当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
“Sống ở thành phố quen rồi, cái gì cũng nhanh, cũng tiện, mua sắm gì quẹt thẻ, chuyển khoản là xong. Nên nhiều khi phải đi công tác hay có việc gì đó ở nông thôn, mình rất ngại. Có khi mua những đồ lặt vặt, phải chờ người bán đi đổi tiền lẻ mất cả buổi để trả lại, rất mất thời gian…”, anh Nguyễn Tuấn Anh (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết.
Trên thực tế, không chỉ ở những vùng nông thôn mà tại thành thị, thành phố lớn… vẫn có không ít người cảm thấy xa lạ với các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt. Thậm chí, có người cho rằng, thanh toán không dùng tiền mặt chỉ là quẹt thẻ ngân hàng.
“Mình có đi đâu đâu mà phải quẹt thẻ, đi chợ không thì quẹt thẻ cho ai?”, chị Nguyễn Thị Bảy (quận Tân Phú, TP.HCM) chia sẻ lý do vì sao cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa sử dụng thẻ thanh toán ngân hàng, app thanh toán, ví điện tử. Không chỉ đi chợ, chị Bảy cũng thường thanh toán các khoản sinh hoạt phí trong gia đình như: điện, nước, điện thoại… bằng tiền mặt. Mỗi lần đến hạn, chị Bảy thường đến điểm giao dịch của các công ty, mất nhiều thời gian, khi quá hạn, còn bị “khóa” dịch vụ. Trong thời gian dịch Covid-19, chị Bảy cũng như nhiều bà nội trợ khác dần hiểu ra tầm quan trọng của việc thanh toán không tiền mặt.
Theo số liệu thống kê, hiện vẫn còn tới hơn 40% người trưởng thành ở Việt Nam vẫn chưa có tài khoản ngân hàng. Đây cũng chính là tệp khách hàng tiềm năng của thị trường “tiền điện thoại” - mobile money đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trong thời gian qua.
Dễ dàng sử dụng
Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép thử điểm dịch vụ thanh toán Mobile Money trên toàn quốc đã tạo cơ hội cho mọi người giải quyết những nhu cầu thanh toán, giao dịch hàng ngày một cách dễ dàng. Đây là dịch vụ thanh toán dựa trên thuê bao di động mà không cần tài khoản ngân hàng hay sóng wifi, 3G/4G, đặc biệt thuận lợi cho những giao dịch, hàng hóa có giá trị nhỏ.
Chị Bảy cho biết, cuối tháng vừa rồi, khi đi thanh toán tiền điện thoại trả sau VinaPhone cho gia đình tại điểm giao dịch, chị được nhân viên VNPT giới thiệu, hướng dẫn cài đặt và sử dụng VNPT Mobile Money. Ban đầu chị còn thấy ngại vì chưa rành công nghệ.
Nhưng sau khi được hướng dẫn, chị đã yên tâm: “Chỉ cần nạp tiền vào tài khoản VNPT Mobile Money. Sau đó, tôi có thể thanh toán tiền: điện nước, điện thoại, học phí… cho con các kiểu một cách dễ dàng trên điện thoại của mình. Cách này vừa kiểm soát được chi tiêu mà tiết kiệm thời gian đi lại, không phải lo quá hạn, không phải lo Covid-19 mà còn bớt đi phần mệt mỏi. Đồng thời tôi cũng có thể bắn tiền cho bố mẹ để các cụ thuận lợi chi tiêu”.
Chị Bảy cho biết thêm, chị đã đăng ký cài đặt VNPT Mobile Money cho bố mẹ của mình. Với việc có thể thao tác thanh toán thông qua bàn phím thoại (giao thức USSD *9191#), người dùng ở độ tuổi nào cũng có thể sử dụng dịch vụ dễ dàng.
Theo ghi nhận của VNPT, những ngày vừa qua, ngay sau khi được cấp phép triển khai dịch vụ, các điểm giao dịch của VNPT tiếp đón đông đảo số lượng người dân đến đăng ký tài khoản Mobile Money. Trên kênh online, số lượng tài khoản mới của nhà mạng này cũng liên tục “nhảy số” một cách ấn tượng. Tính đến thời điểm này , theo số liệu của VNPT, sau nửa tháng triển khai Mobile Money, đã có gần 20.000 thuê bao đăng ký tài khoản sử dụng dịch vụ này, phản ánh tín hiệu tích cực ban đầu từ kênh thanh toán không tiền mặt mới.
