Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia LaiKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - ông Lại Thế Hà - được biết đến là người sát cánh cùng bà Nguyễn Thị Như Loan trong nhiều năm qua.

Vừa qua, bà Nguyễn Thị Như Loan - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã chứng khoán: QCG) - bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.

Vụ việc nêu trên nằm trong quá trình Bộ Công an điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan.

Sau khi bà Loan bị bắt, ông Nguyễn Quốc Cường - con trai bà Loan - được bổ nhiệm thay thế làm Tổng giám đốc công ty. Chức danh Chủ tịch HĐQT vẫn được giữ nguyên với ông Lại Thế Hà.

Nếu như bà Loan là người sáng lập Quốc Cường Gia Lai (từ năm 1994) thì ông Lại Thế Hà lại được xem là người sát cánh, đồng hành với vị nữ lãnh đạo này trong quá trình phát triển doanh nghiệp.

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - 1

Ông Lại Thế Hà (trái) và bà Nguyễn Thị Như Loan (phải).

Theo giới thiệu của Quốc Cường Gia Lai, ông Lại Thế Hà sinh năm 1956, quê quán Nam Định, trình độ cử nhân lâm nghiệp. Quá trình công tác của ông Hà được nêu từ năm 2001 (khi ông 45 tuổi) đến năm 2005 là kinh doanh sản xuất, chế biến xuất khẩu gỗ tại Pleiku (Gia Lai).

Sau đó, năm 2006-2007, ông làm Phó giám đốc Xí nghiệp tư doanh Quốc Cường. Từ tháng 3/2007 đến nay, ông làm Phó Tổng giám đốc Công ty Quốc Cường Gia Lai.

Từ tháng 8/2020 đến nay, ông Hà được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Phó tổng giám đốc công ty. Lúc này, ông Hà thay bà Loan giữ vị trí cao nhất trong HĐQT, còn bà Loan chỉ đảm nhận vị trí Tổng giám đốc.

Theo báo cáo quản trị công ty 6 tháng đầu năm nay, ông Hà nắm giữ 597.500 cổ phần QCG. Ông có 2 người con gái là Lại Thị Hương Giang và Lại Thị Hoàng Yến (đều đã lập gia đình). Trong đó, bà Lại Thị Hoàng Yến cũng là cổ đông của Quốc Cường Gia Lai, với tỷ lệ nắm giữ 1,5 triệu cổ phiếu QCG.

Cả ông Hà và bà Yến đều nằm trong danh sách các lãnh đạo nhiều năm cho Quốc Cường Gia Lai vay tiền. Bà Nguyễn Thị Như Loan và con gái Nguyễn Ngọc Huyền My cũng nhiều năm là chủ nợ của doanh nghiệp này.

Trên báo cáo tài chính hợp nhất quý II, ông Lại Thế Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn 23,6 tỷ đồng. Con gái ông Hà - bà Lại Thị Hoàng Yến - cho công ty mượn 4,71 tỷ đồng.

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - 2

Số tiền cha con ông Lại Thế Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn qua các năm. Đơn vị: Tỷ đồng. (Nguồn: BCTC các năm).

Các năm trước, Quốc Cường Gia Lai cũng mượn vài chục tỷ đồng từ 2 cá nhân này. Năm 2022, ông Hà cho công ty vay 17,6 tỷ đồng, bà Yến là 66 tỷ đồng. Năm 2023, số tiền cha con ông Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn lần lượt hơn 20 tỷ đồng và gần 48 tỷ đồng.

" />

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai

Kinh doanh 2025-04-20 15:53:50 1

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai

Khổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - ông Lại Thế Hà - được biết đến là người sát cánh cùng bà Nguyễn Thị Như Loan trong nhiều năm qua.

Vừa qua, bà Nguyễn Thị Như Loan - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (mã chứng khoán: QCG) - bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.

Vụ việc nêu trên nằm trong quá trình Bộ Công an điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các đơn vị liên quan.

Sau khi bà Loan bị bắt, ông Nguyễn Quốc Cường - con trai bà Loan - được bổ nhiệm thay thế làm Tổng giám đốc công ty. Chức danh Chủ tịch HĐQT vẫn được giữ nguyên với ông Lại Thế Hà.

Nếu như bà Loan là người sáng lập Quốc Cường Gia Lai (từ năm 1994) thì ông Lại Thế Hà lại được xem là người sát cánh, đồng hành với vị nữ lãnh đạo này trong quá trình phát triển doanh nghiệp.

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - 1

Ông Lại Thế Hà (trái) và bà Nguyễn Thị Như Loan (phải).

