Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực

Nhận định 2025-04-09 09:12:53 57
ậnđịnhsoikèoGenoavsUdinesehngàyKhôngnhiềuđộnglựgiá vàng thế giới biểu đồ   Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25  Ý
本文地址:http://game.tour-time.com/news/0a693205.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Wellington Phoenix, 14h00 ngày 6/4: Đội khách chìm sâu

Đại diện đến từ 51 quốc gia và hơn 150 công ty công nghệ cam kết nỗ lực hơn nữa nhằm ngăn chặn hoạt động tội phạm trên mạng, trong đó có sự can thiệp vào các cuộc bầu cử và những phát ngôn gây thù địch.

Nhóm các chính phủ và công ty đã ký vào bản “Lời kêu gọi Paris” nhằm bày tỏ cam kết chung tay hành động nhằm ngăn chặn các hoạt động phi pháp như đánh cắp bí quyết công nghệ. Văn kiện này được các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Canada cũng như các công ty công nghệ lớn Facebook, Google và Microsoft ủng hộ. 

{keywords}
Nỗ lực ngăn chặn hoạt động tội phạm trên mạng của nhiều quốc gia

Trước đó, Pháp ra thông báo “Lời kêu gọi Paris,” khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm đặt ra một khuôn khổ chung đảm bảo an ninh mạng sau khi các vụ tấn công mạng gia tăng khiến công chúng giảm lòng tin vào mạng toàn cầu.

Tổng thống Pháp đã trình bày sáng kiến trên khi phát biểu khai mạc Diễn đàn Quản trị Internet do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức tại thủ đô Paris (Pháp) từ ngày 12-14/11, nhấn mạnh các nước phải cùng nhau hành động, cũng như có thể phối hợp với các đối tác tư nhân, giới nghiên cứu và xã hội dân sự nhằm bảo vệ lợi ích của người dân trên mạng.

Động thái này nhằm khởi động lại các cuộc đàm phán, vốn bị hoãn từ năm ngoái, về bộ quy tắc ứng xử trên mạng. Đến nay, an ninh mạng vẫn chưa có một khuôn khổ chung.

An ninh mạng đang trở thành một vấn đề nhức nhối đối với nhiều nước trên thế giới sau vụ Moskva bị cáo buộc tấn công mạng nhằm can thiệp vào bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016. Các vụ tấn công toàn cầu bằng mã độc như WannaCry, NotPetya, cùng hàng loạt vụ rò rỉ dữ liệu quy mô lớn qua mạng xã hội và nhiều công ty trực tuyến khác càng cho thấy mối đe dọa an ninh mạng ngày một lớn.

Chủ tịch hãng Microsoft Brad Smith cho biết năm 2017, gần 1 tỷ người đã trở thành nạn nhân của các vụ tấn công mạng, chủ yếu do mã độc WannaCry và NotPetya. 

H.N. - Kim Duyên - Trần Thanh Thủy (tổng hợp)

">

51 quốc gia và 150 công ty công nghệ cam kết chống tội phạm mạng

Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries

{keywords}

Kaspersky Lab khẳng định không có quan hệ với Kremlin và rằng công ty đang bị biến thành "quân tốt thí mạng" trong trò chơi địa chính trị giữa Nga và Mỹ. Ảnh: BBC 

DHS cho biết, họ cảm thấy bất an về mối liên hệ giữa Kaspersky Lab với các cơ quan tình báo của Nga. Quyền Bộ trưởng DHS Elaine Duke gia hạn 90 ngày cho các cơ quan chính phủ gỡ bỏ và thay thế phần mềm bảo mật Kaspersky.

"DHC rất quan ngại về các ràng buộc giữa một số quan chức Kaspersky với cơ quan tình báo và các cơ quan chính phủ khác thuộc Nga. Nguy cơ hiện hữu là, chính phủ Nga, dù tự hành động hay thông qua sự cộng tác với Kaspersky, có thể lợi dụng xâm nhập thông qua các sản phẩm Kaspersky để gây hại cho các hệ thống thông tin liên bang, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia của Mỹ", bà Duke nhấn mạnh.

Động thái của DHS diễn ra ngay trước khi Thượng viện Mỹ dự kiến bỏ phiếu phê chuẩn việc cấm các cơ quan chính phủ dùng các sản phẩm của công ty an ninh mạng Nga.

Kaspersky Lab đã nhiều lần lên tiếng phủ nhận có quan hệ với Điện Kremlin. Tuy nhiên, cách đây 2 tháng, hãng thông tấn Bloomberg của Mỹ đưa tin đã nhìn thấy các email trao đổi giữa tổng giám đốc điều hành Eugene Kaspersky và các nhân viên cấp cao của Kaspersky Lab, với nội dung đề cập đến một dự án an ninh mạng bí mật, dường như được thành lập theo yêu cầu của cơ quan tình báo Nga FSB. Theo Bloomberg, các công cụ thuộc dự án không chỉ làm chệch hướng các cuộc tấn công mạng mà còn thu thập thông tin về những hacker đứng đằng sau các sự cố này, rồi chuyển chúng cho các cơ quan tình báo Nga.

Trong khi đó, chính quyền của Tổng thống Mỹ đương nhiệm Donald Trump cũng đối mặt với cáo buộc có dính líu đến các quan chức Nga trong cuộc tổng tuyển cử năm 2016.

Các cáo buộc đã khiến một loạt hãng bán lẻ Mỹ ngừng kinh doanh các sản phẩm của công ty.

Kaspersky Lab hiện có hơn 400 triệu khách hàng khắp toàn cầu. Song, hãng chưa bao giờ trở thành một nhà cung cấp phần mềm bảo mật lớn cho chính phủ Mỹ.

Tuấn Anh - Phạm Thị Việt - Phạm Văn Thường (Theo BBC)

">

Mỹ cấm các cơ quan chính phủ dùng phần mềm bảo mật công ty Nga Kaspersky

友情链接