当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
Tài xế này xuống xe, đóng lại nắp capo một cách cẩn thận trước khi tiếp tục di chuyển. Ngay sau đó, ông Yi đã đưa chiếc SUV hiệu Chery Tiggo 3 của mình đến đại lý để kiểm tra, khắc phục.
Theo Newsflare
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn.
Nóng trên đường: Xe bán tải vỡ đèn hậu vì tài xế cay cú tạt đầu containerNhững tình huống mà lái xe cố tình đi ẩu hoặc đầu óc như "trên mây" có thể gây ra những nguy hiểm khôn lường. Nhiều trường hợp, 'cái kết đắng' đến ngay tắp lự." alt="Đang chạy trên cao tốc, nắp capo ô tô bất ngờ bật lên khiến tài xế 'mù' tạm thời"/>Đang chạy trên cao tốc, nắp capo ô tô bất ngờ bật lên khiến tài xế 'mù' tạm thời
Trong bộ phim Minority Report, cảnh sát sử dụng một chiếc gậy gây nôn. Cây gậy này khiến bất cứ ai bị nó chạm vào sẽ nôn ngay lập tức. Bất kể bạn có tin hay không thì một khẩu súng gây nôn thực sự đã được phát minh.
Năm 2007, Hải quân Mỹ đã ký hợp đồng với một công ty tên là Invocon để phát triển một loại vũ khí sử dụng tần số vô tuyến điện để tác động đến thính giác và khả năng giữ thăng bằng của con người. Bất cứ ai bị súng gây nôn bắn trúng thì ngay lập tức có cảm giác bị say tàu xe và nôn mửa.
Cùng lúc đó, bộ phận Khoa học và Công nghệ của Bộ An ninh Nội địa Mỹ đã thuê một công ty tên là Hệ thống quang học thông minh phát triển một loại đèn LED gây bất lực. Loại đèn này phát ra các xung nhịp nhanh các màu sắc khác nhau để gây chóng mặt, đau đầu và nôn mửa.
Súng gây nôn được coi là một vũ khí không gây chết người, dùng để chế ngự mọi người và giành thế thượng phong trước kẻ thù. Giống như các loại vũ khí kỳ dị khác đang tồn tại, súng gây nôn có vẻ là một ví dụ chứng tỏ khoa học viễn tưởng đã bắt kịp khoa học thực tế.
Súng lục ổ quay kỹ thuật số
Súng lục ổ quay kỹ thuật số Armatix trông giống như một thứ gì đó trong phim khoa học viễn tưởng và một phiên bản của nó đã xuất hiện trong một bộ phim James Bond gần đây. Loại súng lục công nghệ cao này có cơ chế an toàn kỹ thuật số, chỉ có thể bị vô hiệu hóa nếu người dùng nó cũng đeo một chiếc đồng hồ đeo tay đặc biệt, có thể gửi tín hiệu tới khẩu súng.
Bản thân chiếc đồng hồ đeo tay chỉ hoạt động khi người dùng mở khóa nó bằng vân tay của chính họ. Điều này có nghĩa là chỉ có chủ sở hữu khẩu súng mới có thể sử dụng nó, giúp ngăn chặn những người đánh cắp súng có thể sử dụng. Như vậy, khẩu súng lục ổ quay kỹ thuật số không dùng được để chống lại chủ nhân của nó.
Nhiều chuyên gia về súng đạn cho rằng việc sử dụng súng như vậy là cách thức của tương lai và là phương tiện tuyệt vời để đảm bảo an toàn súng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ mức độ phổ biến của loại súng lục ổ quay kỹ thuật số này sẽ như thế nào.
Bẫy người
Theo Listverse, một trong những vũ khí quái dị nhất trong lịch sử thường được sử dụng trên đường phố ở các thành phố hơn là trên chiến trường. Đó là bẫy người.
Đây là một trong số ít các vũ khí thời trung cổ được thiết kế đặc biệt để vô hiệu hóa đối thủ mà không giết hay làm bị thương. Một số bẫy người có gai để gây thương tích, nhưng phần lớn chỉ có một trục gỗ và 2 nhánh chĩa cùn ở đầu. Vũ khí này thường được lính canh sử dụng để ghim chặt chân tay của những kẻ gây rối hoặc tội phạm, giúp kìm hãm những đối tượng này cho tới khi có người tới giúp hoặc để các đối tượng bình tĩnh lại.
Bẫy người thỉnh thoảng được dùng ở chiến trường. Loại dùng cho chiến trường phức tạp hơn, thường gồm những gai nhọn và khóa lò xo để giữ tay chân của nạn nhân. Hiện chưa rõ thời điểm chính xác chiếc bẫy này bắt đầu được dùng nhưng nó đã được sử dụng suốt thời Trung cổ trên khắp thế giới, từ châu Âu tới Nhật Bản.