Theo giới thiệu của Quốc Cường Gia Lai, ông Lại Thế Hà sinh năm 1956, quê quán Nam Định, trình độ cử nhân lâm nghiệp. Quá trình công tác của ông Hà được nêu từ năm 2001 (khi ông 45 tuổi) đến năm 2005 là kinh doanh sản xuất, chế biến xuất khẩu gỗ tại Pleiku (Gia Lai).

Sau đó, năm 2006-2007, ông làm Phó giám đốc Xí nghiệp tư doanh Quốc Cường. Từ tháng 3/2007 đến nay, ông làm Phó Tổng giám đốc Công ty Quốc Cường Gia Lai.

Từ tháng 8/2020 đến nay, ông Hà được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Phó tổng giám đốc công ty. Lúc này, ông Hà thay bà Loan giữ vị trí cao nhất trong HĐQT, còn bà Loan chỉ đảm nhận vị trí Tổng giám đốc.

Theo báo cáo quản trị công ty 6 tháng đầu năm nay, ông Hà nắm giữ 597.500 cổ phần QCG. Ông có 2 người con gái là Lại Thị Hương Giang và Lại Thị Hoàng Yến (đều đã lập gia đình). Trong đó, bà Lại Thị Hoàng Yến cũng là cổ đông của Quốc Cường Gia Lai, với tỷ lệ nắm giữ 1,5 triệu cổ phiếu QCG.

Cả ông Hà và bà Yến đều nằm trong danh sách các lãnh đạo nhiều năm cho Quốc Cường Gia Lai vay tiền. Bà Nguyễn Thị Như Loan và con gái Nguyễn Ngọc Huyền My cũng nhiều năm là chủ nợ của doanh nghiệp này.

Trên báo cáo tài chính hợp nhất quý II, ông Lại Thế Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn 23,6 tỷ đồng. Con gái ông Hà - bà Lại Thị Hoàng Yến - cho công ty mượn 4,71 tỷ đồng.

Điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia Lai - 2

Số tiền cha con ông Lại Thế Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn qua các năm. Đơn vị: Tỷ đồng. (Nguồn: BCTC các năm).

Các năm trước, Quốc Cường Gia Lai cũng mượn vài chục tỷ đồng từ 2 cá nhân này. Năm 2022, ông Hà cho công ty vay 17,6 tỷ đồng, bà Yến là 66 tỷ đồng. Năm 2023, số tiền cha con ông Hà cho Quốc Cường Gia Lai mượn lần lượt hơn 20 tỷ đồng và gần 48 tỷ đồng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/9a999840.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ - 1

Việc tham gia các hoạt động ngoại khóa giúp cho du học sinh thêm tự tin trong giao tiếp và hòa nhập môi trường mới. (Ảnh: Trung tâm tư vấn du học EduPath)

Bạn Trương Hoàng Vân Anh - du học sinh của trung tâm du học, du lịch, định cư EduPath tại Mỹ chia sẻ: "Nhờ được trung tâm du học EduPath tận tình hướng dẫn cũng như luôn đồng hành trong suốt thời gian học tập tại Mỹ nên mình cảm thấy không quá khó khăn khi hòa nhập với môi trường mới. Các chị luôn khuyến khích mình tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa. Lúc đầu, mình cũng không hiểu rõ mà chỉ biết làm theo. Nhưng dần dần mình nhận ra thông qua các hoạt động ngoại khóa mà khả năng tiếng Anh của mình được cải thiện rõ rệt, có thêm kiến thức về văn hóa Mỹ, cải thiện kỹ năng giao tiếp và quen thêm nhiều bạn mới."

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ - 2

Nguyễn Thị Ly Na (ngoài cùng bên phải), du học cùng EduPath chương trình học bổng trung học công lập Mỹ 2016 - 2017, tự tin giao lưu cùng bạn bè quốc tế.

Kỹ năng quản lý thời gian

Ở Mỹ, các hoạt động giao lưu, lễ hội được tổ chức thường xuyên, vì vậy, nếu không phải là hoạt động quan trọng thì hãy học cách từ chối để có thể tối ưu thời gian một cách tốt nhất.

Theo bạn Vân Anh, du học là để học thêm nhiều kiến thức nên đừng bao giờ để những việc khác ảnh hưởng đến việc học. Cô chia sẻ: "Nhờ thường xuyên trao đổi với các anh, chị bên trung tâm EduPath, mình biết thêm nhiều phương pháp hay để tối ưu hóa thời gian của bản thân, biết cách ưu tiên những việc quan trọng. Kết quả là mình đã nhận được học bổng 4 năm trị giá 84.000 USD từ đại học Texas - Arlington".

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ - 3
Bạn Trương Hoàng Vân Anh - Du học cùng EduPath từ 2017 trong chương trình học bổng trung học công lập Mỹ.

