当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
Tôi có hai người thân là bố vợ ở Nam Định và em trai ở Hải Phòng đều đã sử dụng những chiếc ô tô cũ đời sâu (2002- 2003) là Daewoo Lanos và Daewoo Nubira. Qua 4-5 năm chứng kiến họ lái những chiếc xe này, tôi thật lòng khuyên mọi người không nên mua ô tô cũ đời sâu dưới 200 triệu đồng.
Chiếc xe Daewoo Lanos đời sâu của bố vợ tôi (ảnh: Độc giả cung cấp) |
Nguyên nhân đầu tiên là việc đi ô tô cũ đời sâu rất tốn kém trong việc nộp các loại phí cho Nhà nước như đăng kiểm, phí đường bộ... Vì theo quy định, xe càng cũ thì phải được đo lường và đánh giá độ an toàn thường xuyên. Tôi thấy bố vợ mình cứ vài tháng lại mang xe lên huyện để cơ quan đăng kiểm đánh giá và dán tem, điều này cũng làm mất thời gian cho chủ xe.
Hơn nữa, việc đi xe cũ đời sâu và giá rẻ đòi hỏi chủ xe phải thường xuyên kiếm tra về lốp xe, hệ thống điều hoà, nước mát, động cơ, ác quy... Nhiều lần về quê, tôi thấy bố tôi thay ác quy và chế thành điện chạy quạt vào mùa hè, rồi các dụng cụ đi kèm như kích bánh xe phòng thủng hoặc nổ lốp, máy rửa xe, phụ kiện đi kèm được ông sắm từng chi tiết.
Mẹ vợ tôi suốt ngày than phiền, ông chạy xe dịch vụ không đủ chi phí tư sửa. Với lại với chiếc xe cũ như thế ngày càng khó kiếm được khách đi xa. Bố tôi là y sĩ tiêm truyền tại xã kiêm dịch vụ chạy xe taxi đưa bệnh nhân đi cấp cứu lên các bệnh viện tuyến trên.
Thời kì vợ chồng tôi chưa mua ô tô thì thi thoảng vẫn nhờ bố vợ tôi đưa đi Hà Nội hoặc về Hải Phòng. Thật sự đi đường xa, tôi thấy ông tập trung cao độ và căng mình dữ lắm. Thi thoảng ông dừng giữa đường cho xe nghỉ ngơi và ông uống lon bò húc, lau chiếc khăn mặt lấy ra từ trong thùng đá lạnh cho đỡ mệt. Tôi cảm nhận được tiếng xe ồn khi chạy với tốc độ cao và di chuyển ở cao tốc. Những lúc đó, tôi rất lo vì sợ xe cũ lỡ đâu bị hỏng thì nguy hiểm.
Hiện nay, bố vợ tôi đã bán xe cũ và mua chiếc xe Accent hiệu Huyndai mới tinh. Khi được hỏi sao không mua lại xe ô tô lướt nữa thì ông lắc đầu. Một người cẩn thận, yêu xe như ông nhưng với chiếc xe cũ thì thời gian, tiền bạc để trùng tu vào nó khiến ông mệt mỏi nhiều.
Em trai tôi ở Hải Phòng cũng gặp nhiều tình huống méo mặt vì chiếc xe đời sâu của mình. Trong một lần đưa vợ con lên nhà ngoại ăn cỗ thì xe thủng lốp giữa đường. Điều này khiến cả gia đình phải gọi trợ giúp của người thân ra đón và xe ô tô đành vứt đó để sửa sau.
Hiện nay, em trai của tôi vẫn giữ chiếc xe để chạy từ xã này qua xã khác để phục vụ công việc. Chiếc xe bám đầy bụi và bánh xe mang màu vàng của đất. Cũng vì là xe cỏ, đời sâu và hỏng hóc nhiều nên ông em cũng không chú trọng chăm sóc hình thức nữa.
Sắp tới các cơ quan Nhà nước sẽ đưa ra các quy định kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng xe ô tô cũ, các xe đời sâu và đã có những ý kiến thu hồi những xe kém chất lượng, gây ô nhiễm. Tôi nghĩ các bạn có số tiền 200 triệu nên cân nhắc kĩ lưỡng về việc muốn sở hữu một chiếc oto trong giai đoạn này. Việc tránh mưa gió đâu chưa biết nhưng không may lại vớ phải "của nợ" khiến việc bán đi thì "dở khóc dở cười".
