当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Cách đây 2 năm, Thái Hà Books xuất bản cuốn “Những bài học ngoài trang sách”. Đây là cuốn sách thứ 7 được viết bởi Đỗ Nhật Nam, lúc ấy là một cậu bé 16 tuổi. Cuốn sách đã tạo nên một “cơn sốt” không nhỏ trong cộng đồng những người yêu thích sách nói chung, những người ái mộ sách của gia đình Đỗ Nhật Nam nói riêng.
Trong cuốn sách, Đỗ Nhật Nam luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người. |
Giờ đây, người ta không còn gọi Đỗ Nhật Nam là “thần đồng” nữa mà đã gọi cậu đã là một “người trẻ tài năng”, nhưng “Những bài học ngoài trang sách” của Đỗ Nhật Nam vẫn luôn nhận được sự yêu mến và trở thành người bạn thân thiết của không ít bậc phụ huynh, không ít em nhỏ.
“Những bài học ngoài trang sách” gồm 28 bài tản văn và thơ được viết theo phong cách tự truyện, cuốn sách ghi lại những cảm xúc, quan sát đầy tinh tế của Đỗ Nhật Nam về những người có ý nghĩa trong cuộc đời mình. Đó là ông bà, cha mẹ – những người thân yêu trong gia đình; là thầy cô, bạn bè – những người đã đến với Đỗ Nhật Nam theo một mối nhân duyên nào đó; là chị biên tập viên đã không quản ngại thời gian, công sức chăm chút cho những cuốn sách của Đỗ Nhật Nam, để cuốn sách nào trước khi đến tay bạn đọc cũng “tươm tất”, chỉn chu; và là cả những người lạ lùng nhưng tốt bụng mà em đã may mắn có cơ hội gặp gỡ nơi đất khách quê người… Tất cả đều mang đến cho Đỗ Nhật Nam những rung cảm nhất định, để cậu luôn thấy mình được yêu thương, và luôn sẵn sàng cho đi yêu thương.
"Người ta nói, càng đi xa ta càng hiểu giá trị của gia đình. Mình thấy đúc kết đó thật đúng. Có những điều khi còn ở nhà thấy quá đỗi bình thường, như bữa cơm mẹ nấu, như quần áo đã giặt rồi và gấp bỏ vào trong tủ, như một buổi cả nhà cùng nhau đi xem phim, dạo chơi… Vậy mà khi xa nhà, mới thấy chúng có “sức mạnh” đến nhường nào.
Bởi lúc còn bên gia đình, hầu hết mỗi người con đều vô tư đón nhận sự chăm lo của ông bà, cha mẹ mà không nhìn thấy những điều ẩn giấu phía sau.
Không biết rằng, phía sau nụ cười và câu hỏi: “Hôm nay con học có vui không?” là một ngày làm việc vất vả bươn chải của bố, là mẹ phải lao vội từ cơ quan đến trường đón con, là bao nhiêu mệt nhọc.
Không biết rằng, phía sau câu nói: “Cháu cứ đi chơi đi, ông bà ở nhà có buồn gì đâu” là nỗi lo đau đáu của ông bà. Đường xe đông đúc ồn ào thế, liệu cháu mình có được an toàn.
Không biết rằng, dù là ông bà, bố mẹ thì họ cũng chỉ là những người bình thường với muôn vàn nỗi lo âu, toan tính chất chồng…
Vì lẽ đó, trong những bài viết của mình về những người thân yêu trong gia đình, mình sẽ cố gắng khắc họa chân dung của mỗi người dưới góc nhìn giản dị và ấm áp. Ở đó là tổng hợp những suy nghĩ và cảm nhận của mình. Mình coi cuộc đời của mỗi người là một trang sách mở. Mình giở mỗi trang sách và “đọc” để thu nhận về mình những yêu thương, những chia sẻ, đồng cảm chân thành.
Khi mình viết những dòng này, nơi mình ở đang là mùa đông lạnh giá. Phố xá lấp lánh trong ánh đèn chào đón Giáng sinh.
