Kết quả bóng đá Philippines 0
Ghi bàn:
Việt Nam: Văn Toàn (16'),ếtquảbóngđábong da + Đình Bắc (90'+4)
Video highlights Philippines 0-2 Việt Nam:
(Xem thể thao đỉnh cao trên FPT Play, tại https://fptplay.vn/)
Đội hình thi đấu
Philippines:Etheridge, Jesse Curran, Tabinas, Mike Ott (Bugas, 75’), Manuel Ott, Jose Porteira (Schrock, 69’), Daisuke Sato, Reicheit, Rublico, Justin Baas (Maronon, 69’), Rontini.
Việt Nam:Văn Lâm, Tuấn Tài, Thanh Bình, Việt Anh, Minh Trọng, Tuấn Anh, Thái Sơn, Văn Thanh (Văn Cường, 46’), Văn Toàn (Văn Tùng, 86'), Tiến Linh (Văn Quyết, 46’), Tuấn Hải (Đình Bắc, 76’).
Ảnh: Hồ Hoàng Hải

Trực tiếp bóng đá Philippines vs Indonesia: Vòng loại World Cup 2026
Tường thuật trực tiếp bóng đá Philippines vs Indonesia, thuộc lượt trận thứ hai vòng loại thứ hai bảng F World Cup 2026 khu vực châu Á, 18h hôm nay (21/11).(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Hôm nay, 27/9, 15 nước đã tham gia cuộc tập trận An toàn thông tin quốc tế với chủ đề "Điều tra, phân tích và ứng cứu sự cố mã độc tống tiền ransomware và tấn công mạng".
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT), 15 nước này bao gồm 10 quốc gia ASEAN cùng 5 nước đối thoại Úc, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc.
Tại Việt Nam, diễn tập ACID được tổ chức tại 3 điểm Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM với sự tham gia của đại diện đến từ các các đơn vị trong và ngoài Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, bao gồm các ISP lớn (VNPT, Viettel, Netnam), các doanh nghiệp làm về an toàn thông tin (BKAV), các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của các Bộ ngành, đại diện Sở TT&TT các tỉnh, Thành phố, các Tổng Công ty, các Tập đoàn lớn...
Chia sẻ về ý nghĩa của cuộc diễn tập, đại diện VCNERT cho biết, việc tổ chức hoạt động diễn tập quốc tế thường xuyên sẽ củng cố và duy trì kênh liên lạc thông suốt giữa các nước, sẵn sàng phối hợp ứng cứu sự cố an toàn mạng trong các trường hợp khẩn cấp. Đây cũng chính là cơ hội để các cán bộ kỹ thuật được rèn luyện kỹ năng trong tình huống thực tế, giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho công tác chuyên môn trong ứng cứu sự cố an toàn mạng.
Được biết, các chương trình diễn tập về an toàn thông tin do ASEAN tổ chức luôn bám theo các vấn đề nóng trong an toàn thông tin của các quốc gia trong khu vực. Năm nay, tình hình lây nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu trong các cơ quan tổ chức ở Việt Nam diễn ra nhiều và nghiêm trọng hơn so với năm 2016. Các mã độc mã hóa dữ liệu không chỉ tấn công người dùng cá nhân (máy tính cá nhân) mà đã nhắm vào các trung tâm dữ liệu (máy chủ) với các động cơ phá hoại và trục lợi tài chính rất rõ ràng, các biến thể mã độc liên tục xuất hiện. Đặc biệt nghiêm trọng là đã bắt đầu có dấu hiệu tham gia của các tin tặc có tổ chức (các tấn công có chủ đích) và các nhóm tội phạm trong nước sử dụng các dòng mã độc mã hóa tài liệu này.