Đại diện VNPT chia sẻ: “Chúng tôi đã có sự chuẩn bị từ rất lâu trước đó, về cơ sở hạ tầng, nhân lực… Do đó, ngay khi được cấp phép, VNPT đã lập tức triển khai dịch vụ VNPT Mobile Money trên cả nước. Khách hàng cũng đã được truyền thông từ trước nên khá hào hứng và cởi mở với dịch vụ này. Chúng tôi tin rằng, trong thời gian tới, Mobile Money sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong các hoạt động mua sắm, giao dịch của người dân”.
Ngọc Minh
" alt="Thanh toán tiện lợi, đơn giản với VNPT Mobile Money"/>
Rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp của chú rể như nghệ sĩ Tự Long, Công Lý, Hồng Đăng, Minh Tít, Bình Trọng, Mạnh Hưng... đã không quản đường xá xa xôi để đến chung vui cùng cô dâu, chú rể. |
NSND Tự Long cũng đảm nhận vai trò MC đám cưới của NSNS Trung Hiếu và bà xã kém 19 tuổi. |
Sau khi hoàn thành các thủ tục của Lễ thành hôn, NSND Trung Hiếu đã bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày trọng đại. |
Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội gửi lời cảm ơn bố mẹ Thu Hà vì đã sinh ra cô để hôm nay anh có được một người vợ hiền, cảm ơn bố mẹ đẻ đã ủng hộ và tạo điều kiện hết sức cho vợ chồng anh. Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. |
Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. |
Đáp lại, nghệ sĩ Trung Hiếu bày tỏ: "Niềm tin không nằm ở chiếc nhẫn đeo ở tay vì tôi là người lười đeo nhẫn cưới, lười đeo trang sức, vợ tôi cũng thế. Cái quan trọng là niềm tin tôi tin vợ tôi và vợ tôi tin tôi mới là điều quan trọng nhất". Câu nói của NSND Trung Hiếu đã nhận được một tràng pháo tay rất lớn từ quan khách. |
Cô dâu Thu Hà e ấp trong ngày trọng đại. |
NSND Trung Hiếu và cô dâu Thu Hà đã có 4 năm hẹn hò trước khi quyết định tiến tới hôn nhân. Thu Hà hiện là một nhân viên ngân hàng, cô được ông xã nhận xét là ngoan, hiền, chín chắn và rất hiểu cho công việc của chồng. |
Ngân An
NSND Trung Hiếu chia sẻ, sau đám cưới ở Sơn La - quê nhà cô dâu, anh vội về Hà Nội hoàn thành một số chương trình của Nhà hát Kịch Hà Nội nên không thể có đêm tân hôn trọn vẹn.
" alt="Tự Long làm MC đám cưới NSND Trung Hiếu với vợ kém 19 tuổi"/>Từ đó tới nay khung pháp lý thử nghiệm công nghệ, đã và đang trở thành công cụ được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng trong nỗ lực tìm kiếm phương thức phù hợp, giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc ứng dụng công nghệ mới trong bối cảnh quy định về chính sách còn chưa hoàn thiện.
Làn sóng Covid có những tác động to lớn tới nền kinh tế và môi trường kinh doanh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ mới của doanh nghiệp. Nhu cầu áp dụng cơ chế Sandbox đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể càng trở nên cấp thiết để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong nỗ lực phục hồi sản xuất hậu đại dịch.
Thời điểm chín muồi?
Cơ chế thử nghiệm chính sách mới Sandbox đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện tại đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ (số 999/QĐ-TTg). Theo đó, các bộ và cơ quan ngang bộ có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng thể chế cho các ngành, lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng công nghệ mới, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp công nghệ áp dụng cơ chế này. Bộ TT&TT là đầu mối tiếp nhận các hồ sơ đăng ký triển khai cơ chế Sandbox để thử nghiệm công nghệ mới, dịch vụ mới.
Hồi tháng 3, Chính phủ phê duyệt Quyết định triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hoá, dịch vụ giá trị nhỏ (Mobile Money). Đây là dịch vụ đầu tiên được Chính phủ áp dụng cơ chế thử nghiệm có sự kết hợp quản lý của nhiều bộ ngành, đánh dấu cột mốc lần đầu tiên chính thức áp dụng Sandbox tại Việt Nam.
Quá trình thí điểm chương trình này là cơ sở để cơ quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, đề xuất lên Quốc hội, cơ quan lập pháp cao nhất, các kiến nghị xây dựng hành lang pháp lý cụ thể đối với cơ chế Sandbox, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới.
