当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm? 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
Cụ thể, đối với phần diện tích (53,74ha) đã giao cho nhà đầu tư, thời gian hoàn thành các hạng mục công trình chậm nhất đến tháng 4/2025.
Với phần diện tích còn lại (khoảng 1,1ha) chưa giải phóng mặt bằng (GPMB), thời gian hoàn thành GPMB chậm nhất đến ngày 30/6/2025 và chậm nhất trước ngày 31/3/2026 phải hoàn thành các hạng mục công trình.
UBND tỉnh Thanh Hóa giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất Thanh Hóa (bên mời thầu) thường xuyên phối hợp với UBND TP Thanh Hóa, các đơn vị liên quan theo dõi, đốc thúc nhà đầu tư thực hiện theo đúng nội dung đã gia hạn.
Trước đó như VietNamNetđã phản ánh, tháng 3/2012, UBND tỉnh Thanh Hóa có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị phía đông đại lộ Bắc Nam TP Thanh Hóa, thuộc địa giới hành chính các phường Nam Ngạn, Đông Thọ và Hàm Rồng.
Nhà đầu tư là liên danh Công ty TNHH Điện tử tin học viễn thông EITC và Công ty cổ phần Đầu tư Fortune.
Diện tích thực hiện dự án 54ha, tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng. Đến thời điểm hiện tại, chủ đầu tư vẫn đang triển khai ì ạch, chưa xong phần hạ tầng của dự án.
" alt="Thanh Hóa ra ‘tối hậu thư’ cho dự án khu đô thị nghìn tỷ trên ‘đất vàng’"/>Thanh Hóa ra ‘tối hậu thư’ cho dự án khu đô thị nghìn tỷ trên ‘đất vàng’
Nếu lệnh ngừng bắn được duy trì, nó sẽ chấm dứt gần 14 tháng giao tranh giữa Israel và Hezbollah, giúp dân thường dọc biên giới hai bên trở về nhà sau thời gian dài phải sơ tán.
"Đó là 60 ngày kinh khủng và tồi tệ. Đã có lúc chúng tôi không biết đi đâu ẩn náu", ông Mohammed Kaafarani, 59 tuổi, người phải rời bỏ nhà cửa ở làng Bidias, Lebanon, cho biết.
Tôi sinh ra ở vùng quê lam lũ nhưng gia đình tôi không phải làm nông như nhiều gia đình khác. Bố tôi làm cán bộ xã và sau làm cán bộ huyện, mẹ tôi buôn bán ngoài chợ nên cuộc sống gia đình tôi không khó khăn về kinh tế. Tôi lại là con út trong gia đình có 6 anh chị em nên luôn được yêu thương và cưng chiều!
Năm 21 tuổi, tôi được bố mẹ gả cho gia đình bạn của bố (cuộc hôn nhân không có tình yêu). Gia đình chồng tôi lúc đó cực kỳ khó khăn, phải nói là thiếu ăn.Từ một đứa con gái 21 tuổi đang sống trong gia đình đủ ăn đủ mặc, tôi phải chịu cảnh đi vay ăn từng bữa, bữa đói bữa no.
Chồng tôi đi làm thuê cho người ta, có lần chồng ốm, trong túi không có tiền tôi phải xin mẹ tiền để mua thuốc cho anh.
Sau cưới được mười ngày, tôi đã bị chồng đánh một trận thâm tím mặt mũi cả tuần không ăn được cơm. Lý do là có cô bạn tôi cưới, tôi xin đi trả nợ quà cưới cho bạn nhưng chồng không đồng ý.
Tôi nói, sao anh ích kỷ vậy. Cưới mình người ta đi quà, bây giờ người ta cưới mình phải đi trả chứ, anh không đồng ý em vẫn phải đi trả người ta.
Tôi chưa dứt câu thì anh ta nhảy vào đấm đá tôi túi bụi khiến tôi không đứng lên nổi. Uất ức nhất là bố chồng và cô em gái anh ta ở đó mà không một ai can ngăn, cứ đứng nhìn tôi như vậy.