"Do đó, VNCERT đã phối hợp VNPT tổ chức chương trình diễn tập năm nay, tập trung thực hành các kỹ năng điều tra, phân tích và phản ứng với mã độc mã hóa dữ liệu và tống tiền", ông Lịch cho biết. Các kỹ thuật viên sẽ tham gia các nhiệm vụ như: Tìm ra tất cả các hành vi của mã độc, phân tích tác động của mã độc, truy vết và mô phỏng lại cách thức tấn công mã hóa dữ liệu, điều phối để tiến hành bóc gỡ mã độc, cảnh báo và tư vấn cho các đơn vị bị ảnh hưởng về cách khắc phục, giảm thiểu rủi ro, các biện pháp phòng ngừa...
T.C
" alt="Diễn tập quốc tế chống mã độc tống tiền, tấn công mạng" />- Phương án cho phép các trường THCS tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực thay vì cấm thi tuyển vào lớp 6 dưới mọi hình thức như hiện nay nhận được sự ủng hộ từ lãnh đạo nhiều trường THCS, đặc biệt là các trường điểm, trường chất lượng cao ở những thành phố lớn.
Đây là một trong những điểm mới trong Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin góp ý mới đây.
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn Phân loại đầu vào tốt hơn
Theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định tuyển sinh THCS theo phương thức xét tuyển. Các chỉ thị và công văn trước đó của Bộ GD-ĐT cũng nêu rõ: “Không tổ chức thi tuyển học sinh vào lớp 6”. Suốt 3 năm qua, các trường THCS tuyển sinh theo phương thức xét tuyển dựa vào điểm học bạ; các bằng khen, giấy khen, giải thưởng, chứng chỉ ở bậc tiểu học là những tiêu chí phụ để xét tuyển.
Phương thức xét tuyển này đặc biệt gây khó cho các trường có số học sinh đăng ký nhiều hơn chỉ tiêu trường có thể tuyển. Từ thực tế tuyển sinh của Trường THCS Đoàn Thị Điểm, PGS. Đặng Quốc Thống, Chủ tịch Hội đồng quản trị - Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Mọi năm xét tuyển dựa vào điểm học bạ, giấy khen, bằng khen ở bậc tiểu học. Tôi không nói những kết quả đó không thật tin cậy, nhưng trên thực tế, điểm 10 ở một trường trọng điểm có khác so với điểm 10 ở khu vực khác; bởi vậy việc tuyển sinh có sai lệch”.
Ông cho biết, qua mấy năm không thi tuyển, xảy ra tình trạng học sinh có mặt bằng đầu vào như nhau, nhưng khi vào học lại chênh lệch nhau nhiều. Em đứng đầu lớp và cuối lớp có học lực khác xa nhau, gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học.
“Học sinh giỏi học cùng các bạn kém quá cũng nản. Ngược lại, học sinh kém không theo kịp các bạn giỏi cũng nản. Đặc biệt, phụ huynh có con học lực tốt phản ứng vì bài học phải chậm lại để các bạn ở top dưới theo kịp”.
Một khó khăn nữa với nhiều trường khi không được phép thi đầu vào là khi trường có nhiều hệ đào tạo, trong đó có những hệ đòi hỏi học sinh phải có năng lực vượt trội. Nhưng khi lấy cào bằng đầu vào, các trường không thể chọn học sinh vào các lớp đó được. Đây cũng là một thực tế ở Trường THCS Đoàn Thị Điểm.
Hướng giải quyết của nhà trường là cứ sau một học kỳ, trường lại cho kiểm tra lại để sắp xếp lại lớp theo trình độ đào tạo để tổ chức dạy học hiệu quả hơn.
Theo ông Phạm Ngọc Anh – Trưởng phòng GD&ĐT Cầu Giấy, địa bàn tập trung nhiều trường điểm, chất lượng cao của TP. Hà Nội, phương án sửa đổi này của Bộ là phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay.
Ông cho rằng, các thí sinh nộp hồ sơ vào các trường chất lượng cao chủ yếu có thành tích hoc tập tốt nên khiến các trường rất khó phân loại.