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường trực thuộc Quốc hội, rất ủng hộ và quan tâm vấn đề cơ chế thử nghiệm khung pháp lý sandbox. Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp số 2021 tới đây, Sandbox sẽ là một trong những chủ đề được đưa tham luận chính thức.
Cơ hội cho dịch vụ mới, ngành nghề mới
Các chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số là xu hướng không thể bỏ qua nếu muốn phát triển trong tương lai và Fintech là trọng tâm cần đưa vào chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp (DN), nhưng một trong những việc làm trước tiên là cần phải khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực này và Sandbox là lời giải cho bài toán đó. TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia ngân hàng, nhận định Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển Fintech với thị trường nội địa lớn và còn nhiều dư địa phát triển. Có thể nói Fintech chứa đựng nhiều yếu tố đổi mới và sáng tạo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, bao gồm từ cho vay, bảo hiểm, tư vấn, so sánh lãi suất... Do đó, Fintech ảnh hưởng rất sâu rộng đến mọi mặt trong đời sống xã hội.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng Fintech còn gặp nhiều rủi ro và thách thức, trước hết là vấn đề pháp lý, chính sách... Trong đó cơ chế, chính sách hay thay đổi, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán. Nhìn chung, các quy định về hoạt động Fintech chưa thật sự đủ.
Bên cạnh đó, việc chưa có cơ sở dữ liệu định danh cá nhân quốc gia và dữ liệu về DN còn phân tán, thiếu cập nhật, thiếu nhất quán và đồng bộ. Đồng thời đi kèm đó là thách thức về vấn đề an toàn bảo mật, an ninh mạng.
Đầu năm 2020, Thủ tướng đã yêu cầu cần xây dựng khung khổ thử nghiệm cho các dịch vụ tài chính, ngân hàng trên nền tảng công nghệ thông tin như ví điện tử, định danh điện tử, cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng… Tuy nhiên, để có thể triển khai sandbox cho các dịch vụ mới vẫn còn khá chậm. Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép thí điểm Mobile Money cho VNPT, Viettel và MobiFone. Mobile Money là phát súng đầu tiên mở màn triển khai thí điểm áp dụng cơ chế Sandbox đối với lĩnh vực cụ thể, từ đó có thể trở thành hình mẫu để áp dụng mô hình này đối với các lĩnh vực khác, mở ra cơ hội cho nhiều dịch vụ, ngành nghề mới, đặc biệt đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, phải mất 2 năm Mobile Money mới được cấp phép triển khai thí điểm. Tuy nhiên, đây sẽ là bước khởi đầu để các sandbox sẽ được áp dụng nhanh hơn với nhiều lĩnh vực tại Việt Nam.
Vinh Ngô
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021 sẽ là diễn đàn hành động, giải các bài toán cụ thể để chuyển đổi số là động lực để phục hồi và phát triển kinh tế.
" alt="Sandbox lên bàn nghị sự tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021"/>Sandbox lên bàn nghị sự tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số 2021
Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Năm học 2014-2015 trường THPT Lý Tự Trọng ngừng tuyển sinh lớp 10 |
Thực hiện chỉ đạo của UBND TP.HCM về chủ trương giải thể Trường THPT Lý Tự Trọng (Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng - Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn bản gửi trường.
Theo lộ trình, năm học 2014-2015 của Trường THPT Lý Tự Trọng không tuyển sinh lớp 10.
Năm học 2014-2015: Nhà trường hoạt động còn 02 khối lớp 11 và 12.
Năm học 2015-2016: Nhà trường chỉ còn hoạt động duy nhất khối lớp 12.
Năm học 2016-2017: Trường Trung học phổ thông Lý Tự Trọng thực hiện giải thể và không còn hoạt động.
Trường THPT Lý Tự Trọng là trực thuộc trường cao đẳng là không đúng điều lệ trường THPT của Bộ GD-ĐT. Hiện trường có khoảng gần1.500 học sinh và hơn 50 cán bộ công nhân viên đang trực tiếp làm việc.
Vườn cam này được ông Quý gây trồng khoảng 3,5 - 4 năm nay, và đây là vụ cam đầu tiên được thu hoạch. Những quả cam chín mọng, trông thật ngon mắt.
