Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Nhận định 2025-02-06 22:55:45 3164
ậnđịnhsoikèoDeportivoPereiravsPetrolerahngàyÁmảnhxanhàbảng xếp hạng u23 châu á   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 15:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Thanhnc%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2014/08/2021%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Mexico
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh

Với lợi thế nằm liền kề TP.HCM, Long An thời gian qua được xem là địa phương nằm trong vùng tam giác vàng đón lõng xu thế giãn dân của TP.HCM. Chính lợi thế này đã làm cho thị trường bất động sản Long An thời gian tăng trưởng mạnh.

Hưởng lợi lớn

Tại hội thảo khoa học với chủ đề “Quản lý đô thị trên địa bàn TP.HCM, thực trạng vấn đề và giải pháp” vừa diễn ra, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, TP.HCM là đô thị đặc biệt của Việt Nam, cần nghiên cứu để đưa thành phố thành đô thị mang tầm quốc tế.

Theo GS.KTS Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, cần gắn TP.HCM vào nghiên cứu quy hoạch vùng để gắn kết với nhau rất quan trọng. Hệ thống giao thông công cộng tốt nhất để tạo cho việc đi lại của người dân thuận lợi. Để quản lý sự phát triển của TP.HCM, nhất là vấn đề giao thông, hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội cần liên kết vùng, phát triển vùng TP.HCM. Mở rộng không gian quy hoạch để tạo động lực cho TPHCM phát triển.

{keywords}
Bất động sản Long An nóng lên nhờ hạ tầng

Từ thực tế đó,  GS. KTS Trần Ngọc Chính, đề xuất 2 phương án mở rộng TPHCM. Phương án 1: Chủ yếu mở rộng về phía tỉnh Long An, lấy sông Vàm Cỏ Đông làm ranh giới tự nhiên gồm các huyện Cần Giuộc, Cần Đước và một phần huyện Bến Lức, với tổng diện tích khoảng 48.000 -50.000 héc ta, dân số khoảng 37- 42 vạn người. Khi đó, diện tích TPHCM sẽ tăng thêm khoảng 50 km2, từ 2.096 lên 2.146 km2, Long An giảm đi 50 km2.

Phương án 2: Vẫn mở rộng về phía tỉnh Long An, lấy sông Vàm Cỏ Đông làm ranh giới tự nhiên, gồm các huyện Đức Hòa, Cần Giuộc, lấy thêm huyện Cần Đước và một phần huyện Bến Lức với diện tích khoảng 90.000 đến 95.000 ha, dân số khoảng 65-70 vạn người. Khi đó, diện tích TPHCM sẽ tăng thêm khoảng 95 km2, từ 2.096 lên 2.191 km2.

Sau khi mở rộng, TPHCM phát triển theo mô hình tập trung đa cực, khu vực trung tâm là khu nội thành với bán kính 15 km và bốn cực phát triển. Trong đó, 3 hướng chính là hướng Đông; hướng Nam; hướng Tây - Tây Nam (vùng đất dự kiến mở rộng) và hướng phụ là hướng Tây - Bắc.

Cơ hội đón đầu

Trong những năm qua, thị trường bất động sản đã chứng kiến làn sóng giãn dân đô thị từ TP.HCM sang các địa phương lân cận như Bình Dương, Đồng Nai, Long An khá mạnh mẽ. Trong đó, Bình Dương và Đồng Nai là những địa phương như đi trước một bước.

Long An đi sau nhưng đang trở thành tâm điểm nhận được sự chú ý đặc biệt của cả thị trường phía Nam, nhờ lợi thế giá còn “mềm”,  chính sách phát triển hạ tầng ngày càng đồng bộ. Thời gian qua, thị trường này đã ghi nhận sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp lớn.