Mình đã trải qua ba mùa Giáng sinh ở nước Mỹ xa xôi. Nhưng dẫu được đắm mình trong ánh sáng những ngọn đèn lung linh huyền ảo giữa thành phố New York hoa lệ thì trái tim mình cũng không thể rung động bằng ánh lửa bập bùng từ bếp mẹ chiều cuối năm, từ hoa đào mong manh, từ gió xuân thì thầm mơn man…
Ký ức về những rung động bình dị nơi quê nhà ấy khắc dấu trong lòng mình. Đơn giản vì mình vẫn cảm nhận rất rõ “những bài học ấm áp” từ những người thân yêu trong gia đình
Nên trong tim mình, gia đình mãi tròn đầy…", Đỗ Nhật Nam viết.
Bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ, lòng bừng lên như nắng mới thêu khi nhận được tin cuốn tản văn “Những bài học ngoài trang sách” của con trai đạt giải B giải thưởng sách quốc gia năm 2019. |
“Với việc nhận được giải thưởng này, cuốn sách đã cho thấy “bút lực” tiềm ẩn trong trái tim mỗi đứa trẻ. Đỗ Nhật Nam cùng 7 cuốn sách của mình đã mạnh mẽ khẳng định rằng: Lứa tuổi nào cũng có thể viết sách, cũng có thể bộc bạch suy nghĩ, tình cảm của mình qua chữ viết và sẻ chia những suy nghĩ, tình cảm đó với những người xung quanh. Người 30 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua 1/3 cuộc đời. Người 50 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua không ít dâu bể, kinh qua không ít sóng gió. Và người lên mười hay 18, đôi mươi sẽ viết sách theo những trải nghiệm đã có ở đúng lứa tuổi của mình. Không có định tính “non nớt” hay “già đời”, viết sách nên được hiểu đơn giản là bày tỏ mọi thứ bằng lòng chân thành”, TS. Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Thái Hà Books chia sẻ.
“Những bài học ngoài trang sách” phác hoạ chân dung những người đã cùng con vượt chặng đường gian khó những ngày tháng đầu con du học bên nước Mỹ xa xôi hoặc những người đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tuổi thơ con.
Đọc lại từng trang sách ấm nóng, mình vẫn thấy bất ngờ về cách con nhìn nhận và đánh giá con người và sự việc. Cái cách nhìn nhận tuy còn những nét ngây thơ, trong sáng nhưng luôn ẩn tàng sự hài hước, dí dỏm mà không kém phần sâu sắc. Điều tuyệt vời nhất là con luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người”, ông Đỗ Xuân Thảo – bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ.
Tình Lê
"Hùng binh" - cuốn sách của tác giả Đặng Ngọc Hưng vừa đạt giải B Sách Quốc gia lần thứ 2 là tác phẩm dầy dặn trên 500 trang, dựng lại một thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa.
" alt="Bút lực tiềm ẩn trong trái tim thần đồng Đỗ Nhật Nam"/>Những clip ghi lại khoảnh khắc hậu trường không bao giờ lên sóng của các BTV của Đài truyền hình Việt Nam. Ngoài những giờ phút căng thẳng, những đồng nghiệp tại đây cũng tự tạo cho nhau không khí vui vẻ, thoải mái.
Không ít lần, Xuân Anh của bản tin thời tiết chia sẻ những hình ảnh đi chân trần, dép lê lên sóng hoặc tác nghiệp ngoài đường khiến khán giả thích thú. |
Những hình ảnh hậu trường trái ngược hoàn toàn với sự chỉn chu, ngay ngắn khi lên hình của các MC- BTV. |
Đi chân trần dường như là điều quen thuộc với các MC khi lên sóng. |
Nữ BTV xinh đẹp Hoài Anh cũng để lộ chân trần khi lên sóng.
|
BTV Phương Thanh phải đứng trên cái bục để vào khuôn hình đẹp hơn. |
BTV Hữu Bằng để lộ chân không đi giày lên sóng thời sự 19h. |
Hà Lan
" alt="Hậu trường hài hước của các biên tập viên VTV"/>Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Dù khả năng xử lý tình huống không nhanh bằng nam nhưng nữ giới được nhận xét lái xe tập trung hơn, theo nghiên cứu của Smith’s Lawyers. Ảnh: axa.
Hơn 22% nam giới sử dụng điện thoại trong lúc lái xe, và 74% có kiểu lái xe bằng đầu gối. Ngoài ra, 70% nam có biểu hiện xem video sau vô lăng. Tuy nhiên, nam lại rất chịu khó quan sát người đi bộ, hơn hẳn nữ giới.