“Thực tế tuyển sinh ở những trường học sinh đăng ký đông, số bằng điểm nhau rất nhiều. Ví dụ, có trường hợp, nếu lấy 240 điểm có khoảng 100 học sinh, nhưng tăng lên 241 điểm thì chỉ còn 10 học sinh. Như vậy, lấy mức điểm 240 thì thừa, lấy lên đến 241 lại thiếu. Trường hợp đó năm nào cũng xảy ra” - ông Phạm Ngọc Anh chia sẻ.
Từ thực tế này, Trưởng phòng GD&ĐT Cầu Giấy nhất trí với Thông tư sửa đổi và cho rằng, nếu đi vào thực tiễn, đây sẽ là quy định tháo gỡ khó khăn cho cơ sở.
Hạn chế “chạy giải thưởng”
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn Từ khó khăn trong việc phân loại học bạ để xét tuyển, các trường thường tìm cách lấy thêm các tiêu chí khác để đưa vào xét bổ sung, như thành tích các cuộc thi, tham gia các hoạt động; thậm chí tiêu chí là lớp trưởng, chi đội trưởng cũng được đưa vào.
“Thành ra, thay vì thi tuyển sinh ở một trường nào đó, bố mẹ lại dắt con đi thi đủ các loại kỳ thi khác nhau suốt năm, nhằm tích luỹ các giải, các chứng chỉ... Thậm chí không đạt giải thì chạy giải. Cũng có trường còn tính đến phương án... bốc thăm” – nhà giáo Nguyễn Xuân Khang – Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) nêu thực tế.
Vì thế, ôngcho biết, ông rất quan tâm và ủng hộ phương án sửa đổi được Bộ đưa ra trong Dự thảo. “Từ xưa đến nay, tuyển người vào việc gì đó thường có 3 cách: xét tuyển, thi tuyển hoặc kết hợp xét tuyển và thi tuyển. Cứ để tự nhiên, cả 3 cách tuỳ thuộc tình hình thực tế từng nơi, từng lúc mà vận dụng. Cấm một cách nào đó sẽ được cái này nhưng mất cái khác!”
Đồng quan điểm, NGƯT Nguyễn Phú Cường - Chủ tịch HĐQT Trường THCS và THPT M.V.Lômônôxốp cho biết ông rất mừng và đã trao đổi với ban giám hiệu về sự thay đổi này.
Các năm trước đây, trường Lômônôxốp cũng xét tuyển bằng việc lấy tổng điểm kiểm tra định kì cuối năm học của 5 năm học tiểu học kết hợp với điểm cộng khuyến khích khi học sinh có giải thưởng (giải tiếng Anh, Toán qua mạng; giải văn nghệ, thể dục thể thao; giải thi vẽ tranh…). Tuy nhiên, theo ông, trên thực tế các giải thưởng này vẫn chưa đạt được yêu cầu chính xác, công bằng, khách quan.
“Nhà trường chịu nhiều sức ép khi số học sinh nộp đơn vào xin lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh, khiến Ban giám hiệu rất vất vả. Nếu không làm chặt chẽ dễ có hiện tượng tiêu cực. Nếu cho phép xét tuyển kết hợp với kiểm tra đánh giá năng lực học sinh sẽ giải quyết dễ hơn nhiều” – NGƯT Nguyễn Phú Cường cho hay.
Thi thế nào để không sinh ra “lò luyện”?
Ảnh minh họa: Đinh Quang Tuấn Trước lo ngại hình thức xét tuyển kết hợp thi tuyển sẽ dẫn đến tình trạng ôn thi, luyện thi, NGƯT Nguyễn Phú Cường cho rằng, để giải quyết chuyện này cần phải cải cách việc thi đánh giá. Yêu cầu đặt ra với thí sinh sẽ không chỉ căn cứ vào việc giải toán đúng, viết đúng ngữ pháp hay viết văn hay, mà còn có những phần đánh giá năng lực khác (kiểm tra qua phỏng vấn hay trắc nghiệm).
GS Đinh Quang Báo – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội – lấy ví dụ về việc một số trường đã khắc phục được băn khoăn nói trên. “Ví dụ như Trường Nguyễn Siêu (Hà Nội) đã tổ chức bài trắc nghiệm năng lực, hoặc bài luận. Việc đánh giá năng lực mà trường này thực hiện gần như bài phỏng vấn, kiến thức tổng hợp bằng Tiếng Anh. Với những bài thi như vậy, học sinh có đi học thêm cũng không làm được”.