Khám phá căn cứ hải quân lớn nhất thế giớiBận rộn nhất, cổ nhất, lớn nhất thế giới là những từ được dùng để mô tả về căn cứ hải quân Norfolk của Mỹ. Căn cứ chứa khoảng 150.000 quân nhân, có thể đón 75 tàu đủ loại tại bến cảng khổng lồ." alt="Top 3 vũ khí quái dị nhất thế giới"/>Những khoảnh khắc sinh - tử trong bệnh viện được ê-kíp tái hiện trên màn ảnh.
Tái sinhmang đến một thông điệp truyền cảm hứng về những người trẻ với những suy nghĩ, hành động lạc quan ngay cả khi đang đối mặt với dịch bệnh nguy hiểm. Họ chẳng ngại khó khăn lao vào tâm dịch nhưng vẫn giữ được tinh thần tích cực. Điều này mang đến cho người xem cảm giác nhẹ nhàng hơn giữa một không khí nặng nề của những ngày dịch bệnh.
Đạo diễn Trần Bửu Lộc cho biết phim không phải thể loại tài liệu về Covid-19. Anh cùng ê-kíp muốn thực hiện dự án để nhìn lại những ký ức đau thương đã qua, cũng như tri ân các y bác sĩ - những người trong tuyến đầu chống dịch.
“Đôi khi có những nỗi đau sẽ trở thành kỷ niệm, mà kỷ niệm thì không bao giờ quên. Bộ phim mang đến cho người xem một góc nhìn tích cực lạc quan hơn. Sẽ có người thích, có người không thích nhưng tôi hy vọng mọi người sẽ cảm nhận được năng lượng tích cực khi đối diện với dịch bệnh thông qua bộ phim này”, anh nói.
Thuận Nguyễn có trải nghiệm để đời khi đóng vai bác sĩ tuyến đầu trong cuộc chiến chống dịch.
Thuận Nguyễn bộc bạch, nhờ đảm nhận vai diễn bác sĩ Việt anh mới có sự đồng cảm sâu sắc với những khó khăn mà các lực lượng tuyến đầu trải qua. Nam diễn viên cho biết dù không phải lần đầu đóng vai bác sĩ nhưng tính cách, hoàn cảnh của nhân vật khiến anh gặp áp lực.
Trước khi bấm máy, nam diễn viên chỉ xem qua vài phân đoạn để nắm bắt tâm lý. Anh lấy thêm chất liệu từ đời sống, những hình ảnh trong mùa dịch mình quan sát được để đưa vào vai diễn.
“Quá trình đóng phim tôi hiểu cũng như đồng cảm hơn với những y bác sĩ khi cảm nhận được sự khó khăn, vướng víu khi mặc đồ bảo hộ mà tuyến đầu có thể mặc và làm việc cả mùa dịch. Ngoài ra, tôi còn cảm nhận được sự mất mát, đau thương, sự ray rứt, áy náy vì không thể cứu sống được những bệnh nhân không qua khỏi…”. Bộ phim Tái sinh được công chiếu trên nền tảng online từ ngày 25/8.
Trailer phim 'Tái sinh'
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên làm phim tài liệu chữa lành hậu Covid-19'Không sợ hãi' - dự án phim tài liệu của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên kể những câu chuyện tích cực, truyền cảm hứng qua những câu chuyện có thật trong thời điểm xã hội gồng mình vì Covid-19." alt="Thuận Nguyễn áp lực khi lần đầu đóng vai bác sĩ tuyến đầu chống dịch"/>Thuận Nguyễn áp lực khi lần đầu đóng vai bác sĩ tuyến đầu chống dịch
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Thái Hà
Ảnh, clip: Mạnh Nguyễn
" alt="Quang Hà hoà giọng cùng Lệ Quyên, Bằng Kiều, Quang Dũng"/>Bước chân vào nghề từ con số 0. Thế nhưng bằng đam mê, sự quyết tâm, chị tự mày mò tìm hiểu và thực hành để cho ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu người dùng.
Sau nhiều lần thử nghiệm, chị Vân phát hiện việc rang gạo bằng phương pháp thủ công để tạo màu cho hạt gạo dù mất nhiều công sức và thời gian nhưng hạt gạo bền màu, không độc hại. Tùy mức độ, thời gian rang bằng nhiệt bếp ga lâu hay nhanh mà hạt gạo có màu từ đậm tới nhạt.
Rang trong 30 phút hạt gạo sẽ có màu trắng ngả vàng. Hạt gạo có màu nâu đen bóng phải được rang từ 5- 6 tiếng. Kỳ công và lâu nhất đó là tạo ra hạt gạo màu đen đậm - hơn 7 tiếng rang trên bếp ga. Theo chị Vân, khi rang phải giữ nhiệt vừa phải, lửa nhỏ quá sẽ làm gạo bị xỉn màu, lửa to quá sẽ khiến gạo bị cháy, nổ.