Với hành vi vừa lái xe vừa ăn uống, nam và nữ đạt tỉ lệ ngang nhau, theo Smith’s Lawyers. Theo đó, 58,9% nam và 58,2% nữ nói rằng họ ăn uống trong lúc lái xe.
Ăn uống trong lúc lái xe là thói quen xấu của nhiều tài xế. Ảnh: whatnews2day. |
Cơ quan an toàn giao thông cao tốc Mỹ (NHTSA) nói rằng các vụ đâm đụng tăng 80% do tài xế quẳng đồ ăn ra đường. Ngoài ra, 65% trường hợp phong tỏa đường do tai nạn liên quan tới ăn uống làm lái xe mất tập trung.
Nghiên cứu của NHTSA cũng chỉ ra một số bang tại Mỹ có tỉ lệ tài xế lái xe mất tập trung cao. Điển hiển là các bang phía tây như California, Nevada, Arizona và Colorado, nơi có tỉ lệ tài xế vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại cao nhất.
Lái xe bằng đầu gối gây nhiều tai nạn đáng tiếc. Ảnh: DAM. |
Trong khi đó, các bang trung tây như Illinois, Michigan, Ohio và Iowa có tỉ lệ lái xe bằng đầu gối cao nhất. Tất cả hành vi này đều bị xem có nguy cơ gây tai nạn rất cao.
Theo Zing
Không chỉ phụ nữ mà tái xế mới nên lưu ý những điểm này để giữ an toàn cho chính bản thân và những người tham gia giao thông.
" alt="Phụ nữ lái ôtô tập trung hơn đàn ông?"/>“Ngày đó, chàng rất lắm mưu. Trai Viện Chăn nuôi tới tán mình đông như quân Nguyên. Chàng tự nhiên ở đâu ra dắt xe đạp đi vào để trong phòng mình, chả nói năng gì, làm các giai khác tự động đứng lên về hết. Mình tức quá hỏi tại sao, chàng bảo ‘à cho anh gửi nhờ tí’”.
Anh bảo vệ “chơi” bài này suốt mấy tuần sau. “Cứ thấy mấy chàng nhăm nhe sang phòng mình chơi, là anh xách xô đi lấy nước hộ dù mình chả khiến. Thế là các anh dẹp luôn ý định sang nhà mình chơi. Thế thôi, mình hết cửa đứng núi này trông núi nọ, đành yêu thôi” – chị hài hước kể lại.
Chị nhận lời làm bạn gái của anh chỉ sau đúng 4 tuần quen biết.
Tốt nghiệp đại học, chị xin được về Viện Chăn nuôi cho đúng chuyên ngành. Anh vẫn làm bảo vệ.
Cưới liền tay bất chấp 'đũa lệch'
Khi được hỏi có băn khoăn gì khi quyết định cưới một anh bảo vệ hay không, chị Trà tâm sự, ngày ấy chị trẻ và vô tư, chẳng nghĩ gì nhiều. Nhưng đến bây giờ, chị cũng chưa từng thấy hối hận về quyết định đó.
Hai năm sau, anh chị cưới nhau. Nhiều người ì xèo về sự chênh lệch hoàn cảnh và trình độ giữa anh chị. Bố mẹ chị là giáo viên, khi ấy bố chị đang là quyền hiệu trưởng một trường cấp 3 ở TP. Vinh (Nghệ An).
Trong khi đó, gia cảnh anh rất nghèo khó. Quê anh ở Hà Tây. Bố anh mất từ khi anh mới được 6 tháng tuổi. Mẹ anh ở vậy nuôi con. Bà làm công nhân, nuôi anh ăn học. Căn nhà 2 mẹ con anh ở là nhà tình nghĩa, rộng 15m2. Sau khi cưới, anh chị ở trong gian ngủ rộng chừng 6m2.
Bố mẹ chị là người có văn hóa, chưa từng ngăn cấm mối quan hệ của con gái. Nhưng chị biết, bố mẹ nhận thấy sự chênh lệch ấy và lo lắng con gái sẽ phải chịu nhiều vất vả, thiệt thòi.
Sau đám cưới 4 ngày, anh bắt đầu nhập học lớp đại học tại chức, một phần để nâng cao chuyên môn, một phần để “cho bằng vợ”.