Kỹ năng tự chăm sóc bản thân

Nhiều bạn du học Mỹ chia sẻ rằng sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa; cộng thêm cảm giác nhớ nhà và áp lực học tập đã đôi lần khiến các bạn rơi vào trạng thái bế tắc. Đặc biệt, khi đại dịch COVID-19 diễn ra trên toàn cầu và mọi người phải thực hiện cách ly xã hội, nhiều bạn du học sinh rơi vào tình trạng rối loạn lo âu.

Chị Nguyễn Thị Mỹ Phương - phụ huynh của bạn Chung Quế Anh, chương trình du học Canada - chia sẻ: "Tư vấn viên của trung tâm EduPath đã chăm lo tận tình cho Quế Anh từ lúc làm hồ sơ cho đến tận hôm nay. Mùa dịch vừa qua, Quế Anh luôn trong tình trạng lo sợ mọi thứ dù mình cũng động viên bé rất nhiều. Nhưng rất may nhờ cô Dung của EduPath liên tục điện thoại động viên và hỏi han giúp bé đã bớt hoang mang".

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ - 4

Các bạn du học sinh cùng tư vấn viên của EduPath.

Với trung tâm EduPath, tư vấn viên không chỉ là người làm hồ sơ mà còn là người bạn đồng hành cùng học sinh trong suốt khoảng thời gian học tập tại nước ngoài. Như bạn Nguyễn Thị Ly Na chia sẻ: "Du học EduPath đã đồng hành cùng em hơn 5 năm, chứng kiến sự trưởng thành của em qua thời gian: từ một cô bé nhút nhát được bao bọc bởi ba mẹ thành một cô gái độc lập hơn, biết tự lo cho bản thân mình hơn và biết suy nghĩ cho gia đình hơn."

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ - 5
Bạn Nguyễn Thị Ly Na cùng tư vấn viên EduPath (người đứng giữa)

Việc trưởng thành, tự lập ngay tại quê hương mình đã là một việc không dễ dàng. Điều này càng khó khăn và thách thức hơn khi đơn phương độc mã tại xứ người. Vì thế, những kỹ năng trên là vô cùng cần thiết với những bạn đang hoặc có ý định du học Mỹ. Nhưng cũng hãy vững tin bởi luôn có du học EduPath đồng hành cùng bạn vượt qua những khó khăn và thử thách ấy.

EduPath là tổ chức Tư vấn Du học - Du lịch - Định cư với 12 năm kinh nghiệm, tự hào đã đồng hành với hơn 10.000 học sinh Việt Nam hoàn thành ước mơ du học tại các quốc gia phát triển như Mỹ, Canada, Anh, Úc, New Zealand, Singapore, Philippines. Không ít các bạn học sinh đã giành được những suất học bổng danh giá từ bán phần đến toàn phần.

Để được hỗ trợ và tư vấn bởi EduPath, vui lòng liên hệ:

Hotline 0933.33.62.68

Email info@edupath.org.vn

Website https://edupath.org.vn/

">

Những kỹ năng cần có để du học sinh thích ứng môi trường du học mới tại Mỹ

 - Nhiều giáo viên khẳng định tác phẩm "Chí Phèo" là một kiệt tác của văn học, hàm chứa những giá trị nhân văn vĩnh cửu.

Sự tha hoá và khát vọng hoàn lương

Chị Nguyễn Thúy Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) khẳng định:

"Đây là một trong những tác phẩm văn học vượt qua những vấn đề mang tính chất tư tưởng chính trị đơn thuần và hướng đến tầm nhân văn lớn hơn".

Vì vậy, thay vì thói quen nhấn mạnh đến sự tàn bạo của xã hội thực dân nửa phong kiến và cường hào ác bá như cách phê bình văn học phổ biến thời trước đây, chị hướng học sinh nhìn ở một góc khác là môi trường tác động đến nhân cách con người.

{keywords}
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm

"Tôi thường khơi gợi cho học sinh đi sâu vào bi kịch tinh thần của nhân vật khi rơi vào tận cùng của sự tăm tối. Trong bối cảnh đó, điều cần để học sinh thấy là Chí Phèo vẫn khao khát hướng thiện, vẫn cố vùng vẫy để đi lên".

"Cần xác định văn chương như cái giếng không đáy và có nhiều điểm đến khác. Đừng nghĩ văn của Nam Cao để phản ánh xã hội mà ông còn gửi gắm rất nhiều những triết lý sống trong đó. Và những triết lý sống đó mang tính chất của nhân loại, chạm đến mọi giá trị ở mọi thời đại chứ không chỉ dừng lại ở một thời điểm, một giai cấp nào của lịch sử".

Hướng cho học sinh thấy được tài năng của tác giả khi tìm đến những nẻo khuất lấp, sâu thẳm tận cùng trong tâm hồn của mỗi con người là cách mà chị Thúy Anh đang thực hiện.