Số cam này sẽ được con cháu ông Quý mang ra chợ bán để được thêm mấy giá so với khi bán cho thương lái. |
“Trước cả khu này trồng cây mai để thu măng. Gia đình tôi mua lại đất, quay sang trồng bưởi da xanh và trồng cam. Khi chăm bón, gia đình dùng hoàn toàn bằng phân hữu cơ, phân vi sinh, phần gốc cam không bao giờ dùng thuốc trừ cỏ, chỉ dùng máy cắt, đáp ứng tiêu chí sản phẩm sạch. Cam vàng đẹp bán tại vườn là 10.000 đồng/kg. Trừ chi phí đầu tư thì đảm bảo có lãi”, ông Quý vui vẻ kể.
Cam ở vườn nhà ông Quý đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm nông sản sạch. |
Chiều nay, nhà ông Quý rộn rã hơn mọi ngày vì có đoàn công tác của Bưu điện huyện đến thăm. Lần đầu tiên ông được nghe giới thiệu về sàn thương mại điện tử Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) với rất nhiều lợi ích như: Có thể hỗ trợ tiêu thụ nông sản tới khắp mọi miền Tổ quốc, thậm chí ra cả nước ngoài; Có đa dạng sản phẩm đầu vào của sản xuất nông nghiệp như phân vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật…, chỉ cần nhấn chọn sản phẩm sẽ hẹn được ngày giao đến tận nhà…
“Được thế thì còn gì bằng, chúng tôi sẵn sàng đưa các sản phẩm của vườn nhà lên sàn Postmart.vn. Qua ti vi, báo, đài, tôi đã thấy trên sàn này giúp Bắc Giang bán vải ra quốc tế. Tôi cũng mong sao những quả cam đẹp của nhà mình được tiêu thụ ra nước ngoài qua sàn thương mại điện tử”, ông Quý thốt lên.
Giải phóng hàng nhờ sàn thương mại điện tử
Ở huyện Lục Yên, bên cạnh những hộ nông dân, hộ sản xuất nông nghiệp vốn chỉ quen với cách thức tiêu thụ truyền thống là mang ra chợ bán hoặc bán qua thương lái, đã có một số hợp tác xã tiếp cận được với kênh tiêu thụ qua sàn thương mại điện tử Postmart.vn. Những hiệu quả bước đầu đem lại niềm vui cho họ.
Hợp tác xã Thái Sơn là một ví dụ. Cũng giống như lão nông Trần Văn Quý ở khu Nước Ngập, ông Đàm Văn Việt, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã Thái Sơn biết đến sàn Postmart.vn nhờ sự giới thiệu của nhân viên Bưu điện. Hiện hợp tác xã này đã có 5 sản phẩm OCOP 3 sao có mặt trên sàn Postmart, gồm: Lạc ri vỏ đỏ, dầu lạc đỏ, dầu lạc trắng, dầu đỗ tương, dầu vừng, đều là sản phẩm sản xuất từ nông sản của địa phương.
Sản phẩm lạc ri vỏ đỏ của Hợp tác xã Thái Sơn đạt OCOP 3 sao, đã có mặt trên sàn Postmart.vn. |
“Thiên nhiên ban tặng cho Lục Yên thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng tạo ra loại lạc ngon, thơm bùi, ngọt hơn hẳn so với nhiều loại lạc ở địa phương khác. Sau khi sản xuất ra những sản phẩm có thương hiệu, chúng tôi cũng cần chỗ tiêu thụ. Trong giai đoạn dịch Covid này, một số tuyến xe liên tỉnh ngừng hoạt động. Sàn thương mại điện tử Postmart.vn của Bưu điện đã giúp giải phóng được một số mặt hàng. Trước đây, chúng tôi cũng triển khai tiêu thụ qua một số trang mạng xã hội, nhưng sau khi lên sàn Postmart thì kết quả tích cực hơn. Khối lượng hàng đi lớn hơn. Trong khoảng 1 tháng qua, sàn đã tiêu thụ 1 – 2 tạ lạc nhân, hơn hẳn bán lẻ”, ông Việt chia sẻ.
Ông Đàm Văn Việt chia sẻ về những lợi ích khi đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử. |
Đánh giá cao hiệu quả khi lên sàn thương mại điện tử, song ông Việt cũng đề xuất chủ sàn xem xét giảm cước phí vận chuyển cho hàng nông sản: “Chúng tôi có khách hàng ở nhiều địa phương rất xa, chẳng hạn tháng nào cũng gửi hàng đi Cà Mau. Do cước vận chuyển khá cao nên hàng đến tay họ cũng bằng giá họ mua lẻ ở gần nhà. Nông sản là mặt hàng lợi nhuận thấp, lại thuộc diện hàng nặng, mỗi kiện hàng thường là hàng yến, hàng tạ. Nếu cước vận chuyển giảm được khoảng 50% so với hiện nay thì thật tốt cho chúng tôi”.