Mới đây, SeaHoldings đã công bố phát triển một dự án Lago Centro, tại huyện Bến Lức. Dự án rộng 13ha với các lô nền nhà phố thương mại, nhà liên kế và biệt thự song lập. Không như những dự án phân lô bán nền thông thường, Lago Centro được thiết kế hiện đại hoàn chỉnh với đầy đủ công năng như cổng chào dự án, trường tiểu học, trung tâm y tế cộng đồng, khu phức hợp thể thao, với điểm nhấn đặc biệt là hồ cảnh quan. Với những tiện ích được đầu tư vượt trội, nơi đây sẽ mang lại cho khách hàng một không gian sống lý tưởng, thoáng mát và hiện đại.

Ông Trần Hiền Phương, Tổng Giám đốc SeaHoldings cho biết, với bề dày kinh nghiệm và uy tín phát triển nhiều dự án thành công TP.HCM, công ty sẽ kiến tạo một khu nhà ở Lago Centro “chuẩn mực”, giá vừa tầm tay cho thị trường Long An trong tương lai gần. Toạ lạc tại vị trí mặt tiền TL 830, kết nối dễ dàng với đường vành đai 3 & 4, cao tốc TPHCM - Trung Lương, Lago Centro là mắc xích liên kết quan trọng giữa hai trung tâm Bến Lức và Đức Hoà, các cụm công nghiệp trên địa bàn và các tỉnh Đông Nam bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Dự án sẽ cung cấp cho thị trường trên 700 sản phẩm đất nền nhà phố, nhà phố thương mại, biệt thự song lập.

Trước đó, Công ty BĐS Danh Khôi (DKR) cũng đã công bố dự án Long Hậu Riverside, tại huyện Long Hậu. Với quy mô hơn 20ha, đây là dự án đất nền sổ đỏ có pháp lý hoàn chỉnh, được DKR phát triển thành một khu dân cư đẳng cấp với nhiều tiện ích vượt trội. Trong đó, đáng chú ý của dự án này là sự hình thành khu phố chợ Long Hậu Riverside Market được thành lập trong lòng khu dân cư Long Hậu Riverside, phục vụ nhu cầu mua sắm, trao đổi hàng hóa của dân cư, công nhân khu công nghiệp kề cận…

Theo phân tích của các chuyên gia, xét ở góc độ chung của thị trường, trong vài tháng gần đây, thị trường Long An không còn sôi động như cuối năm 2017, đầu 2018. Do dự án bị siết chặt, dẫn đến thực tế nguồn cung sản phẩm bất động sản hoàn thiện pháp lý đang dần trở nên khan hiếm. nên thực tế thị trường vẫn đang diễn ra làn sóng ngầm về sự tăng giá.  Nhiều dự án đất nền sổ đỏ, hạ tầng được đầu tư tốt vẫn âm thầm tăng giữa các giai đoạn, mức tăng cao nhất có thể lên đến 30% - 40% trong vòng 6 - 12 tháng qua.

Minh Tuấn

">

BĐS Long An ‘tăng nhiệt’ đón cư dân TP.HCM

Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà

VĐV Thanh Vũ: Tôi đã khóc rất nhiều trong suốt chặng đua khắc nghiệt - 1

VĐV Thanh Vũ (ngoài cùng bên phải) chụp ảnh cùng 6 VĐV khác của thế giới hoàn thành thử thách Triple Deca Continuous (Ảnh: FBNV)

Triple Deca Continuous diễn ra tại Italy là cuộc thi siêu 3 môn phối hợp được xem là khắc nghiệt nhất thế giới, khi các VĐV phải hoàn thành các phần thi gồm bơi bể 144km (giới hạn thời gian 96 tiếng), đạp xe 5.400km trên đường nhựa và đường bằng có chiều dài 7km (giới hạn thời gian 550 tiếng) và chạy 1.260km trên cung đường có chiều dài 1km (giới hạn thời gian 550 tiếng).

VĐV Thanh Vũ là VĐV duy nhất người Việt Nam và là một trong 7 VĐV của thế giới đã hoàn thành cuộc thi sau 45 ngày (các VĐV tham gia cuộc thi sẽ bắt đầu từ ngày 1/9 và phải hoàn thành trước ngày 16/10, VĐV Thanh Vũ hoàn thành vào ngày 15/10) với thời gian 1.044 tiếng, 7 phút và 45 giây, nhanh hơn giới hạn thời gian tổng (1.080 tiếng) gần 36 tiếng.