Còn chị Phan Thị Cúc, Trung tâm Giáo dục phổ thông, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, thì cho biết đã nhiều năm dạy văn lớp 11 nên cảm nhận học sinh rất hào hứng với tác phẩm này.

“Học sinh của tôi thấy được vẻ đẹp tình người của Thị Nở dành cho Chí Phèo. Vì vậy, các em đã học được ở nhân vật này rất nhiều, đó là phẩm chất “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”” - chị Cúc cho hay. Theo chị Cúc, khi dạy, chị sẽ nói cho học sinh biết hoàn cảnh ra đời, bối cảnh xã hội tác động như thế nào tới tác phẩm, đồng thời làm nổi bật được giá trị nhân đạo, trong đó nổi bật nhất là tình người trong tác phẩm.

Với anh Huỳnh Văn Thế, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Măng Thít (Vĩnh Long), không ai hướng học sinh ca ngợi "con người tha hóa" trong Chí Phèo.

Khi phân tích mặt tha hóa - quỷ dữ, học sinh phải nhìn thấy sự tác động của hoàn cảnh xã hội từ những người như bà Ba, bá Kiến, từ nhà tù thực dân… Chí Phèo không phải cá biệt mà điển hình, đại diện tiêu biểu cho kiểu nông dân tha hóa, con người tha hóa. Nhưng sự tha hóa này không thể đổ lỗi hết cho hoàn cảnh mà ở ngay chính bản thân Chí Phèo nữa. Vì vậy, học sinh có thể liên tưởng đến nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao để thấy có người còn giữ nhân tâm, có người đánh mất hay tha hóa như Chí Phèo".

Theo anh Thế, khi tiếp cận tác phẩm Chí Phèo, giáo viên phải giúp học sinh thấy sự đấu tranh vươn lên, khát vọng vươn lên, khát vọng hoàn lương của Chí.

{keywords}
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người

Anh Trịnh Văn Quỳnh, giáo viên Trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định), cho rằng có nhiều cách tiếp cận để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản với những mục đích khác nhau.

Ví dụ như với tác phẩm Chí Phèo, điều quan trọng hơn cả là giáo viên phải tập trung cho học sinh thấy được quá trình thức tỉnh của Chí Phèo, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người ngay trên ngưỡng cửa lương thiện và niềm tin của nhà văn vào bản chất con người.

Lắng nghe tiếng trẻ, đón nhận phản hồi

Anh Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) cho biết, để dạy tác phẩm Chí Phèo, nhiều giáo viên thường cho học sinh tới trại trẻ mồ côi để các em hiểu hơn hoàn cảnh của nhân vật này.

"Nhưng điều này có lẽ không cần thiết. Quan trọng nhất khi dạy tác phẩm này là làm sao để học sinh thấy được khát khao hoàn lương của Chí Phèo", anh nói.

"Tôi thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống, đó là để học sinh tự đọc tác phẩm và nói lên ý kiến của mình. Tôi không đặt nặng tự do học thuật, văn chương mà sẽ xoáy vào khát vọng hoàn lương của Chí Phèo và hướng đến những đẹp nhất trong cuộc sống. Tôi cũng không hướng nặng các em đến giá trị nhân đạo, xã hội phong kiến, nông dân bị bần cùng hóa nhưng các em cũng phải hiểu được những điều này. Điều cuối cùng tôi muốn hướng đến cho học sinh của mình là cách làm người tử tế. Đó là như thế nào là làm người tử tế, tử tế trong công việc, trong đời sống, trong mỗi quan hệ”.

Ở Trường THPT Chuyên Ngữ (ĐHQG Hà Nội) nhiều năm nay, một số tác phẩm đang được dạy học theo cách "sân khấu hoá". Học sinh sẽ tìm hiểu, thảo luận, sau đó trình diễn trên sân khấu. Tác phẩm Chí Phèo cũng được tái hiện theo cách làm này, mang lại những trải nghiệm đa dạng và dư âm của sự kiện "sân khấu hoá" sẽ giúp các em hiểu rõ, thấm kỹ tác phẩm. Một số giáo viên ở các trường khác nhìn nhận điều này sẽ giúp học sinh hứng thú, nhưng sẽ khó áp dụng phổ biến khi việc học bây giờ có mục đích "học để thi".