“Trăm hay không bằng tay quen. Thực tế việc rang gạo đòi hỏi sự tinh tế, nhạy cảm và kinh nghiệm trong việc cảm nhận màu của hạt gạo rang. Vì thế không phải ai cũng rang được gạo”, chị Vân nói.
Việt Nam có nhiều giống lúa khác nhau, mỗi loại cho hạt gạo có hình dáng, kích thước khác nhau. Loại gạo chị Vân thường dùng là hạt thon dài, chắc, bóng. Khi cần làm nổi bật các họa tiết chị sử dụng loại hạt có độ tròn, to hơn.
Sau khi phác họa tranh lên tấm gỗ ván dày 1cm, chị Vân phết keo sữa lên bề mặt tranh. Công đoạn khó khăn nhất chính là nhặt từng hạt gạo xếp theo đường viền hình vẽ trong tranh, gắn cố định lên tranh.
Tùy theo bố cục, hình ảnh mà chị chọn tông màu hạt gạo khác nhau. Cứ như vậy, người thợ làm tranh gạo phải thật kiên trì, tỉ mỉ xếp từng hạt gạo cho tới khi hoàn thiện bức tranh.
Sau đó, chị Vân dùng một tấm kính đặt lên bề mặt tranh, gõ nhẹ để hạt gạo dàn đều và phẳng. Tiếp theo, chị phủ một loại keo đặc biệt không màu không mùi để cố định hạt gạo.
Tranh làm xong được mang phơi khô tăng độ sáng bóng, và được sơn phủ một lớp bảo vệ bề mặt tăng tuổi thọ cho tranh trước khi đóng khung.
Mỗi bức tranh gạo rang có lớp khung mica trong suốt, độ bền lên tới 7 năm. “Thực tế là tác phẩm tranh gạo từ ngày đầu tiên tôi làm tới bây giờ vẫn giữ nguyên màu sắc và độ bền”, chị Vân nói.
Theo chị Vân, làm tranh từ hạt gạo cũng chính là cách để truyền cảm hứng về tình yêu quê hương đất nước cho các bạn trẻ. Thông qua các tác phẩm tranh gạo, chị Vân giới thiệu với bạn bè quốc tế về Việt Nam theo một phong cách mới.
Do được làm thủ công hoàn toàn nên mỗi bức tranh đều mang tính độc bản. Cùng chủ đề nhưng mỗi bức tranh đều có nét đẹp riêng. Giá bán tranh gạo cũng đa dạng từ vài trăm nghìn tới vài chục triệu đồng và đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới như Đức, Argentina, Thái Lan, Philippines…
Ảnh, clip: Nhân vật cung cấp
'Hô biến' rêu trở nên bất tử, 9x tạo nên những bức tranh khổng lồ giá hàng chục triệuRêu bảo tồn (The Rare Moss) đang trở thành thú chơi được nhiều người ưa thích bởi sự xanh, độc đáo, tính ứng dụng và độ bền cao." alt="Cô giáo mầm non biến những hạt gạo thành bức tranh độc đáo"/>Bữa cơm đạm bạc của vợ chồng chị Kim Anh tại phòng trọ ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Ăn xong bữa tối, 2 vợ chồng rời phòng trọ, cùng đi bộ vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2 ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh) để chạy thận. Hai người nằm 2 giường bệnh sát nhau, nhắm mắt như để cầu mong những cơn đau chóng qua đi.
22h30, lọc máu nhân tạo xong, chị Kim Anh tiến đến giường bên cạnh đỡ chồng ngồi dậy, dìu ra chiếc ghế ngoài hành lang. Ngồi nghỉ ngơi một lát cho đỡ chóng mặt rồi vợ chồng dìu nhau về phòng trọ. Nhìn bóng dáng cặp vợ chồng lam lũ khuất dần trong đêm tối, nhiều người có mặt ở bệnh viện xót xa.
"Vợ chồng tôi đều bị suy thận giai đoạn cuối gần một năm nay. Nhà nghèo, không có tiền thay thận nên phải chạy thận nhân tạo để níu sự sống qua ngày. Vợ chồng tôi có 2 con trai nhưng cũng chẳng được khỏe mạnh gì. Đứa đầu bị bệnh về mắt, thằng cu thứ hai vừa học xong lớp 12 đã phải đi phụ hồ kiếm tiền lo cho mẹ cha.
Trong nhà một người mắc bệnh đã vất vả, đằng này có 3 người bị bệnh… giờ biết xoay xở, bấu víu vào đâu nữa", chị Kim Anh nói.