Thông số cụ thể mà cô gái sinh năm 1990 đạt được là 95 tiếng 47 phút bơi, 535 tiếng 53 phút 56 giây đạp xe và 403 tiếng 35 phút 23 giây chạy bộ. Thậm chí Thanh Vũ là nữ VĐV đạt thông số tốt nhất ở phần thi chạy bộ.

"Tổng quãng đường của Triple Deca Continuous là 6.810km, nghĩa là gấp gần 3 lần chiều dài của con đường dài nhất Việt Nam (tính từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Trong đó, đường bơi là 114km (trong bể 50m), đạp xe 5.400km (vòng 7km) và cuối cùng là chạy 1.266km (vòng 1km).

Trong một cuộc thi xoay quanh hàng ngàn vòng lặp dường như vô tận như thế, đối thủ duy nhất bạn cần đánh bại là chính bản thân mình, bởi vì đây không hẳn là cuộc đua, nó là cuộc chiến, một cuộc chiến của thể chất và tinh thần ngay từ khi bắt đầu.

Tôi đã rất, rất nhiều lần tự vấn bản thân, rằng động lực nào để tôi đi tiếp, bước tiếp, hay thậm chí lê lết tiếp trong những vòng lặp vô cùng tận này. Những con số trên đồng hồ giờ đã trở nên vô nghĩa. Trong cuộc chiến này, tôi tự nguyện bắt đầu và tự nguyện chiến đấu.

Rất nhiều lần tôi hoài nghi về ý nghĩa của hành trình này, khi mình phải lặp đi lặp lại những vòng bơi, vòng đạp và đến những vòng chạy đến phát cuồng, Tôi tìm động lực từ việc làm sao để hành trình thách thức này tạo ra một ý nghĩa sâu đậm.

Trong những khoảnh khắc đen tối nhất, kiệt quệ nhất, mệt mỏi nhất, thì một nụ cười của người lạ, của đội ngũ hỗ trợ, hay những người đang cùng trải qua hành trình này với mình làm thay đổi thế giới quan, làm cho sự đen tối trở thành sự biết ơn, trở thành một đặc ân cuộc sống trao tặng", VĐV Thanh Vũ chia sẻ về cách cô có thể hoàn thành cuộc thi khắc nghiệt nhất thế giới.

Trước khi tham gia cuộc thi siêu 3 môn phối hợp nói trên, vào năm 2016, Thanh Vũ từng lập kỳ tích khi là người phụ nữ châu Á đầu tiên chạy qua 4 sa mạc khắc nghiệt nhất thế giới, gồm: Sahara, Gobi, Atacama, Nam Cực ở giải chạy siêu bền quốc tế 4 (Deserts Grand Slam) với tổng chiều dài lên đến 1.000km chỉ trong vòng 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 11/2016).

Năm 2022, Thanh Vũ trở thành nữ VĐV Việt Nam đầu tiên vô địch cuộc đua 3 môn phối hợp (The Deca Ultratriathlon) sau khi vượt qua quãng đường 2.260km, trong đó cô đã bơi 38km, đạp xe 1.800km và chạy bộ 422km.

">

VĐV Thanh Vũ: "Tôi đã khóc rất nhiều trong suốt chặng đua khắc nghiệt"

Vừa qua, một fanpage tên Nghiệp đoàn Sinh viên Việt Nam đã kêu gọi mọi người quyên góp tiền vé máy bay để đưa 24 du học sinh Việt đang bị mắc kẹt tại thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) về nước.

Theo thông tin trang này đăng tải, “hiện có ít nhất 24 du học sinh Việt Nam đang bị kẹt Vũ Hán do nạn dịch virus Corona. Thành phố bị phong tỏa. Các em không có đủ mỗi em 1.000 USD để được về nước.