{keywords}
Ảnh từ bộ ảnh tái hiện câu chuyện về Chí Phèo -Thị Nở của nhiếp ảnh gia Trang Đàm

Trước "ý kiến lạ" của tác giả Nguyễn Sóng Hiền trong bài viết Nên đưa tác phẩm “ Chí Phèo “ ra khỏi chương trình Ngữ văn 11?, thầy giáo Đức Anh nhìn nhận:

"Cá nhân tôi đề cao những phản biện vì mỗi sự phản biện là lúc chúng ta nhìn lại cách giảng dạy văn học phổ thông, những tác phẩm văn học đã thực sự hợp với đời sống chưa. Như vậy, học sinh sẽ không bị ép buộc trong những cảm nhận, gò bó trong cách đọc hiểu tác phẩm. Những góp ý, phản biện sẽ cho chúng ta thấy cần hơn những cảm xúc của người đọc thay vì chỉ nghe thầy cô giảng giải".

Anh cho rằng, đề xuất này cho thấy học sinh Việt Nam đang bị thiếu tư duy sáng tạo của bản thân. Hiện nay, việc giảng dạy môn văn vẫn nặng về tính truyền thống. Đó là kiểu văn mẫu, cảm nhận của giáo viên giảng giải cho học sinh hiểu, còn học sinh làm lại ý kiến này của giáo viên trong bài làm văn hay trong các kì thi.

"Nên để học sinh nói nhiều hơn những quan điểm của mình. Đâu đó hiện nay, có những học sinh đã đặt câu hỏi tại sao mình phải học Chí Phèohay Vợ chồng A Phủ, có nghĩa là các em không tìm được ý riêng mà phải nói những điều giáo viên muốn...Đó là chưa kể học sinh bị bắt phải học quá dài như Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm (150 câu thơ) , hay tác phẩm Việt Bắc (98 câu thơ). Nên chăng bớt lại để học sâu hơn, tránh học dàn trải và có cảm giác bội thực" - thầy giáo dạy văn ở TP.HCM đề xuất.


Tôi không phủ nhận giá trị nghệ thuật của tác phẩm

Tôi rất bất ngờ khi bài viết được đón nhận nhiều ý kiến phản hồi như vậy từ độc giả. Tôi hoàn toàn không có chủ ý phủ nhận các giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nhưng xét ở góc độ giáo dục thì nó tác động tiêu cực tới tâm lý của các em học sinh lớp 11, giai đoạn mà sự phát triển về tâm sinh lý khá phức tạp. Ở độ tuổi này các em rất dễ nổi loạn, thích thể hiện mình, muốn khẳng định "cái tôi". Vì vậy những cái xấu dễ bị tiêm nhiễm và tiêm nhiễm nhanh hơn những cái tốt. Vậy tác phẩm “ Chí Phèo” tác động tiêu cực như thế nào đến các em?

Tôi chỉ đưa ra một góc nhìn mới ở khía cạnh giáo dục để mong rằng các nhà biên soạn và thiết kế sách giáo khoa có một cái nhìn toàn diện hơn với bất kỳ tác phẩm nào khi đưa vào giảng dạy cho các em. Liệu nó có tính giáo dục cao không và liệu nó có tác động về mặt tâm sinh lý các em không? Không chỉ đơn thuần đánh giá tác phẩm đó về mặt nghệ thuật. Ở mỗi độ tuổi các em phát triển tâm sinh lý khác nhau vì vậy chúng ta không nên và đừng bao giờ dùng cách nghĩ và tư duy của người lớn để áp đặt cho con trẻ.

Tôi hy vọng rằng các nhà quản lý và các nhà biên soạn và thiết kế chương trình cần có một cái nhìn thấu đáo và toàn diện hơn đối với mỗi nội dung hay tác phẩm khi đưa vào giảng dạy ở mỗi cấp độ học. Những tác phẩm nào hay nội dung nào không còn phù hợp hay có những tác động tiêu cực chúng ta nên cân nhắc để cắt bỏ hoặc chuyển nó ở cấp học cao hơn"

Nghiên cứu sinhNguyễn Sóng Hiền

Tuệ Minh - Thanh Hùng

"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?

"Chí Phèo" sẽ xuất hiện trong chương trình Ngữ văn mới ra sao?

Trước đề xuất đưa tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới.

">

Giáo viên đang dạy tác phẩm Chí Phèo như thế nào?

Thủ tướng thăm NGND Thái Thị Liên. Ảnh: Quang Hiếu/VGP

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Nhà giáo Nhân dân Thái Thị Liên, một trong những nữ nghệ sỹ dương cầm đầu tiên của Việt Nam và là một trong 7 người thầy đầu tiên đã tạo dựng nên trường Âm nhạc Việt Nam nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

Là người duy nhất trong 7 người thầy này còn sống nên bà được coi là một nhân chứng sống của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam hiện nay.