Độc giả Cù Văn Trung (quận Thanh Xuân, Hà Nội)
Bạn có kinh nghiệm nào trong việc sử dụng ô tô cũ? Hay chia sẻ bài viết đến Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Honda SH 2019 đang tăng giá kỷ lục lên đến 170 triệu đồng khiến nhiều người băn khoăn không biết có nên thêm tiền mua một chiếc ô tô cỏ chơi Tết hay không?
" alt="Dưới 200 triệu chỉ nên mua ô tô cũ chạy ở nông thôn"/>Hiện trường vụ tai nạn (Ảnh cắt từ clip).
Nạn nhân sau đó được người dân đưa đi cấp cứu nhưng không qua khỏi.
Nhận được thông tin, lãnh đạo UBND xã Cao Sơn, Trường mầm non xã Cao Sơn, lực lượng Cảnh sát giao thông đường Hồ Chí Minh đã có mặt tại hiện trường để điều tra nguyên nhân.
"Lực lượng pháp y đang làm việc với gia đình và các bên liên quan. Xe đưa đón học sinh mầm non do các gia đình hợp đồng thuê chở", vị lãnh đạo UBND xã Cao Sơn nói.
Lực lượng chức năng Nghệ An đang làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn.
" alt="Xuống xe đưa đón để chạy vào nhà, bé 5 tuổi bị xe tải tông tử vong"/>Xuống xe đưa đón để chạy vào nhà, bé 5 tuổi bị xe tải tông tử vong
Cuốn sách kể về cuộc đời của chính tác giả sau quân ngũ. Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay và người lính Vũ Công Chiến cũng không ngoại lệ.
Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay. |
Cuộc sống khi trở về đời thường của anh lính Vũ Công Chiến trôi qua bình dị: Theo học ĐH Bách khoa, ra trường đi làm trong một cơ quan nhà nước, có người yêu, cưới vợ sinh con. Anh lính ấy cũng từng sắm túi đồ nghề rồi đạp xe rong ruổi khắp thành phố nhận sửa máy tính cho dân tình, đi dạy tin học văn phòng… bởi đồng lương của anh công chức không đủ trang trải cho gia đình nhỏ. An phận là kẻ "làm công ăn lương" nhưng tác giả lại cảm thấy hài lòng với cuộc sống đều đều, ổn định của mình bởi “mình vốn là lính mãi mãi vẫn là "người lính" theo tất cả ý nghĩa của từ đó.
Cuốn sách đã kể về những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người lính phục viên khi nền kinh tế thị trường mở ra. Đã không ít lần, tác giả tình cờ bắt gặp đồng đội cũ mưu sinh khắp phố phường Hà Nội. Gặp nhau, mừng vì tìm thấy đồng đội cùng vào sinh ra tử năm xưa, buồn và chạnh lòng khi biết cuộc sống nhiều nỗi xót xa.
Tác giả kể, một buổi chiều lững thững đạp xe về nhà, bỗng gặp một người mặc áo lính chạy từ trên hè lao ra gọi theo, đó là Hà "thái giám", người đã bị một mảnh cối tai ác chém phăng nguyên cả bộ phận, mà phải có nó, người ta mới được gọi là đàn ông. Hà "thái giám" ra quân, về sống trong gian nhà đơn sơ ở xóm lao động, theo xe xuôi ngược đi buôn.
Có lần, ngồi trong quán nước vỉa hè, chợt thấy một gã đàn ông nhà quê đẩy chiếc xe đạp có hai cái sọt tre chở đầy những củ su hào, dép cao su, mũ lá và khăn mặt vắt vai, nhận ra ngay đó là Thái "pi tơ" - một hoạt náo viên thời còn quân ngũ. Hay có lần đang đi qua chợ lại thấy đồng đội đang cầm cái quạt nan đuổi ruồi ở quầy bán thịt gà làm sẵn ngay cạnh cổng chợ, đó là Kim "con".
Thế mới thấy cuộc sống thời bình khác xa những gì người lính đã trải qua trên chiến trường, họ loay hoay, chật vật để tồn tại. Thế nhưng cũng có anh lính trở về chịu khó làm ăn, nhạy bén với thời cuộc nên cuộc sống dư dả, như Xướng, như anh Kĩnh...