Trong khi đó, PGS Đặng Quốc Thống đưa giải pháp: nên cho các trường tuyển sinh ngay sau khi kết thúc năm học từ 10-15 ngày. Với thời gian đó, học sinh không có thời gian
luyện thi và cũng không cần luyện thi. Bài thi sẽ là một bài kiểm tra nhẹ nhàng để phân biệt trình độ.Đồng tình với ý kiến trên, ông Trần Ngọc Nghị - Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Cờ Đỏ (TP Cần Thơ) – cho rằng, những trường có tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh đầu vào lớp 6 cần phải tính toán phương án sao cho nhẹ nhàng, tránh gây áp lực cho các em học sinh. Vì ở cấp tiểu học hiện nay việc học đã được giảm tải đáng kể, áp lực điểm số cũng được hạn chế mức thấp nhất.
“Quan trọng nhất trong việc đánh giá năng lực học sinh là đánh giá khả năng sử dụng kiến thức mà học sinh tích lũy được trong quá trình học tập để giải quyết những vấn đề cụ thể. Chủ đích của việc đánh giá này là để kiểm tra cách các em sử dụng những tri thức học được trên ghế nhà trường vào trong bài thi của mình, chứ không phải quá chú trọng vào điểm số”.
Nguyễn Thảo
" alt="Thi tuyển vào lớp 6 'tháo' nhiều cái khó cho các trường" />Đủ khả năng viết và phát triển tác phẩm cũ
Tác phẩm gốc, cùng tên với cuốn sách mới, được xuất bản lần đầu trên tạp chí văn học Nhật Bản Bungakukaimột năm sau khi Murakami ra mắt giới nhà văn chuyên nghiệp bằng giải Nhà văn mới Gunzo năm 1979 cho cuốn tiểu thuyết Lắng nghe gió hát.
"Tôi viết tác phẩm này sau khi tôi viết cuốn Pinballnăm 1973", Murakami chia sẻ, đề cập đến một cuốn tiểu thuyết xuất bản năm 1980. "Ban đầu tôi không có ý định trở thành một tiểu thuyết gia. Tôi chỉ viết Lắng nghe gió háttheo cách tôi muốn và cuối cùng đã giành được giải thưởng dành cho nhà văn mới", ông nói.
Trong lời bạt của The City and Its Uncertain Walls, Murakami viết rằng trước đây ông không phát hành tác phẩm này dưới dạng sách vì "tôi không hài lòng với nó dù tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố quan trọng đối với tôi".
Ông Murakami chia sẻ về cuốn sách mới. Ảnh: Shinchosha Publishing.
Theo cấu trúc của tiểu thuyết gốc, nhân vật chính “Tôi” được một nhân vật khác tên là “Bạn” dẫn dắt tới một thành phố có tường bao quanh. Nội dung này được gói gọn trong phần đầu tiên của cuốn sách mới.
Đây không phải là lần đầu tiên Murakami viết lại một tác phẩm trong quá khứ. Tác phẩm Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giớinăm 1985 của ông cũng được viết lại.
Nhà văn này chia sẻ: “Vào thời điểm đó, kỹ năng viết của tôi còn hạn chế và tôi buộc phải viết tiểu thuyết trong giới hạn của mình. Quá trình vượt lên những hạn chế này là một yếu tố hấp dẫn trong quá trình viết lách của tôi hồi đó. Nhưng tôi vẫn chưa thể viết tiểu thuyết như tôi thực sự mong muốn".
Mãi đến năm 2000, khoảng thời gian Murakami viết Sydney- một tác phẩm phi hư cấu về Thế vận hội Sydney - thì tác giả mới tìm được bước tiến của mình. Murakami bày tỏ: "Cuối cùng tôi cũng có thể viết theo cách mình muốn". Sau khi xuất bản các tiểu thuyết tiếp theo như Kafka bên bờ biểnvà 1Q84, Murakami cảm thấy có nhiệm vụ phải viết lại The City and Its Uncertain Walls.