Chỉ riêng tiền vé xe từ nhà ra sân bay đã là 8 triệu đồng mỗi người (tương đương khoảng 350 USD/người. Vì vậy, chỉ một số ít bạn có điều kiện để về. Những bạn còn lại, do không có điều kiện, đang bị kẹt lại tại thành phố nơi xảy ra dịch bệnh virus Corona”.

Thậm chí, trang này còn xuyên tạc rằng do Chính phủ Việt Nam ngân sách khó khăn, không đủ tiền đưa những du học sinh về nước, cho nên Nghiệp đoàn sinh viên Việt Nam mới đứng ra tổ chức quyên góp tiền của đồng bào trong nước và hải ngoại.

“Đề nghị các bạn ở Vũ Hán cử ra 1 người làm đại diện để nhận số tiền quyên góp trên, đồng thời công bố thu chi một cách công khai. Nếu dư, số tiền trên sẽ được dùng để đưa cả những người lao động tay chân ở Vũ Hán cũng được về nước. Tiền trên được gửi mua vé máy bay cho bạn nào, đều sẽ được công bằng bắt thăm một cách ngẫu nhiên”, trang này viết.

Dưới bài kêu gọi, trang này còn liệt kê danh sách cá nhân, tập thể đã gửi tiền ủng hộ tổng cộng là 324 USD, tính đến ngày 16/2.

{keywords}

Giả mạo kêu quyên góp đưa 24 du học sinh Việt mắc kẹt ở Vũ Hán về nước

Tuy nhiên, trao đổi với VietNamNet ngày 19/2, ông Nguyễn Hải Thanh, Phó cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT), khẳng định thông tin nhiều du học sinh Việt Nam đang bị kẹt lại ở Vũ Hán là không chính xác.

Trước ngày 10/2, tại Vũ Hán có 26 du học sinh và người nhà du học sinh Việt Nam. Đến ngày 10/2, có 17 du học sinh và 3 người nhà đã được đưa về nước. Hiện tại còn lại 6 du học sinh vì lý do cá nhân nên chưa về.

“Cục Hợp tác quốc tế vẫn thường xuyên nắm bắt tình hình của các lưu học sinh. Khi có sự việc nêu trên, các lưu học sinh cũng đã chủ động cảnh báo và thông tin lại cho Đại sứ quán cũng như Cục. Cục Hợp tác quốc tế thông tin việc này để mọi người nắm rõ tình hình. Nếu có những sự việc tương tự, tất cả chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ trước khi hỗ trợ, tránh việc bị lợi dụng lòng tốt”, ông Thanh cảnh báo.

Trường Giang

Xuất hiện công văn giả mạo cho học sinh nghỉ hết tháng 3

Xuất hiện công văn giả mạo cho học sinh nghỉ hết tháng 3

Văn bản “Hỏa tốc" của UBND tỉnh Yên Bái về nội dung cho học sinh, sinh viên trên địa bàn nghỉ từ 17/2 đến tháng 3/2020 là văn bản giả mạo.

">

Giả mạo kêu gọi quyên góp đưa 24 du học sinh Việt mắc kẹt ở Vũ Hán về nước

Những ai đăng trên tạp chí?

Sau những chuyện rùm beng liên quan “nhà báo quốc tế” Lê Hoàng Anh Tuấn với cuộc viếng thăm trường cũ tại Nghi Lộc, Nghệ An, nhiều người tò mò muốn có thông tin về Tạp chí Chống Tham nhũng xuất bản tại Séc do “nhà báo quốc tế” này làm tổng biên tập. Khi nhóm PV Tiền Phong gửi email hỏi Thư viện quốc gia Séc, mới đây đã được hồi âm: “Tạp chí này được ký gửi vào kho của thư viện, chứ không phải để đọc”.

{keywords}
Trang bìa tạp chí Chống Tham nhũng

Tiếp đến, ngày 17/5, Vondráková Sona - người phụ trách dịch vụ tham khảo, tra cứu liên thư viện, thư viện quốc gia Séc, email: “Lưu chiểu được thực hiện đối với các ấn phẩm in tại Séc, viết về Séc hoặc do tác giả người Séc viết ra. Theo quy định mỗi số báo nộp vào kho lưu chiểu 1 bản và được cất giữ trong kho của thư viện”. Như vậy thư viện không duyệt mua tạp chí này, không liệt kê tạp chí trong danh mục tham khảo, không trưng bày tạp chí trong phòng mượn cũng như phòng đọc.