Bên cạnh nỗi lo kinh tế, những di chứng chiến tranh cũng khiến cho đồng đội xót xa mỗi lần nghĩ về nhau. Đó là Dũng "trắng", với một mảnh đạn nằm trong phổi và trí óc cũng bị ảnh hưởng. Nhiều đêm, Dũng "trắng" thình lình gõ cửa nhà đồng đội khiến ai nấy cũng khiếp nhưng rồi một ngày, đồng đội mong được tiếng gõ cửa đó cũng chẳng còn bởi bạn đã đi xa.
Đó là gã lính nông tên Hiệt, cặm cụi vất vả nuôi ba đứa con quặt quẹo, vô nhận thức do ảnh hưởng của chất độc da cam. Khó khăn là vậy nhưng người lính ấy vẫn khát khao sinh thêm con dù đồng đội hết sức khuyên can bởi họ vẫn muốn đánh cuộc với số mệnh, biết đâu đứa con sau sẽ may mắn hơn anh chị nó.
Đó là anh Trọng, trở về quê hương bị người làng coi như có tội đồ vì đào ngũ (dù sau đó anh đã lao động cải tạo, quay lại đơn vị cũ), bị xa lánh, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Sau này đồng đội cũ tìm đến nhà anh thường xuyên, một phần động viên giúp anh bớt tự ti, một phần để cho mọi người xung quanh có cái nhìn tích cực hơn về anh.
Đọc Chúng tôi thời hậu chiến mới thấy thương và cảm phục những người lính cụ Hồ bởi chiến tranh, số phận dẫu tàn nhẫn, khốc liệt đến đâu cũng không khiến họ đầu hàng, gục ngã.
Tình Lê
"Sự đơn giản là con đường đưa tôi quay lại với những người tôi yêu quý, với công việc tôi thích và với cuộc sống khiến tôi cười ít nhất chín mươi chín lần một ngày", Courtney Carver chia sẻ.
" alt="Những ngã rẽ của đời lính sau chiến tranh"/>Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Thiên chức của phụ nữ là chăm lo cho gia đình, chồng con. Những thứ như sửa chữa điện nước, xe cộ trong nhà là việc của đàn ông. Nếu xe của vợ lâu ngày không bảo dưỡng dẫn tới hỏng hóc thì chắc chắn trách nhiệm chính phải thuộc về người chồng.
Tuy tôi chỉ đi xe máy tay ga thôi nhưng hầu như chẳng bao giờ phải tự mình mang xe đi thay dầu hay bảo dưỡng cả. Cứ tới cuối tháng là ông xã lại tự động mang xe của 2 vợ chồng ra cửa hàng thay dầu. Xe của tôi bị hỏng cái gì, thay phụ tùng gì cũng toàn do chồng quyết định sửa chữa.
Không phải do tôi ỷ lại vào chồng mà do chuyện xe cộ tôi thực sự không nắm rõ. Có lần tôi tự mang xe đi thay dầu mà bị thợ sửa xe dụ thay đồ nọ, đồ kia tốn cả triệu đồng mà hầu như không cần thiết. Sau lần đó, tôi gần như không bao giờ tự vào hàng sửa xe trừ trường hợp xe bị hỏng giữa đường.
Tôi nghĩ chuyện được chồng quan tâm, sửa xe giúp là hết sức bình thường. Tất cả các bạn của tôi đều được chồng quan tâm như vậy. Đây cũng không phải là thói quen ở thời nay mới có. Từ mấy chục năm về trước, khi cả xã hội còn đi xe đạp, bố vẫn thường xuyên kiểm tra xe cho mẹ con tôi. Tự tay ông siết từng con ốc, bơm lại bánh xe mỗi khi mẹ và tôi đi làm, đi học.
Tôi mà có con trai thì tôi cũng phải dạy nó phải để ý tới xe của vợ như bố tôi và chồng tôi vậy. Muốn biết một người phụ nữ được chồng quan tâm như thế nào thì hãy nhìn chiếc xe mà cô ấy đang đi. Chiếc xe đó có thể không đẹp, không đắt tiền nhưng phải là một chiếc xe an toàn, chắc chắn, vận hành ổn định.
Xe lâu ngày không bảo dưỡng là lỗi của người chồng quá vô tâm. |
Khi mọi người bàn luận về chủ nhân chiếc xe 3 năm không thay dầu thì trong đầu tôi lại nổi lên ý nghĩ “Trời ơi, lại có người chồng 3 năm liền không kiểm tra xe của vợ, mặc kệ vợ ra đường có an toàn hay không”.