Một số sản phẩm OCOP khác của Hợp tác xã Thái Sơn được khách hàng ở nhiều địa phương tin dùng, đặt mua qua sàn Postmart.vn. |
Bạn đồng hành của nhà nông
Khoảng 3 tháng nay, đội ngũ cán bộ, nhân viên Bưu điện huyện Lục Yên có thêm một nhiệm vụ mới, đó là triển khai Quyết định số 1034 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt Kế hoạch Hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.
Trên địa bàn huyện đã có Hợp tác xã Thái Sơn đưa được sản phẩm lên sàn Postmart.vn. Vừa rồi, Bưu điện huyện tiếp tục hỗ trợ cho các hợp tác xã sản xuất măng khô ở xã Lâm Thượng lên sàn; và tới đây sẽ hỗ trợ một số hộ sản xuất trồng cam sành Lục Yên triển khai kênh kinh doanh, tiêu thụ mới.
Theo ông Hoàng Quốc Dũng, Giám đốc Bưu điện huyện Lục Yên: trước khi triển khai Quyết định số 1034, bà con nông dân rất khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, thường xuyên bị các thương lái ép giá, dẫn đến việc “được mùa mất giá. Từ khi Bưu điện vào hỗ trợ bà con tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử Postmart.vn, các thương lái thu mua nông sản với giá tốt hơn, không dẫn đến tình trạng bị ép giá nữa.
Ông Dũng nêu dẫn chứng măng khô của xã Lâm Thượng. Trước khi Bưu điện vào hỗ trợ thì bà con bị thương lái ép giá, chỉ bán được 70.000 đồng/kg. Sau khi Bưu điện vào thu mua với giá 100.000 đồng/kg thì thương lái vào trả giá cao hơn so với Bưu điện.
Tuy nhiên, việc hỗ trợ nông dân, hộ sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã ở Lục Yên lên sàn vẫn phải đối diện với khá nhiều khó khăn, thách thức, không thể hoàn tất trong một sớm một chiều. Chẳng hạn, ở huyện vùng sâu, vùng xa này, đa phần là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn hạn chế, không dễ dàng tiếp cận thông tin tri thức công nghệ hiện đại. Cùng với đó, địa hình, địa thế miền núi, đi lại rất khó khăn…
Nhân viên Bưu điện đến tận nhà của hộ nông dân, hộ sản xuất nông nghiệp để giới thiệu về sàn thương mại điện tử Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam. |
Nhân viên Bưu điện phải dành rất nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn cho nông dân nắm được quy trình đưa sản phẩm lên sàn Postmart.vn, quy cách đóng gói, đảm bảo chất lượng sản phẩm…
“Hiện vẫn còn khá nhiều sản phẩm nông sản, OCOP của Lục Yên chưa được đưa lên sàn. Chúng tôi sẽ phối hợp với Sở Công Thương, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, Hội Nông dân của huyện để đưa thêm nhiều sản phẩm của các hợp tác xã, nông dân lên sàn thương mại điện tử”, ông Dũng cho biết.
“Để hỗ trợ cho bà con triển khai hiệu quả Quyết định số 1034, về phía Bưu điện cũng phải tổ chức sản xuất lại. Lợi thế của Lục Yên là có mạng lưới đường thư phủ kín 100% các xã trên địa bàn huyện, đa số đường thư trong ngày. Song chúng tôi sẽ tổ chức lại thật kỹ việc thu gom nông sản của bà con lên huyện gửi đến chỗ tiêu thụ, căn cứ trên đường thu gom từ các xã, từ xã lên huyện, từ huyện xuống xã, từ huyện về tỉnh”, Giám đốc Bưu điện huyện Lục Yên chia sẻ thêm.
Bài và ảnh: Bình Minh
Mua cam trên sàn thương mại điện tử không chỉ được đảm bảo nguồn gốc sản phẩm “xịn” mà giá lại“mềm” chẳng kém gì mua ở chợ, các bà nội trợ không còn lo chuyện “mất tiền mua bực vào thân”.