Sau hôm ấy tôi đau đớn không ăn, không đi lại được. Tôi đem chuyện kể cho cô (em bố tôi -nv) chứ không nói với bố mẹ. Cô tôi khuyên nên chịu đựng chứ nói ra bố mẹ xấu hổ!
Tôi chỉ muốn bỏ ngay về nhà nhưng nghĩ đến bố mẹ, tôi lại cam chịu (thời của tôi nếu bỏ chồng thì gia đình nhục lắm đi đâu cũng bị cười chê).
Sau lần ấy tôi suy sụp tinh thần và càng ngày càng phát hiện ra tính xấu của chồng: Độc đoán gia trưởng, vũ phu và vô tâm.
Cho đến ngày hôm nay, sau 30 năm chung sống, tôi đã phải gánh chịu quá nhiều tủi nhục và đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần. Cứ mỗi lần không vừa ý hay ra ngoài bực bội gì là về nhà anh ta trút lên đầu vợ con. Tôi và các con luôn bị đánh đập.
Tôi bị đánh, các con thương mẹ nhảy vào can thì bị đánh tất hoặc con bị đánh tôi vào can cũng bị đánh như vậy. Chưa kể, nhiều lần anh ta say xỉn, ba mẹ con chạy như chạy nạn không thì bị chém chết!
Tôi luôn phải làm quần quật từ sáng sớm đến tối đêm nhưng vẫn phải lo cho gia đình đầy đủ, một mình chăm sóc con cái.
Kinh tế làm được như thế nào chồng tôi quản lý hết. Chi tiêu, mua bán hoặc cho ai tôi không có quyền can thiệp.
Trong nhà, ai ốm đau tôi luôn chăm sóc tận tình chu đáo. Chồng tôi ốm đi viện, tôi túc trực bên cạnh nhưng vẫn luôn bị chửi rủa ngay tại giường bệnh!
Chăm sóc cho gia đình như vậy nhưng khi tôi bị ốm nặng thì phải nhịn đói 2 ngày liền không một ai hỏi thăm. Chồng tôi không để mắt xem tôi sống hay chết, con cái thì không có nhà.
Có lần tôi bị gãy chân nhưng vẫn phải chống gậy đi lại làm lặt vặt và lo cơm nước, tôi không làm chồng tôi không cho ăn. Có bữa cơm, tôi chỉ ngồi ăn không, không được phép gắp thức ăn. Con tôi thương mẹ gắp cho mẹ miếng thịt vào bát, ông ấy còn thò tay vào bát tôi bốc miếng thịt ném đi.
Cay đắng là vậy mà tôi vẫn phải nhẫn nhục vì con, muốn cho con có cuộc sống gia đình không bị chia rẽ.
Tôi sinh được ba đứa con gái, cả ba lần sinh nở, tôi đều phải nuôi con một mình, không bao giờ được chồng chia sẻ hay đỡ đần lúc con ốm đau đi viện.
Mỗi lần con đi viện những người giường bên hỏi bố đâu sao không thấy thăm con tôi luôn phải nói dối bố đi làm xa. Hiện tại, con gái đầu của tôi đã đi lấy chồng, đứa thứ hai vào đại học, tôi muốn sống cho mình để những năm cuối đời được thanh thản.
Chúng tôi đã ly thân nhưng vẫn sống chung nhà, tài chính kinh tế chồng tôi quản lý nhưng lại không chi dùng cho con cái ăn học, tôi phải làm thêm đủ thứ để lo cho các con.
50 tuổi tôi biết, nếu có ra đi tôi vẫn chỉ có 2 bàn tay trắng và 3 đứa con. Nhưng nếu không chia tay, tôi phải làm gì để thay đổi? Xin các anh chị em xa gần cho tôi lời tư vấn chân thành. Xin trân trọng cảm ơn.
Trong ngày rước dâu, bố chồng yêu cầu chúng em diễn một “vở kịch” chỉ để thỏa mãn tính sĩ diện hão của ông.