Sau khi xem một số bài viết của một số học giả từ trong nước đăng trên Tạp chí Chống Tham nhũng do “nhà báo quốc tế” Lê Hoàng Anh Tuấn làm tổng biên tập, giáo sư Vũ Tiến Hồng (làm việc liên quan lĩnh vực báo chí thuộc Đại học Kansas, Mỹ), nhận xét: “Thường những tạp chí uy tín thấp, lập ra chỉ với mục đích kiếm tiền. Mỗi tuần, tôi nhận được không dưới 10 email từ những tạp chí như vậy mời đăng bài. Những tạp chí đó họ đăng bất cứ bài nào cũng được miễn là trả tiền”.

Ông Hồng cũng nói thêm: “Do không có đủ thông tin để kết luận về tờ tạp chí này, nhưng nếu hỏi có gửi bài đến đó để đăng không thì không. Vì có những dấu hiệu cho thấy chất lượng có vấn đề. Tiếng Anh lủng củng. Đọc một số bài trên đây, chất lượng thấp”.

Ngay nhiều tiến sỹ công tác trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, tu nghiệp từ những nước nói tiếng Anh về nhận xét: Nhiều bài báo viết văn phong như tiếng Việt, thậm chí dùng từ không chuẩn.

Riêng số ra ngày 31/7/2018, “nhà báo quốc tế” Lê Hoàng Anh Tuấn tự tay viết 2 bài liên quan chống tham nhũng ở Mỹ và về Nguyễn Trãi. Còn “nhà báo quốc tế” thứ 2 Bùi Mạnh Hùng lại có bài về kiểm toán nhà nước chống tham nhũng ở Singapore. Còn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng (lãnh đạo một viện thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền) có bài về ấn tượng chống tham nhũng tại Việt Nam.

Các số tháng 5,6,11/2018, các “nhà báo quốc tế” và PGS Hằng xuất hiện dày đặc.

Trên số tháng 11, có bài báo liên quan Luật giao thông Đường bộ Việt Nam hội nhập quốc tế, ghi rõ tiến sỹ Trương Thanh Trung (Học viện Cảnh sát Nhân dân).

Số ra tháng 8/2018, còn có bài của thạc sỹ Nguyễn Trọng Tuấn cùng nơi công tác với tiến sỹ Trung. Không biết hai vị này có liên quan gì tới lẵng hoa ghi “Học viện Cảnh sát Nhân dân” tặng khi “nhà báo quốc tế” về thăm trường?

Ngoài ra, còn nhiều tên tuổi khác cũng đóng góp tích cực cho tạp chí này...

Dùng bài báo “quốc tế” xin tài trợ khoa học

Riêng PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng có nhiều bài đăng trên tạp chí, thậm chí còn dùng nó để xin tài trợ khoa học từ Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted). Tuy nhiên, một thành viên hội đồng Nafosted cho biết, sau những lùm xùm trên, các bài báo này đã bị loại.

Chính một số thành viên (cũng là PGS.TS) thuộc Hội đồng khoa học liên ngành Văn hóa học, Nghiên cứu Nghệ thuật, Báo chí, Truyền thông (trực thuộc Quỹ Nafosted) cho hay, có nhiều lý do các bài báo trên không được công nhận. Trước hết là tạp chí không chính thức, không có đăng ký và không được công nhận. Bên cạnh đó, trong số các bài PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng gửi, đã đăng trên tạp chí Hàn Quốc chung với người khác và không đúng với định hướng nghiên cứu báo chí - truyền thông, mà nói về khoa học máy tính...