" alt="Nông sản Lục Yên 'bén duyên' với sàn Postmart"/>Người bố khóc ngất bên di ảnh con tại bàn thờ chung của các nạn nhân xấu số
Ngày 26/4, bố của cậu học sinh đã gọi điện đầu tiên đến nhà chức trách báo động về việc phà Sewol sắp chìm cho biết cậu không có thời gian để gọi về cho bố mẹ, và thậm chí không kịp mặc áo phao.
Cậu học sinh tên Choi đã gọi đến số điện thoại khẩn cấp 119 và liên lạc được với lực lượng cứu hỏa, và hai phút sau cuộc gọi của cậu được chuyển đến cho cảnh sát biển Hàn Quốc. Tiếp sau đó, nhà chức trách nhận được khoảng 20 cuộc gọi khác từ các học sinh trên phà để thông báo thảm họa sắp xảy ra.
Chiếc phà khổng lồ Sewol bị đắm trên biển Hoàng Hải hôm 16/4 khi đang thực hiện chuyến hành trình bình thường từ Incheon đến đảo nghỉ mát Jeju.
Hơn 300 người, trong đó chủ yếu là học sinh và giáo viên một trường trung học ở thành phố Ansan đã thiệt mạng hoặc mất tích trong thảm kịch này. Trước khi phà chìm, thuyền trưởng đã ra lệnh cho hành khách và học sinh ngồi yên trong cabin để chờ hướng dẫn tiếp theo.
Những trái tim tan vỡ vì quá đau đớn trước thảm kịch kinh hoàng |
Thế nhưng mệnh lệnh sơ tán không bao giờ được ban ra, và các em đã phải trả giá cho sự nghe lời bằng chính mạng sống của mình. Đến nay số người chết được xác nhận đã lên tới 187 người.
Thi thể của Choi được các thợ lặn tìm thấy hôm thứ Tư tại phần đuôi tầng 4 của chiếc phà 5 tầng này.
Người bố nức nở: “Tôi rất tuyệt vọng khi tất cả những gì tôi có thể làm là nhìn ra phía biển và cầu nguyện, nhưng tôi cũng cảm thấy được an ủi phần nào khi thi thể nó đã được tìm thấy và đưa về nhà.”
Người bố tội nghiệp nói tiếp: “Nếu nó mặc áo phao, trái tim tôi sẽ không tan vỡ thế này. Nó thậm chí còn không có thời gian để gọi về cho bố mẹ. Nó đã báo cáo tình hình với 911, và giờ đây nó đã được đưa về. Tôi rất tự hào về nó.”
Một ngày sau khi xảy ra thảm họa đắm phà, người thân các nạn nhân bị mắc kẹt đã được chở bằng tàu ra biển để chứng kiến nỗ lực tìm kiếm cứu nạn trong lúc trời mưa gió nặng hạt. Một người mẹ đã ngẩng mặt lên trời khóc than: “Đấy là nước mắt của con tôi đó.”
Khi chiếc tàu này tới hiện trường vụ tai nạn, tất cả phụ huynh học sinh đều đổ dồn sang một bên mạn tàu để quan sát chiếc phà đắm, khiến con tàu nghiêng hẳn sang một bên. Một thủy thủ hét lên: “Tất cả di chuyển sang bên trái, không tàu lật bây giờ. Chúng ta phải giữ thăng bằng.”
Đáp lại là những tiếng kêu gào “Tôi không màng đến việc sống chết nữa, hãy để tôi nhảy xuống!” Một phụ nữ khóc nấc lên: “Con tôi vẫn đang ở trong nước biển giá lạnh.”
Một người mẹ thì tự xỉ vả mình vì đã để cho con gái tham gia chuyến du lịch này, điều mà bà không hề muốn. Bà nói rằng bà sẽ tự tử nếu người ta tìm thấy thi thể con gái.
Người phụ nữ này chất vấn: “Điều khiến tôi giận dữ là trường học kiểu gì mà cho học sinh đi du lịch lúc 9 giờ tối. Có ngôi trường nào mà bắt học sinh phải đi 12-13 tiếng đồng hồ giữa biển để đi du lịch không? Và chúng đã phải đợi ba bốn tiếng đồng hồ mới được xuống phà. Tôi muốn đánh chết tất cả bọn họ. Đời tôi không còn ý nghĩa gì nữa.”
(TheoTrí Dũng/Reuter - Khám phá)
" alt="Đắm phà Sewol: Học sinh không kịp gọi vĩnh biệt bố mẹ"/>