" alt="Con gắp thức ăn cho mẹ, bố thò tay bốc miếng thịt ném đi"/>Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
Tuy vậy, các cựu Tổng thống như John Adams, Abraham Lincoln, James Madison, James Monroe, Thomas Jefferson... từng là luật sư, nhưng chưa từng theo học trường luật hoặc nhận bằng luật trên thực tế.
Những người từng nhận bằng luật bao gồm Richard Nixon (tốt nghiệp năm 1937 Trường Luật Đại học Duke), Rutherford B. Hayes (tốt nghiệp Trường Luật Harvard năm 1845), Barack Obama (Trường Luật Harvard năm 1991), Gerald Ford (Trường Luật Yale năm 1941), William Howard Taft (Trường Luật Đại học Cincinnati năm 1880), Bill Clinton (Trường Luật Yale năm 1973) và Joe Biden (Đại học Syracuse năm 1968).
Hai tổng thống khác đã nhận được bằng luật sau khi qua đời, đó là Theodore Roosevelt và Franklin D. Roosevelt được Trường Luật Columbia trao bằng luật vào năm 2008, hơn 100 năm sau khi hai ông theo học tại trường.
Luật song hành chính trị
Thực tế đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh nghiệm pháp lý lại đóng vai trò là điểm khởi đầu vững chắc cho những người quan tâm đến chính trị?
Không chỉ các tổng thống mà nhiều chính trị gia khác, nổi bật từ cựu Thị trưởng New York Rudy Giuliani đến cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton, đều có bằng luật. Về mặt thực tế, nghề luật sư có thể tạo tiền đề cho sự nghiệp chính trị khi giúp tạo dựng được danh tiếng mạnh mẽ và có những mối quan hệ phù hợp hữu ích cho các chiến dịch tranh cử sau này.
Một luật sư thành công cũng phải thành thạo những kỹ năng được coi là vô giá đối với công việc vô vàn khó khăn của một tổng thống Mỹ. Đó là khả năng suy luận và tư duy logic, khả năng xây dựng lập luận hiệu quả và kỹ năng diễn thuyết xuất sắc.
Tấm gương luật sư "tự học"
Mặc dù chưa bao giờ thực sự học luật, nhưng Abraham Lincoln là một trong những luật sư kiêm tổng thống nổi tiếng nhất trong lịch sử Mỹ. Lincoln là một luật sư tự học, hành nghề thành công bằng cách đọc sách luật và các quy tắc pháp lý của thời đại.
Lincoln từng là một nông dân, người đưa đò, nhân viên cửa hàng, người đưa thư... Nhưng với niềm yêu thích tranh luận, kể chuyện và đọc sách, ông tìm thấy nguồn cảm hứng trong luật và chính trị.
Ông có một sự nghiệp luật sư thành công ở bang Illinois kéo dài gần 25 năm. Giống như hầu hết các luật sư cùng thời, ông không theo học trường luật. Theo thông lệ, những ai muốn "dấn thân" vào ngành này phải "bê tráp theo hầu" các luật sư đã thành danh, nhưng Lincoln sống ở một ngôi làng nên buộc phải tự học.
Năm 1834, John T. Stuart, luật sư ở Springfield, khuyến khích ông học luật và cho mượn những cuốn sách cần thiết. Chưa đầy 3 năm sau, Lincoln được nhận vào làm việc chính thức cho Stuart. Ông thành lập thêm 2 công ty luật, phục vụ 4 nhiệm kỳ trong cơ quan lập pháp bang Illinois và một nhiệm kỳ tại Hạ viện vào năm 1847 trước khi trở thành Tổng thống thứ 16 của Mỹ.
Trường hợp "đặc biệt"
Theo The New York Times, năm 1968, Joe Biden lấy bằng tiến sĩ Luật từ Đại học Luật Syracuse. Tuy vậy, ông xếp áp chót, thứ 76/85 trong lớp do điểm kém vì vi phạm đạo văn.
Trong chiến dịch tranh cử Tổng thống, ông đã thừa nhận sai lầm thời trẻ khi đạo văn một bài phê bình luật trong bài báo ông viết vào năm đầu tiên ở trường luật.