Murakami bắt đầu viết cuốn tiểu thuyết mới nhất của mình vào mùa xuân năm 2020 trong đại dịch Covid-19. "Tôi dành nhiều thời gian hơn ở nhà và tôi trở nên hướng nội. Tôi nghĩ đã đến lúc tôi phải xem và viết lại The City and Its Uncertain Walls".
Thêm nhiều nội dung ý nghĩa
Trong phần mở đầu của cuốn tiểu thuyết mới, Boku (tôi) 17 tuổi và đàn em Kimi (bạn) xây dựng một thành phố bí ẩn có tường bao quanh. Watashi (một tôi khác) vào thành phố và thăm Kimi, người đang làm việc tại một thư viện. Để vào thành phố, mọi người phải vứt bỏ chiếc bóng của mình, vì vậy Watashi để lại chiếc bóng của mình cùng một người gác cổng. Không lâu sau, Boku bước sang tuổi 40 và Watashi đứng trước một quyết định.
Một độc giả mua cuốn The City and Its Uncertain Wallsngay trong đêm ra mắt tại một hiệu sách ở Tokyo. Ảnh: Jiji.
Có thể nói những bức tường là một motif quan trọng đối với Murakami. Trong bài phát biểu nhận Giải thưởng Jerusalem năm 2009 về Quyền tự do của Cá nhân trong Xã hội, ông nói: "Giữa một bức tường cao vững chắc và một quả trứng sắp vỡ, tôi sẽ luôn đứng về phía quả trứng".
Cuốn Biên niên ký chim vặn dây cótxuất bản năm 1994 cũng khám phá khái niệm đi xuyên tường. “Đối với tôi, bức tường tượng trưng cho ranh giới giữa thế giới bên này và thế giới bên kia. Những người có khả năng đi xuyên qua những bức tường như vậy là nhân vật chính trong tác phẩm của tôi", ông Murakami giải thích.
Đối với Murakami, những bức tường có nhiều dạng. Ông chia sẻ: “Có bức tường giữa ý thức và vô thức, giữa thực tại và ảo ảnh. Cũng có những bức tường ngăn cách thế giới thực, như Bức tường Berlin. Bức tường ngăn cách Palestine và Israel đã để lại cho tôi một ấn tượng lâu dài. Mục đích của một bức tường và hình thức của nó thay đổi tùy thuộc vào những người bên trong nó. Vì vậy, ý nghĩa của những bức tường trong tiểu thuyết của tôi cũng thay đổi".
Các sự kiện toàn cầu ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của Murakami. "Sau đại dịch và cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine, tôi cảm thấy như cốt lõi của chủ nghĩa toàn cầu đã bị lung lay. Người ta kỳ vọng rằng toàn cầu hóa sẽ cải thiện thế giới và mạng xã hội sẽ được liên kết với một hình thức dân chủ mới, nhưng thay vào đó chúng ta lại rơi vào hỗn loạn, giống như mở hộp Pandora. Tôi viết cuốn tiểu thuyết này mà không biết nên mở rộng bức tường hay ẩn mình bên trong nó”.
Tuy nhiên, tác phẩm của Murakami không phản ánh những tình huống chính trị hay xã hội có thật. Ông chia sẻ: "Các tiểu thuyết gia chỉ viết những gì họ cảm nhận thấy. Bạn không thể viết nếu bạn nghĩ quá nhiều. Bạn có thể chia các tiểu thuyết gia thành những người có đầu óc tỉnh táo và những người có cảm giác viết tốt. Nhưng những người giỏi nhất là những người có cái cảm giác viết tốt và một cái đầu ổn. Đó là điều tôi đang hướng tới".
Ông Murakami tham gia chương trình radio của đài Tokyo FM. Ảnh: Tokyo FM.