Vì vậy, mỗi khi gặp phải trường hợp chị em nào đó không biết sử dụng xe, “dùng xe như phá” thì các đấng mày râu nên tỏ ra thông cảm và độ lượng hơn với họ, bởi vì trách nhiệm này đáng ra phải đặt lên vai các ông chồng mới đúng.
Huyền Thương (Nhân viên văn phòng, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện sử dụng ô tô của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thật khó tin khi một chiếc ô tô đi liên tục đến hơn 3 năm không thay dầu nhớt. Chỉ đến khi chiếc xe này có hiện tượng bó máy, nữ chủ nhân mới tá hoả mang đi sửa hết gần 20 triệu.
" alt="Xe của vợ 3 năm không thay dầu là lỗi người chồng"/>Triển lãm Nàng thơ trong tranh được thực hiện tại không gian trưng bày nghệ thuật The Muse cũng khởi nguồn từ cảm hứng đó. Triển lãm do Vanvi giám tuyển (hoạ sĩ Vân Vi), có sự tham gia của các họa sĩ Anh Hoa, Tống Ngọc, Phương Hoa, Triệu Long, Thu Hương, Văn Tịch.
Tác phẩm trong triển lãm. |
Triển lãm không bó hẹp trong một chủ đề cụ thể nào về phụ nữ. Nàng thơ của họa sĩ Triệu Long thì phảng phất sắc màu hoài cổ của những cô gái Hà Nội xưa. Nàng thơ trên sơn mài của Vũ Văn Tịch bó gối êm đềm trong một khúc ca giao mùa. Nàng thơ của nữ họa sĩ Anh Hoa mang phong cách tân nghệ thuật rất thời trang. Nàng thơ của nữ họa sĩ Phương Hoa và Tống Ngọc là những cô gái mới lớn nhẹ như mơ. Trong tranh Nguyễn Thu Hương, đó là những cô nàng hiện đại, cá tính có tâm hồn "treo ngược cành cây".
Nàng thơ trong tranh là một triển lãm thuần túy hướng về phái đẹp. Triển lãm mở cửa đến hết ngày 29/1/2021.
Một số tác phẩm trưng bày tại triển lãm:
Tình Lê
Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.
" alt="Chiêm ngưỡng những nàng thơ trong tranh"/>Cần Giờ hiện được định hướng phát triển thành cảng trung chuyển quốc tế. Việt Nam sở hữu một vài vị trí thỏa mãn những điều kiện cần để phát triển bến cảng như vậy, như Vân Phong (Khánh Hòa) hay Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu), và đó là câu chuyện đã được nhắc đến từ hai thập kỷ trước.
Việt Nam từng khởi công dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong vào năm 2009 giữa ít nhiều băn khoăn, và đã phải dừng lại, đầy cay đắng nhưng đúng đắn, khi nhận ra đây là một "con voi trắng" (chỉ một dự án đầu tư rất tốn kém để duy trì nhưng khó, hoặc chậm sinh lời). Nguyên nhân là Vân Phong không thu hút được hãng tàu nước ngoài, một mình chủ đầu tư khi đó là Vinalines khó có thể phát triển dự án hiệu quả.
Ngay cả khi đã có nhà đầu tư, làm việc với họ như thế nào để đảm bảo hài hòa lợi ích cũng là bài toán không dễ dàng. Một khi đã đầu tư vào cảng trung chuyển, họ có vị thế của khách hàng quan trọng nhất và có thể dùng vị thế này để "ép" doanh nghiệp liên doanh hoặc kiến nghị được hưởng những chính sách vượt khung. Nếu không đạt được thỏa thuận, họ rời đi, cảng biển tốn hàng tỷ đô để xây dựng sẽ rơi vào cảnh "trên bến, dưới... không thuyền".
Chuyện tương tự từng xảy ra. Cách đây một thập kỷ, có nhà khai thác cảng quốc tế đã gặp cơ quan hữu trách của Việt Nam, trình bày đề xuất hợp tác phát triển cảng trung chuyển quốc tế tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải. Đề án rất có tính khả thi vì họ có thể tác động đến nguồn hàng, nhưng họ yêu cầu được trao quyền khai thác một bến trong cụm cảng. Khi bến cảng này được đưa ra đấu thầu, nhà đầu tư kia bỏ ngang, không dự thầu, vì không được đáp ứng điều kiện: ưu đãi kịch khung với giá thuê tối thiểu.
" alt="Cảng Cần Giờ có thành 'voi trắng'?"/>