Tuy nhiên, Biden khẳng định không làm gì "ác ý", mà đơn giản là hiểu sai về việc cần phải trích dẫn nguồn.
Để củng cố tính chân thành và cởi mở, ông Biden đã công bố hồ sơ dài 65 trang từ Đại học Luật Syracuse cho các thượng nghị sĩ, chứa tất cả thông tin về những năm ông học ở đó.
Bảo Huy
Một giáo viên tại Texas (Mỹ) đã thay mặt các học sinh trong lớp gửi thư chúc mừng tới Tổng thống Joe Biden sau cuộc bầu cử. Không lâu sau đó, cô đã nhận được thư phản hồi.
" alt="Hơn một nửa Tổng thống Mỹ làm nghề này trước khi vào Nhà Trắng"/>Hơn một nửa Tổng thống Mỹ làm nghề này trước khi vào Nhà Trắng
Lan phụ việc từ 13h đến 18h, giúp khách gọi đồ, làm một số món đơn giản như bánh tráng cuộn, tào phớ và dọn dẹp. Mỗi ca, Lan được trả 85.000 đồng.
"Quán có quy mô nhỏ, chỉ đông khách ở một số thời điểm, phù hợp với em", Lan nói. "Em được trả hơn 2,5 triệu đồng một tháng, cộng thêm gia đình chu cấp, em đủ sống ở Hà Nội".
Ước chừng có khoảng 70-80% sinh viên làm thêm trong giai đoạn học tập, theo một số đề tài khảo sát ở cấp trường đại học. Việt Nam chưa có nghiên cứu nào trên quy mô cả nước về việc học sinh, sinh viên làm thêm.
Các bạn trẻ thường phụ việc tại các quán ăn, cà phê hay đóng gói hàng hóa với ca làm 4-5 tiếng một ngày, tương đương 28-35 tiếng một tuần. Mức lương phổ biến là 17.000-20.000 đồng một tiếng.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội hôm 15/3 lấy ý kiến dự thảo Luật việc làm sửa đổi, trong đó lần đầu đề xuất học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên được làm việc bán thời gian nhưng không quá 20 giờ mỗi tuần trong kỳ học, không quá 48 giờ một tuần trong kỳ nghỉ.
Lan và nhiều sinh viên bất ngờ khi biết tin. Các em lo lắng vì bị giới hạn giờ làm thêm đồng nghĩa giảm thu nhập, khó trang trải cuộc sống, một số nghĩ sẽ ảnh hưởng tới cơ hội học hỏi nghề nghiệp.
Khoảng 10 năm gần đây, nhiều tỉnh mở trường trọng điểm, tiên tiến, chất lượng cao. Các trường được đầu tư về giáo viên, cơ sở vật chất, sĩ số thấp hơn chuẩn; được tổ chức thi tuyển thay vì xét theo địa bàn cư trú như thông thường, trên tinh thần tự nguyện.
Từ một trường THCS chất lượng cao ban đầu năm 2009, hiện Hà Nộicó 6 trường theo mô hình này, là hệ THCS của trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam (Ams2), Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Lê Lợi, Thanh Xuân, Chu Văn An. Học phí từ 3 đến 5 triệu đồng mỗi tháng.
TP HCMcó hệ THCS của trường chuyên Trần Đại Nghĩa. Ngoài ra, từ năm 2015, thành phố triển khai chương trình chất lượng cao "tiên tiến, hội nhập quốc tế". Đến nay, bậc THCS có 12 trường theo mô hình này, học phí khoảng 1,7 triệu đồng mỗi tháng.
Nghệ An từ năm 2019 thí điểm xây dựng 9 trường THCS trọng điểm. Bắc Giang triển khai đề án xây dựng trường THCS trọng điểm từ năm 2015, cho phép một số trường được tuyển thêm 1-2 lớp không phân tuyến.
Các địa phương, chuyên gia cho rằng việc phát triển trường trọng điểm, chất lượng cao là cần thiết, vì nhiều lý do.