ bởi quản lý cao cấp của thành phố - Ravi Kumar Surpur trong một bức thư nhiều cảm xúc mà ông đã viết sau khi xảy ra những trường hợp tự tử mới nhất. Ông Surpur thẳng thắn khuyên các bậc phụ huynh không nên đè nặng áp lực lên con cái và bắt chúng sống giấc mơ của mình.
Phụ huynh Ấn Độ nổi tiếng là những người kỳ vọng cao ở con cái. Họ cho rằng bằng cấp giống như một chiếc hộ chiếu để đảm bảo cho việc bước chân vào tầng lớp cao hơn về mặt kinh tế và địa vị xã hội. Vì thế, họ ép buộc con cái phải có bằng cấp – thứ mà ở hệ thống giáo dục đại học của Ấn Độ không phải là dễ dàng. Do định kiến đã ăn sâu này nên cuộc điều tra hành chính dự kiến tìm hiểu các điều kiện ở các lò luyện Kota nhiều khả năng không mang lại hiệu quả.
Rõ ràng văn hóa này sẽ ảnh hưởng tới người trẻ. Học sinh buộc phải vượt qua những kỳ thi khó khăn – chỉ khoảng 10.000/500.000 tham gia IIT-JEE mỗi năm đạt được số điểm đủ để đỗ - trong các môn học mà họ thường ghét cay ghét đắng. Và học sinh Ấn Độ thì thường có xu hướng ép buộc bản thân cho tới khi không thể chịu đựng được nữa, hơn là buông bỏ.
Kỹ thuật và y học vẫn là những môn học được nhiều phụ huynh trung lưu nước này ưa chuộng. Mỗi năm, Ấn Độ cho ra lò khoảng nửa triệu kỹ sư, khoảng 80% trong số đó cuối cùng lại làm trái nghề. Vào khoảng giữa thế kỷ 20, phụ huynh Ấn Độ xem kỹ thuật là cửa ngõ để tiến bước tới sự hiện đại và cho đến giờ họ vẫn muốn con cái theo học lĩnh vực này.
Ít nhất cũng có đủ các trường kỹ thuật ở Ấn Độ để đáp ứng nhu cầu người dân. Ngược lại, ngành y lại là một lĩnh vực cung không đủ cầu.
Ngành Y của Ấn Độ chịu sự kiểm soát của Hội đồng y tế Ấn Độ (MCI). Các trường y đều phải được công nhận bởi MCI, trong đó mỗi trường chỉ được phép nhận 381 sinh viên. Mỗi năm, chỉ có 63.800 suất học ngành y ở đất nước 1,2 tỷ dân – nghĩa là chưa đến 1% dân số nước này được học ngành y.
Chưa hết, một số suất còn được ưu tiên cho con cái của những người có địa vị và có tiềm lực kinh tế trong xã hội. Trong khi, những học sinh đạt thành tích cao phải theo đuổi những lĩnh vực khác.
Những gia đình có điều kiện thường cho con cái học y ở nước ngoài. Nhiều em không trở về nước, gây chảy máu chất xám. Một số trở về sau khi học ở Georgia hay Trung Quốc thì bị MCI từ chối công nhận bằng cấp và họ không được phép hành nghề. Với những học sinh không đủ điều kiện đi du học, thậm chí dù rất sáng dạ, thì học y không còn là lựa chọn của họ.
Tuy nhiên, Ấn Độ đang vô cùng thiếu bác sĩ. Theo Tổ chức Y tế thế giới, nước này đang có 0,7 bác sĩ trên 1.000 dân. Ở Mỹ và Anh – hai quốc gia mà các bác sĩ Ấn Độ thường di cư, tỷ lệ này là 2,5/1.000 dân và 2,8/1.000 dân. Việc thiếu đội ngũ y bác sĩ trầm trọng này đồng nghĩa với việc tính mạng của người dân bị ảnh hưởng hằng ngày, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn.
Ấn Độ hoàn toàn có thể đào tạo số lượng y bác sĩ gấp 4-5 lần. Tuy nhiên, MCI được phép theo đuổi phương pháp hạn chế của riêng mình, lấy đi cơ hội chăm sóc y tế đầy đủ của những người dân nghèo nước này, trong khi làm tăng áp lực vốn đã lớn lên những sinh viên đã giành suất học ở các trường y.
Chính trong bối cảnh này, các lò luyện như ở Kota ngày càng phát triển mạnh. Khi việc thành công trong các kỳ thi tuyển sinh ngặt nghèo là cách duy nhất để hoàn thành mục tiêu giáo dục của một người thì việc ôn luyện trở thành tất cả mọi thứ của việc học hành. Muốn chiều lòng các bậc phụ huynh kỳ vọng cao, các em phải hi sinh những sở thích riêng của mình. 56 trường hợp tự tử trong 5 năm qua ở Kota là một minh chứng bi thảm cho định nghĩa thành tích xuất sắc của phụ huynh Ấn Độ.
Bài viết của tác giả Shashi Tharoor – hiện đang là nghị sĩ Quốc hội Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề đối ngoại.