Căn bệnh viêm gan khiến anh phải vào viện suốt, mỗi năm phải nằm viện 2-3 tháng. Nhưng sợ nghỉ việc không có lương, buổi tối anh vẫn cố trốn viện về làm bảo vệ kiếm thêm. Cả hai vợ chồng đều làm ở cơ quan Nhà nước, thu nhập không cao, anh tìm mọi cách để có thêm nguồn thu cho gia đình.
Anh không nề hà làm xe ôm, nhận cả công việc chở gà cho mọi người. Cứ mỗi sáng, anh để bu gà ở cửa lớp, đợi hết giờ học, anh chở sang tận Thủy Nguyên (Hải Phòng) bằng xe máy. Hôm nào có chuyến chở gà, anh lại xin đổi ca bảo vệ vào buổi tối.
Tốt nghiệp đại học xong, anh được bố trí vào làm ở phòng vật tư sau 7 năm làm ở vị trí bảo vệ.
Biến cố cướp mất người chồng lý tưởng
Anh vừa tốt nghiệp đại học xong thì chị xin được học bổng thạc sĩ ở Đức. Học ở Đức xong về Việt Nam được 3 năm, chị lại xin tiếp học bổng tiến sĩ ở Bỉ mất thêm 5 năm nữa.
“Anh bị mọi người trêu ‘cho vợ đi Tây giống như dựng xe Peugeot ngay Bờ Hồ’. Nhưng chàng chẳng quan tâm, ngược lại rất tự hào về vợ. Câu nói quen thuộc của anh là ‘Trà nhà tôi…’, khiến các cô bạn gái của chàng rất ngưỡng mộ”.
Anh ở nhà trải qua nhiều thay đổi trong công việc. Anh xin nghỉ việc ở Viện Chăn nuôi để ra ngoài làm. Anh đảm nhiệm các chức vụ giám đốc, trợ lý tổng giám đốc ở một công ty về thực phẩm trong vòng 8 năm.
Năm 2013, sau khi tích lũy đủ kinh nghiệm, anh nghỉ việc ở công ty ra ngoài làm riêng. Lần này, anh thành lập công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi – lĩnh vực mà cả hai vợ chồng đều từng gắn bó và có kinh nghiệm.
Công ty phát triển tốt trong nhiều năm. Lúc này chị cũng đã nghỉ việc ở Viện để “chung vai” cùng anh.
Tưởng chừng từ đây gia đình anh chị sẽ được hưởng hạnh phúc trọn vẹn. Nhưng một biến cố sức khỏe vào năm 2018 đã khiến anh ra đi mãi mãi. Chỉ sau 2 ngày, anh ra đi trong sự ngỡ ngàng và đau khổ của vợ con, gia đình và bạn bè.
“Đám tang của anh, mọi người đến rất đông, mấy trăm vòng hoa được gửi đến, bởi vì anh được rất nhiều người yêu quý”.
Chị bảo, không chỉ với vợ con mà anh tử tế với tất cả mọi người, kể cả với những người không ưa anh vì thấy anh không xứng đáng với chị.
Sau đám tang của anh, chị sắp xếp mọi việc ở công ty, mua lại cổ phần từ các cổ đông và trở thành tổng giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị, tiếp quản cơ nghiệp của anh cho đến bây giờ.
Mới đây, chị cho ra mắt thêm một thương hiệu về thời trang cho phụ nữ trung niên – một lĩnh vực mới hoàn toàn mà chị đã ấp ủ từ lâu.
Đến giờ, khi nhắc về anh, lòng chị đã yên ả dù thi thoảng chị vẫn thấy anh trong những giấc mơ. Trong ký ức của chị và các con, anh vẫn mãi ở tuổi 48, vẫn mãi là một người cha, người chồng lý tưởng, không thể thay thế.
Ảnh: NVCC
Chuyện tình xúc động của nữ tiến sĩ và người chồng 'mãi mãi tuổi 48'
Theo Michael A. Singer, dù người chủ bên trong của mỗi người không đổi nhưng tương tác của ta với thế giới bên ngoài lại không ngừng mang vào tâm ta những vị khách, đó chính là suy nghĩ và cảm xúc. Có những vị khách khiến ta dễ chịu, thăng hoa, vui vẻ nhưng cũng có vị khách khiến ta khó chịu, bất an, sợ hãi. Theo Michael A. Singer, con người bắt đầu dính chân vào “bể khổ”, hay “rơi khỏi vườn địa đàng”, ngay lúc ta để những vị khách đó bị mắc kẹt lại trong tâm mình.