“Chẳng hạn, tôi có một bài báo khoa học muốn đăng trên một tạp chí quốc tế của Nga phải qua 3 lần chỉnh sửa, ký hợp đồng bản quyền rồi mới được công bố, mất hơn 1 năm. Việc chị Hằng gặp ông Lê Hoàng Anh Tuấn như kiểu 2 bên cùng có lợi. Ông Tuấn lại được tham gia chủ trì hội thảo khoa học, giảng dạy, ra sách... rất nhanh”, một PGS.TS nói.

Một tiến sĩ khác từng công tác tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền (xin giấu tên) và từng được tiếp cận qua một trong các bài báo trên cho rằng, có những bài báo chưa đạt tiêu chuẩn của một bài báo khoa học. Theo đó, kết cấu một bài báo khoa học thường có độ dài khoảng 7.000 chữ (tương đương 20 trang trở lên), chưa kể phần tài liệu tham khảo. Trong khi, bài của PGS Hằng và nhiều người khác gửi từ Việt Nam trong tạp chí của “nhà báo quốc tế” kia chỉ có độ dài 5-7 trang, không đủ dung lượng cần thiết của một bài báo nghiên cứu theo chuẩn quốc tế. Ngoài ra, thể thức trình bày bài báo này cũng không đúng chuẩn bài báo quốc tế...

{keywords}
Một bài báo khoa học của PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng đăng trên tạp chí

Người này cũng chỉ ra 7 dấu hiệu nhận biết Tạp chí Chống Tham nhũng và Hợp tác quốc tế (tiếng Anh: Anti-corruption & International Cooperation Magazine) không phải là một tạp chí khoa học.

Một là tên tạp chí: Tạp chí nghiên cứu nói chung thường định danh là Journal, còn từ “Magazine” ở tạp chí của ông Tuấn chỉ dành cho đại chúng, không phải tạp chí nghiên cứu.

Hai là dấu hiệu ở phạm vi phát hành. Các tờ tạp chí nghiên cứu nói chung thường phát hành rộng rãi, cả trên mạng. Một số tạp chí phát hành dạng mở (open access) để được nhiều người đọc và trích dẫn, làm tăng chỉ số tác động của tạp chí.

Trong khi đó, tạp chí của Lê Hoàng Anh Tuấn không phát hành trên mạng, phạm vi hẹp, giới nghiên cứu không đọc được, không trích dẫn được.

Dấu hiệu thứ ba nằm ở thể thức trình bày một bài báo khoa học. Theo đó, ở các tạp chí nghiên cứu nói chung, một bài báo nghiên cứu thường có những mục sắp xếp theo trình tự: Tóm tắt, mở đầu, tổng quan tài liệu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, thảo luận về kết quả nghiên cứu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo. Trong khi đó, tạp chí của ông Tuấn không có các mục như trình tự thông thường.

Chiều 18/5, một cán bộ thuộc Học viện Cảnh sát Nhân dân cho biết, ngày 8/5, đơn vị đã có văn bản gửi báo chí phản hồi nội dung: Học viện Cảnh sát Nhân dân không có bất kỳ liên hệ nào với ông Lê Hoàng Anh Tuấn. Học viện không tham dự, không có chỉ đạo gửi lẵng hoa chúc mừng trong sự kiện ông Lê Hoàng Anh Tuấn tri ân trường THPT Nghi Lộc 3. Về bức ảnh có cá nhân trao tặng lẵng hoa cho hiệu trưởng, học viện thông tin đó không phải cán bộ hay đại diện của trường. Tuy nhiên, vị cán bộ này cho hay, đúng là Tiến sĩ Trương Thành Trung và Thạc sĩ Nguyễn Trọng Tuấn đang giảng dạy tại học viện.

Theo nhóm phóng viên điều tra/ Báo Tiền phong

Học viện Báo chí xóa tên “nhà báo quốc tế” khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng

Học viện Báo chí xóa tên “nhà báo quốc tế” khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng

Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa chấm dứt, xóa tên khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng đối với “nhà báo quốc tế” Lê Hoàng Anh Tuấn do Viện Báo chí mời đến dạy.

">

Tạp chí Chống Tham nhũng của 'nhà báo quốc tế' phục vụ những ai?

友情链接