Vào năm 2022, chương trình radio Music to Put an End to War- chương trình phát sóng đặc biệt mà Murakami góp mặt với vai trò DJ - đã về nhì trong Giải Radio Grand Prix của Hiệp hội Phát thanh Thương mại Nhật Bản.
Tác giả cho biết: “Tôi có suy nghĩ của riêng mình. Nhưng nếu tôi thể hiện chúng dưới dạng một thông điệp hoặc tuyên bố, tiểu thuyết của tôi sẽ nhàm chán. Và trong chương trình phát thanh đó, tôi nghĩ điều quan trọng là để âm nhạc lên tiếng”.
Trong phần thứ hai của The City and Its Uncertain Walls, Watashi từ bỏ công việc bán buôn sách và trở thành giám đốc thư viện ở tỉnh Fukushima. Murakami nói: “Tôi đã đạt được mục đích ban đầu là viết lại tác phẩm cũ trong phần đầu tiên của cuốn sách. Nhưng tôi cảm thấy như thế vẫn chưa đủ và tôi muốn mở rộng thêm. Tôi muốn một thứ gì đó có thể thấm vào lòng người".
Thư viện là một bối cảnh quan trọng trong cả ba phần của cuốn sách mới. Murakami chia sẻ: "Thời niên thiếu, tôi đến thư viện rất nhiều. Tôi là một người thích thư viện và thích mùi sách. Nhưng tôi chỉ bắt đầu đọc tiểu thuyết Nhật Bản sau khi trở thành nhà văn. Trước đó, tôi chỉ đọc văn học nước ngoài. Bố mẹ tôi là giáo viên dạy tiếng Nhật và tôi muốn tránh có điểm chung với họ. Tôi là con một nên áp lực từ cha mẹ đè nặng lên tôi. Tôi cố gắng làm càng ít việc giống với họ càng tốt".
Trong cuốn sách mới, nhân vật Watashi từng bị chấn thương tâm lý và hồi nhỏ thường đến thư viện thay vì đến trường. Theo đó, tác phẩm này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của niềm tin. Murakami khẳng định: “Để bước vào một thế giới khác, bạn cần có quyết tâm và sức mạnh của niềm tin, cũng như sức mạnh thể chất. Bạn không thể du hành đến một thế giới khác mà không tập trung tất cả sức mạnh của mình. Đó là lý do tôi nghĩ sức mạnh niềm tin là quan trọng. Vì vậy, tiểu thuyết của tôi không bi quan hay tiêu cực. Có nhiều yếu tố kỳ lạ và một số phần đen tối, nhưng về cơ bản chúng tích cực".
Murakami cũng cho rằng lối viết tiểu thuyết là thứ không thể truyền qua nhiều thế hệ. Ông khẳng định: "Các tiểu thuyết gia phải tự phát triển. Tiểu thuyết của tôi không theo xu hướng của văn học Nhật Bản. Có một số điểm trùng lặp giữa tác phẩm của tôi và tác phẩm của các tiểu thuyết gia trẻ, nhưng tôi không nghĩ phong cách của mình nhất thiết phải truyền xuống thế hệ tiếp theo".
Phần kết cuốn tiểu thuyết mới của Murakami có một đoạn trích từ bài thơ Kubla Khancủa nhà thơ người Anh Samuel Taylor Coleridge và trong cuốn sách cũng có những câu trích dẫn từ tác phẩm Tình yêu thời thổ tảcủa tác giả Colombia Gabriel Garcia Marquez. Murakami nói rằng ông chọn chúng vì "Tôi thích thế giới ngầm trong các sử thi của mình. Tôi thích các tác giả Mỹ Latinh như Marquez và thường xuyên đọc tác phẩm của họ".
Ông tiếp tục giãi bày: “Có nhiều người nói rằng tiểu thuyết của tôi có liên quan đến chủ nghĩa hiện thực huyền ảo... nhưng tôi không bị ảnh hưởng bởi thể loại này. Tôi chỉ đơn giản tin vào sức mạnh của kể chuyện, điều đã bị mất đi ở văn học phương Tây hiện đại".