Chẳng hạn như một biến cố tuổi thơ ở lại mãi trong tâm trí, không ngừng đánh động cảm giác đau đớn, dù mọi thứ bên ngoài ta đã hoàn toàn đổi khác. Hay một hồi ức đẹp mãi không rời đi, ngăn cản ta trải nghiệm toàn vẹn thực tại trước mắt…
Cho dù quá khứ đã ở lại phía sau nhưng vì những “vị khách” vẫn còn đó trong tâm hồn, ta đồng nhất chúng với chính mình - chủ thể - và để chúng ảnh hưởng đến mọi trải nghiệm hiện tại. Nói cách khác, ta sống chỉ để né tránh hoặc thỏa mãn cảm giác mà các “vị khách” đó mang lại.
Với 39 chương, Sống đời tự do chủ yếu xoay quanh những vị khách bị mắc kẹt đó, hướng dẫn cách thức vượt lên tình cảnh khó khăn của con người – những suy nghĩ, cảm xúc và thói quen khiến bạn bị trói buộc và kìm hãm. Nhờ vậy, bạn có thể chữa lành nỗi đau trong quá khứ và nhờ đó bạn có thể sống với một tâm thế tự do.
Tác giả sử dụng nhiều cái tên, như vết sẹo từ quá khứ, mô thức suy nghĩ, khối tích tụ, hay “một cái kho khổng lồ lưu trữ những khoảnh khắc mà bạn khó có thể buông bỏ”. Một thuật ngữ trong yoga - samskara - cũng được Singer sử dụng rất thường xuyên để mô tả những mô thức này.
Michael A. Singer cho rằng chỉ có cách buông bỏ các samskara thì chúng ta mới sống tự do thực sự. Hay nói cách khác, cuộc sống phải là một hành trình không ngừng buông bỏ các samskara, đồng thời không tích tụ thêm những samskara mới.
“Khi bạn cam kết trưởng thành về mặt tâm linh, bạn học cách phóng thích những năng lượng tích tụ từ quá khứ và không lưu trữ thêm bất kỳ khối chướng ngại nào trong hiện tại”, tác giả cho hay.
Nói thì dễ hơn làm nhưng dù sao các hướng dẫn chi tiết cho hành trình buông bỏ gian nan đó cũng được Michael A. Singer chỉ rõ cho bạn đọc. Cuốn sách phảng phất triết lý Phật giáo, dù cách viết của Singer thì không tuân theo một hệ thống giáo lý nào mà từ những đúc kết và diễn giải của riêng ông.
Nội dung sách cũng tương tự như những tác phẩm của Eckhart Tolle, Osho hay Krishnamurti: Cùng bóc tách cấu trúc tâm trí, cảm xúc, suy nghĩ con người, đồng thời hướng dẫn nhiều kỹ thuật thiền định, tập trung vào hiện tại. Dường như mục tiêu các tác giả đó đều là một - thoát khổ và trưởng thành về mặt tâm linh - cho dù những khái niệm họ đưa ra có vẻ khác biệt.
Michael A. Singer cho rằng người tiến hoá về tâm linh không phải là không có cảm xúc hay suy nghĩ náo động, mà là bình an với những cảm xúc, suy nghĩ đó. Khi đó, mọi trải nghiệm trong đời, dù tích cực hay tiêu cực, ta đều hấp thụ hoàn toàn và rồi để chúng đi qua; không kháng cự, cũng không bám chấp. Mọi trải nghiệm vì thế đều tuyệt diệu và là cơ hội để chúng ta học hỏi, trưởng thành.
Trên hết, khi quá khứ được buông bỏ, cuộc sống không còn là một chuỗi ngày vật lộn để cảm thấy an ổn trong tâm mà là sự thưởng thức trọn vẹn và sự chia sẻ chân thành tình yêu và sự sáng tạo…
Nguyên Thảo
Câu chuyện xúc động về những người lính Thủ đôCuốn sách 'Trái tim người lính Thủ đô' tập hợp hơn 20 bài viết là món quà nhỏ tri ân anh hùng liệt sĩ và những người có công với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Thủ đô." alt="Buông bỏ để sống đời tự do"/>