Ân cần thăm hỏi Nhà giáo Nhân dân Thái Thị Liên, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam và cũng vào dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của bà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ sự tri ân tới nhà giáo - nữ nghệ sỹ đã đào tạo nhiều nghệ sỹ nổi tiếng của Việt Nam, trong đó có cả 2 người con của bà là Nghệ sỹ Nhân dân Đặng Thái Sơn nổi tiếng thế giới và Nghệ sỹ Nhân dân Trần Thu Hà, Giáo sư đầu ngành về dương cầm của Việt Nam, Anh hùng Lao động, nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

Thủ tướng thăm nhà văn Vũ Tú Nam. Ảnh: Quang Hiếu/VGP

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm nhà văn Vũ Tú Nam, người đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật.

Thủ tướng đánh giá, với những tác phẩm văn học nổi tiếng như Bên đường 12, Quê hương và Cuộc phiêu lưu của Văn Ngan tướng công, ông đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp giáo dục của đất nước, cũng như góp phần đào tạo nên nhiều nhà văn của Việt Nam, là tấm gương sáng cho thế hệ hiện nay.

Thủ tướng thăm nhà điêu khắc Tạ Quang Bạo. Ảnh: Quang Hiếu/VGP

Tới thăm nhà điêu khắc Tạ Quang Bạo, người đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao nhà điêu khắc đã có nhiều công trình nghệ thuật và tượng đài mang nhiều ý nghĩa, trong đó có tượng nhà giáo Chu Văn An.

Ngoài ra, với tài năng của mình, ông cũng đã góp phần đào tạo nên nhiều nghệ sỹ điêu khắc cho đất nước.

Nhân dịp tới thăm các nhà giáo và cũng là các văn nghệ sỹ có tên tuổi của đất nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ đang tích cực nghiên cứu để sớm có những chính sách phù hợp cho các nhà giáo cũng như văn nghệ sỹ để bảo đảm cho những người trong lĩnh vực này vừa có cuộc sống ổn định vừa có những đóng góp lớn hơn nữa vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo và văn học, nghệ thuật của nước nhà.

Theo VGP

"Khôi phục vị thế người thầy là điều quan trọng"

Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.

">

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đi thăm nhà giáo 100 tuổi Thái Thị Liên dịp 20/11

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Celje, 23h45 ngày 17/4: Giữ sức cho Serie A


Vụ việc kỳ quái trên chấm dứt sau khi cảnh sát chặn đoàn xe Porsche và BMW vàbắt giữ 15 người. May mắn là, vụ xả đạn không làm ai bị thương.

Các nhân chứng cho hay, các tay súng thò người ra khỏi cửa sổ xe và bắn vàocác xe đi gần đang muốn vượt qua đoàn xe cưới.

Khi một xe cảnh sát bắt kịp đoàn siêu xe rước dâu 9 chiếc, gồm cả Ferrari,Mercedes, BMW, Porsche Cayenne và Land Cruiser cùng với xe Kia, Nissan những người trên xe được yêu cầu dừng lại, ra khỏi xe. Những người này từ chối vàcảnh sát buộc phải gọi tiếp viện, cố chặn đứng đoàn xe ở gần khách sạn RitzCarlton, chỉ cách điện Kremlin một khoảng ngắn.

Cảnh sát buộc các vị khách ăn cưới phải rời khỏi xe, thu giữ các vũ khí khônggây chết người mà họ dùng để bắn vào người và các phương tiện trên đường. Ítnhất 15 người bị bắt và được đưa tới một đồn cảnh sát gần đó, nơi họ bị thẩmvấn. Nhóm này cũng bị điều tra xem liệu có được phép đem theo vũ khí không.

Một trong những người cầm súng, được nhận dạng là Murat Agalarov thừa nhận đãnhả đạn song cho rằng chỉ bắn chỉ thiên.

Chú rể và các vị khách khác nói họ vô tội vì không bắn vào bất cứ ai. Mộttrong những người bạn của chú rể cho hay, những cáo buộc trên có thể xuất pháttừ việc ách tắc giao thông do đoàn xe cưới gây ra.

"Tôi không biết tại sao họ bắt chúng tôi. Ai đó không thích cách chúng tôilái xe trên đường. Tôi không rõ trò hề này là như thế nào. Moscow là một thànhphố lớn. Trên đường đi, chúng tôi đã gặp 3 đám cưới khác. Có lẽ họ đã nhầm chúngtôi với ai đó", chú rể nói.

Tuy nhiên, nhiều báo cáo cho hay, một trong các khách mời thừa nhận đã bắnsúng

Việc mừng đám cưới tương tự cũng diễn ra thường xuyên ở những nước cộng hòaCaucasus thuộc Nga như Chechnya và Dagestan, nơi khách mời thường bắn chỉ thiênkhi lái xe qua các thành phố và làng mạc.

"Phong tục ở Dagesten là bắn chỉ thiên để đánh dấu những sự kiện quan trọng",một vị khách cho hay.

  • Hoài Linh(Theo RT)
">

Moscow náo động vì vụ vãi đạn mừng đám cưới

Thông gia ngõ hẹp đã phát sóng đến tập 17, gần 2 tháng công chiếu trên giờ vàng VTV nhưng phim nhanh chóng trở thành "bom xịt" do các tình huống được xây dựng trong kịch bản vô lý, cố đẩy lên cao trào thiếu thuyết phục người xem. Thông gia ngõ hẹprõ ràng là một bộ phim có nhiều tình huống hài nhưng nhanh chóng gây khó chịu cho người xem không phải vì diễn xuấtcủa diễn viên mà bởi kịch bản xây dựng dài dòng và thiếu thuyết phục. 

Phim xoay quanh hai gia đình ông Phúc và ông Khôi - hai người vốn là bạn học và có hiềm khích trong quá khứ. Sau này con của hai ông lại yêu nhau và tất cả khơi mào cho mâu thuẫn trước đây thêm bùng nổ. Tuy vậy ngay từ lúc khán giả hiểu ra vì sao trong quá khứ hai ông thông gia từ bạn hóa thù nhiều người đã lắc đầu ngao ngán vì mâu thuẫn quá nhỏ nhặt, không đủ để hai người ghét nhau đến như vậy.

Nguyên nhân do ông Khôi bị ông Phúc xem như kẻ thù chỉ vì lỡ uống cốc nước cam mà bạn gái làm riêng cho mình. Sau đó, việc ông Phúc trả thù bằng cách đổ nước lên mặt ông Khôi cũng trở thành hành động không thể tha thứ. Chỉ vì một mâu thuẫn như vậy mà hai người thù nhau sau bao năm. 

Tình thế rắc rối hơn khi mẹ ông Phúc vốn là một bà già khó tính can thiệp ngày càng sâu vào chuyện của hai cháu khiến mâu thuẫn hai gia đình thêm sâu sắc. Chưa kể chuyện tình cảm lằng nhằng vô lý của ông Phúc và bà vợ vốn bị mẹ chồng cạch mặt từ lâu càng khiến mạch phim trở nên lê thê. Đỉnh điểm trong tập 16 phát sóng tối 10/11, khán giả bức xúc vì cách cư xử của cụ Thập khi viết đơn từ con sau khi phát hiện con trai mua nhà riêng trên phố để ở với vợ cũ.  

Vấn đề không phải Thông gia ngõ hẹpnghèo nàn về bối cảnh hay ít nhân vật mà cách xây dựng tính cách nhân vật, tình huống vô lý tưởng thu hút người xem nhưng lại phản tác dụng và gây ức chế. Trên Fanpage VTV Giải trí và VTV Go, các trích đoạn phim Thông gia ngõ hẹpnhận tương tác kém hơn hẳn hai phim giờ vàng VTV còn lại. Điều đáng nói là không hề có bình luận khen mà hầu hết đều là phản hồi chê bai. 

Khán giả ký tên Lavender Summer bình luận nặng nề: "Phim lê thê mười mấy tập rồi mà vẫn loanh quanh nhạt nhẽo. Không có gì khác ngoài hai ông già xấu tính, hãm tài, mấy đứa con vô dụng và một bà già quái đản vô duyên". Bạn Ly Đàm đồng tình: "Bộ phim này bà già đóng vai mẹ chồng như dở hơi lại còn quái thai nữa xem mà tức quá". Khán giả Nguyễn Thị Yến bình luận: "Xem phim này thấy sao mà trên đời lại có người mẹ độc ác rồi thằng đàn ông vô dựng thế". 

Có khán giả nói đã bỏ xem Thông gia ngõ hẹptừ tập 10. Phim chán, vớ vẩn, vô duyên là nhận xét của nhiều người xem. Bên cạnh đó nhiều người ngao ngán hỏi nhau không biết bao giờ phim mới kết thúc. Bạn Ngô Yến viết: "Bao giờ cho hết phim này xem chán vô cùng". Huong Oc nhận xét: "Bộ phim này thực sự quá nhạt nhẽo lê thê mãi không biết điểm dừng ở đâu". Khán giả Phan Mỹ Thạnh ngao ngán: "Bộ phim chả có ý nghĩa gì hết mà chiếu trên sóng truyền hình quốc gia". Thậm chí bạn Dung Dung còn viết: "Đề nghị nhà đài hủy phim này thôi - phim thảm hoạ".  

Quỳnh An
 
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

">

Khán giả phản ứng vì phim chiếu giờ vàng VTV lê thê, vô lý, gây ức chế

Không chỉ có hạ tầng, các dịch vụ điện toán đám mây còn bao gồm Market Place, nơi có các phần mềm, ứng dụng riêng biệt do các bên thứ 3 phát triển đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Việc trả thuê bao theo tháng, quý hoặc năm khiến các doanh nghiệp không phải bỏ quá nhiều tiền đầu tư cơ sở hạ tầng hay duy trì đội ngũ IT đông đảo và tốn kém.

Chính những đặc điểm này khiến dịch vụ điện toán đám mây trở nên phù hợp một cách đặc biệt với các SME và start up, vốn gặp trở ngại lớn về năng lực và ngân sách dành cho công nghệ thông tin. Trong khi đó, việc đa dạng các ứng dụng trong một hệ sinh thái điện toán đám mây giúp đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp lớn.

Ngoài ra, với điện toán đám mây, việc duy trì công việc có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi, miễn là có Internet. Doanh số dành cho điện toán đám mây tăng với tốc độ 30%/năm chính là bằng chứng rõ rệt nhất về tiềm năng to lớn của lĩnh vực này.

Những số liệu thống kê cho thấy bức tranh toàn cảnh về sự bùng nổ của cloud trong kỷ nguyên số. Thế nhưng, có một sự thực là 4 công ty lớn nhất trong lĩnh vực này lại chiếm lĩnh tới 70% thị phần toàn cầu. Trong đó, Amazon chiếm tới 34% thị phần, Azure của Micorsoft xếp ở vị trí thứ 2 với 21%, Google Cloud chiếm 10% còn Alibaba Cloud chiếm 5%.

Theo trang PCmag, khi nói tới các Big Tech, người ta vẫn tập trung nhiều vào quyền riêng tư và bảo mật thông tin cá nhân. Trong khi đó, chúng ta lại hiếm khi thảo luận về sự kiểm soát mà các doanh nghiệp này có trên phần lớn Internet. Mọi dữ liệu chúng ta dùng miễn phí hàng ngày đều được lưu trữ trên cloud. Tuy nhiên chúng ta có thể mất quyền truy cập vào dữ liệu của chính mình khi Big Tech đưa ra hạn chế.

Chủ động trên không gian mạng 

Mất quyền truy cập dữ liệu không phải câu chuyện “trên mây” mà có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp trong các tranh chấp kinh tế, thậm chí là thiệt hại cho các quốc gia khi xảy ra tranh chấp địa chính trị.

Phát biểu tại buổi lễ ra mắt hệ sinh thái Viettel Cloud chiều 14/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh dữ liệu cũng quan trọng như đất đai đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp Việt sử dụng hạ tầng đám mây trong nước.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hạ tầng điện toán đám mây Make in Vietnam và đặt ra yêu cầu các hạ tầng của người Việt phải có đầy đủ các dịch vụ, từ hạ tầng tính toán, lưu trữ, nền tảng số và phầm mềm đến công nghệ được phục vụ dưới dạng dịch vụ.

Viettel Cloud, hệ sinh thái điện toán đám mây của Việt Nam, có thể đáp ứng toàn bộ các yêu cầu đó. Thực tế, các dịch vụ cloud không phải sản phẩm mới của Tập đoàn Viettel. Các đơn vị, Tổng công ty của Viettel đã tạo ra các giải pháp, ứng dụng công nghệ trên nền tảng điện toán đám mây từ năm 2017-2018 nhưng chỉ phục vụ từng yêu cầu riêng biệt.

Chính thức tập hợp các “ốc đảo” này lại thành một hệ sinh thái, Viettel Cloud đánh dấu sự tham gia mạnh mẽ của một doanh nghiệp công nghệ lớn bậc nhất Việt Nam vào lĩnh vực điện toán đám mây. Hệ sinh thái cloud này giúp tăng khả năng cạnh tranh của Viettel với các gã khổng lồ công nghệ toàn cầu trên chính sân nhà.

“Tuy nhiên, Viettel Cloud sẽ không chỉ cạnh tranh bằng niềm tự hào dân tộc. Với những ứng dụng được “may đo” theo nhu cầu của người Việt, phù hợp các quy định pháp lý, đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý, chính quyền, doanh nghiệp và người dân hoàn toàn có thể vững tin với những gì Viettel Cloud mang lại cho mục tiêu chuyển đổi số sâu, rộng”, đại diện Viettel khẳng định.

Ở chiều ngược lại, việc các cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt sử dụng nền tảng điện toán đám mây Việt chính là sự đảm bảo cho quyền tiếp cận dữ liệu, vốn được coi là tài sản quý báu trong kỷ nguyên số. Các doanh nghiệp Việt cũng không lo lắng bị “xử ép” hay mất quyền truy cập thông tin của chính mình.

Trần Long

">

Big Tech chiếm lĩnh thị trường cloud Việt và những chuyện ‘không ở trên mây’

友情链接