Chị Kim Anh cho biết, 4 năm trước, anh Minh làm phụ hồ thì bị đau đầu dữ dội, mắt mờ dần. Anh được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, các bác sĩ chẩn đoán bị tắc nghẽn mạch máu não.
Sau 20 ngày nằm bệnh viện địa phương, anh Minh được chuyển tuyến, ra Hà Nội tiếp tục chữa trị. Tại đây, bác sĩ cho biết, ngoài căn bệnh trên, anh Minh còn bị suy thận giai đoạn 3. Sau một thời gian dài chạy chữa, sức khỏe dần ổn định, anh được xuất viện về nhà điều trị, uống thuốc theo định kỳ.
Năm trước, căn bệnh suy thận chuyển sang giai đoạn cuối, anh Minh phải vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2) để lọc máu nhân tạo.
"Đưa chồng đi chạy thận được một tuần, tôi thấy trong người mệt mỏi, đau lưng, đi tiểu nhiều, đi khám bác sĩ bảo tôi bị suy thận giai đoạn cuối. Nghe bác sĩ nói, tôi sốc, không còn thiết sống nữa. Nhưng nghĩ 2 con còn nhỏ, chồng cũng mắc bệnh nên tôi phải…", chị Kim Anh nói chưa hết lời, giọng đã nghẹn lại, nước mắt đầm đìa.
Mỗi tuần, vợ chồng chị Kim Anh phải chạy thận 3 lần. Bệnh viện cách nhà hơn 50km, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nên 2 vợ chồng thuê một phòng trọ trong xóm chạy thận với giá 1 triệu đồng/tháng để tiện cho việc điều trị.
Hai con trai đi bưng bê, phụ hồ kiếm tiền giúp bố mẹ chữa bệnh
Ông Đặng Văn Đình, trưởng xóm 3, xã Minh Châu cho biết, trước đây, khi còn khỏe mạnh, vợ chồng chị Kim Anh được tiếng siêng năng, chịu khó, sống hòa đồng và tích cực tham gia các công tác xã hội. Kinh tế phụ thuộc vào mấy sào ruộng cùng nghề phụ hồ của anh Minh. Thế nhưng, bệnh tật bủa vây, dồn gia đình vào khó khăn, khánh kiệt, thành hộ nghèo của xã.
"Gia đình anh Minh có 4 người thì cả 2 vợ chồng đều mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối; con trai lớn bị bệnh khô mắt, thị lực kém nhiều năm nay. Cả nhà họ giờ khánh kiệt rồi, chẳng biết bấu víu vào đâu nữa…", ông Đình chia sẻ.
Chị Kim Anh cho biết thêm, con trai đầu Phạm Quốc Tuấn (26 tuổi) bị bệnh khô mắt hơn 4 năm nay, thị lực yếu nên không thể làm được việc nặng, hàng tháng vào viện khám, lấy thuốc điều trị.
Mặc dù mang bệnh, nhưng gia cảnh quá bi đát, nên Tuấn vào TPHCM xin bưng bê tại một quán cà phê. Ngoài nuôi ăn ở, mỗi tháng, chủ quán trả cho Tuấn 3 triệu đồng.
Cậu con trai thứ 2 là Phạm Thái Bình (20 tuổi), sau khi tốt nghiệp THPT đã theo những người trong xóm ra Hà Nội làm phụ hồ. Công việc phụ thuộc vào thời tiết, nắng làm, mưa nghỉ nên thu nhập không đáng là bao. Mỗi tháng, cố gắng lắm, Bình gửi về cho bố mẹ 4-5 triệu đồng để lo chữa trị. Những đồng tiền con trai gom góp gửi về, họ dồn hết để mua thuốc.
Căn bệnh quái ác khiến huyết áp của 2 vợ chồng tăng cao, cứ cách 3 tiếng đồng hồ lại phải uống thuốc. Ngoài ra họ mua thêm nhiều loại thuốc ngoài bảo hiểm như trợ tim, huyết áp, thải độc gan, mỗi tháng hết 3-5 triệu đồng.
Bệnh tật hành hạ, thân xác héo mòn nhưng ngày đêm cặp vợ chồng bất hạnh luôn lo lắng cho đôi mắt của con trai ngày càng nặng, không tiền cứu chữa.
"Nhiều năm qua, để có tiền níu kéo sự sống, vợ chồng tôi đã vay 120 triệu đồng tiền ngân hàng, hơn 140 triệu đồng của anh em nội ngoại, bạn bè. Mắt của con trai lớn ngày càng nặng, mong mọi người thương hoàn cảnh, cứu đôi mắt cho đứa con tôi với.
Tôi giờ yếu lắm rồi, không biết còn sống được bao lâu nữa nhưng vẫn muốn sống để nhìn thấy 2 con lập gia đình. Tôi đã lo được cho đứa nào đâu, sao yên lòng được", anh Minh thở dài.
" alt="Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai"/>Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai