Không chỉ có hạ tầng, các dịch vụ điện toán đám mây còn bao gồm Market Place, nơi có các phần mềm, ứng dụng riêng biệt do các bên thứ 3 phát triển đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Việc trả thuê bao theo tháng, quý hoặc năm khiến các doanh nghiệp không phải bỏ quá nhiều tiền đầu tư cơ sở hạ tầng hay duy trì đội ngũ IT đông đảo và tốn kém.

Chính những đặc điểm này khiến dịch vụ điện toán đám mây trở nên phù hợp một cách đặc biệt với các SME và start up, vốn gặp trở ngại lớn về năng lực và ngân sách dành cho công nghệ thông tin. Trong khi đó, việc đa dạng các ứng dụng trong một hệ sinh thái điện toán đám mây giúp đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp lớn.

Ngoài ra, với điện toán đám mây, việc duy trì công việc có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi, miễn là có Internet. Doanh số dành cho điện toán đám mây tăng với tốc độ 30%/năm chính là bằng chứng rõ rệt nhất về tiềm năng to lớn của lĩnh vực này.

Những số liệu thống kê cho thấy bức tranh toàn cảnh về sự bùng nổ của cloud trong kỷ nguyên số. Thế nhưng, có một sự thực là 4 công ty lớn nhất trong lĩnh vực này lại chiếm lĩnh tới 70% thị phần toàn cầu. Trong đó, Amazon chiếm tới 34% thị phần, Azure của Micorsoft xếp ở vị trí thứ 2 với 21%, Google Cloud chiếm 10% còn Alibaba Cloud chiếm 5%.

Theo trang PCmag, khi nói tới các Big Tech, người ta vẫn tập trung nhiều vào quyền riêng tư và bảo mật thông tin cá nhân. Trong khi đó, chúng ta lại hiếm khi thảo luận về sự kiểm soát mà các doanh nghiệp này có trên phần lớn Internet. Mọi dữ liệu chúng ta dùng miễn phí hàng ngày đều được lưu trữ trên cloud. Tuy nhiên chúng ta có thể mất quyền truy cập vào dữ liệu của chính mình khi Big Tech đưa ra hạn chế.

Chủ động trên không gian mạng 

Mất quyền truy cập dữ liệu không phải câu chuyện “trên mây” mà có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp trong các tranh chấp kinh tế, thậm chí là thiệt hại cho các quốc gia khi xảy ra tranh chấp địa chính trị.

Phát biểu tại buổi lễ ra mắt hệ sinh thái Viettel Cloud chiều 14/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh dữ liệu cũng quan trọng như đất đai đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp Việt sử dụng hạ tầng đám mây trong nước.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hạ tầng điện toán đám mây Make in Vietnam và đặt ra yêu cầu các hạ tầng của người Việt phải có đầy đủ các dịch vụ, từ hạ tầng tính toán, lưu trữ, nền tảng số và phầm mềm đến công nghệ được phục vụ dưới dạng dịch vụ.

Viettel Cloud, hệ sinh thái điện toán đám mây của Việt Nam, có thể đáp ứng toàn bộ các yêu cầu đó. Thực tế, các dịch vụ cloud không phải sản phẩm mới của Tập đoàn Viettel. Các đơn vị, Tổng công ty của Viettel đã tạo ra các giải pháp, ứng dụng công nghệ trên nền tảng điện toán đám mây từ năm 2017-2018 nhưng chỉ phục vụ từng yêu cầu riêng biệt.

Chính thức tập hợp các “ốc đảo” này lại thành một hệ sinh thái, Viettel Cloud đánh dấu sự tham gia mạnh mẽ của một doanh nghiệp công nghệ lớn bậc nhất Việt Nam vào lĩnh vực điện toán đám mây. Hệ sinh thái cloud này giúp tăng khả năng cạnh tranh của Viettel với các gã khổng lồ công nghệ toàn cầu trên chính sân nhà.

“Tuy nhiên, Viettel Cloud sẽ không chỉ cạnh tranh bằng niềm tự hào dân tộc. Với những ứng dụng được “may đo” theo nhu cầu của người Việt, phù hợp các quy định pháp lý, đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý, chính quyền, doanh nghiệp và người dân hoàn toàn có thể vững tin với những gì Viettel Cloud mang lại cho mục tiêu chuyển đổi số sâu, rộng”, đại diện Viettel khẳng định.

Ở chiều ngược lại, việc các cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt sử dụng nền tảng điện toán đám mây Việt chính là sự đảm bảo cho quyền tiếp cận dữ liệu, vốn được coi là tài sản quý báu trong kỷ nguyên số. Các doanh nghiệp Việt cũng không lo lắng bị “xử ép” hay mất quyền truy cập thông tin của chính mình.

Trần Long

" />

Big Tech chiếm lĩnh thị trường cloud Việt và những chuyện ‘không ở trên mây’

Giải trí 2025-02-08 03:39:40 5

Mảnh đất màu mỡ của kỷ nguyên số

Báo cáo hồi tháng 8 của Synergy Research Group cho biết cơ sở hạ tầng điện toán đám mây toàn cầu có trị giá tới 203 tỷ USD trong 12 tháng,ếmlĩnhthịtrườngcloudViệtvànhữngchuyệnkhôngởtrênmâhôm nay thời tiết như thế nào kết thúc vào tháng 6/2022. Chỉ riêng trong quý II vừa qua, chi tiêu toàn cầu cho cloud đã tăng lên 55 tỷ USD. Trong giai đoạn 1 năm trước đó, con số này chỉ khoảng 130 tỷ USD.

John Dinsdale, Trưởng nhóm phân tích tại Synergy Research Group, nhấn mạnh: “Chúng tôi dự báo tăng trưởng sẽ diễn ra trên quy mô toàn cầu”.

Không chỉ có hạ tầng, các dịch vụ điện toán đám mây còn bao gồm Market Place, nơi có các phần mềm, ứng dụng riêng biệt do các bên thứ 3 phát triển đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Việc trả thuê bao theo tháng, quý hoặc năm khiến các doanh nghiệp không phải bỏ quá nhiều tiền đầu tư cơ sở hạ tầng hay duy trì đội ngũ IT đông đảo và tốn kém.

Chính những đặc điểm này khiến dịch vụ điện toán đám mây trở nên phù hợp một cách đặc biệt với các SME và start up, vốn gặp trở ngại lớn về năng lực và ngân sách dành cho công nghệ thông tin. Trong khi đó, việc đa dạng các ứng dụng trong một hệ sinh thái điện toán đám mây giúp đáp ứng mọi nhu cầu của các doanh nghiệp lớn.

Ngoài ra, với điện toán đám mây, việc duy trì công việc có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi, miễn là có Internet. Doanh số dành cho điện toán đám mây tăng với tốc độ 30%/năm chính là bằng chứng rõ rệt nhất về tiềm năng to lớn của lĩnh vực này.

Những số liệu thống kê cho thấy bức tranh toàn cảnh về sự bùng nổ của cloud trong kỷ nguyên số. Thế nhưng, có một sự thực là 4 công ty lớn nhất trong lĩnh vực này lại chiếm lĩnh tới 70% thị phần toàn cầu. Trong đó, Amazon chiếm tới 34% thị phần, Azure của Micorsoft xếp ở vị trí thứ 2 với 21%, Google Cloud chiếm 10% còn Alibaba Cloud chiếm 5%.

Theo trang PCmag, khi nói tới các Big Tech, người ta vẫn tập trung nhiều vào quyền riêng tư và bảo mật thông tin cá nhân. Trong khi đó, chúng ta lại hiếm khi thảo luận về sự kiểm soát mà các doanh nghiệp này có trên phần lớn Internet. Mọi dữ liệu chúng ta dùng miễn phí hàng ngày đều được lưu trữ trên cloud. Tuy nhiên chúng ta có thể mất quyền truy cập vào dữ liệu của chính mình khi Big Tech đưa ra hạn chế.

Chủ động trên không gian mạng 

Mất quyền truy cập dữ liệu không phải câu chuyện “trên mây” mà có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp trong các tranh chấp kinh tế, thậm chí là thiệt hại cho các quốc gia khi xảy ra tranh chấp địa chính trị.

Phát biểu tại buổi lễ ra mắt hệ sinh thái Viettel Cloud chiều 14/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh dữ liệu cũng quan trọng như đất đai đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp Việt sử dụng hạ tầng đám mây trong nước.

Bộ trưởng cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hạ tầng điện toán đám mây Make in Vietnam và đặt ra yêu cầu các hạ tầng của người Việt phải có đầy đủ các dịch vụ, từ hạ tầng tính toán, lưu trữ, nền tảng số và phầm mềm đến công nghệ được phục vụ dưới dạng dịch vụ.

Viettel Cloud, hệ sinh thái điện toán đám mây của Việt Nam, có thể đáp ứng toàn bộ các yêu cầu đó. Thực tế, các dịch vụ cloud không phải sản phẩm mới của Tập đoàn Viettel. Các đơn vị, Tổng công ty của Viettel đã tạo ra các giải pháp, ứng dụng công nghệ trên nền tảng điện toán đám mây từ năm 2017-2018 nhưng chỉ phục vụ từng yêu cầu riêng biệt.

Chính thức tập hợp các “ốc đảo” này lại thành một hệ sinh thái, Viettel Cloud đánh dấu sự tham gia mạnh mẽ của một doanh nghiệp công nghệ lớn bậc nhất Việt Nam vào lĩnh vực điện toán đám mây. Hệ sinh thái cloud này giúp tăng khả năng cạnh tranh của Viettel với các gã khổng lồ công nghệ toàn cầu trên chính sân nhà.

“Tuy nhiên, Viettel Cloud sẽ không chỉ cạnh tranh bằng niềm tự hào dân tộc. Với những ứng dụng được “may đo” theo nhu cầu của người Việt, phù hợp các quy định pháp lý, đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý, chính quyền, doanh nghiệp và người dân hoàn toàn có thể vững tin với những gì Viettel Cloud mang lại cho mục tiêu chuyển đổi số sâu, rộng”, đại diện Viettel khẳng định.

Ở chiều ngược lại, việc các cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt sử dụng nền tảng điện toán đám mây Việt chính là sự đảm bảo cho quyền tiếp cận dữ liệu, vốn được coi là tài sản quý báu trong kỷ nguyên số. Các doanh nghiệp Việt cũng không lo lắng bị “xử ép” hay mất quyền truy cập thông tin của chính mình.

Trần Long

本文地址:http://game.tour-time.com/html/685d398482.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin

Kết thúc 2016, số liệu thông kê từ Strategy Analytics cho thấy, ngôi vương smartphone toàn cầu vẫn thuộc về Samsung với doanh số 79 triệu chiếc, đạt 24%. So với Apple ở vị trí thứ 2, công ty có trụ sở tại Cupertino chỉ đạt 52,1 triêu máy, tương đương 16%. 

{keywords}

Sự năng động, sáng tạo về mặt công nghệ của Samsung khiến nhiều đối thủ cảm thấy "khó thở". 

Tiếp đà thăng tiến, bất chấp thị trường đang có dấu hiệu chững lại do sức mua không còn cao, công ty "xứ sở Kim Chi" vẫn đạt mức tăng trưởng đáng kể, tiến lên mức hơn 26,1% thị phần trong Quý 1/2017, theo TrendForce. Thành công của Samsung đến từ doanh số đáng kể của dòng sản phẩm cao cấp Galaxy S7/S7 edge, bất kể thiết bị đã ra mắt được hơn một năm. Ngoài ra, phân khúc tầm trung hay cận cao cấp cũng chứng kiến sự lấn lướt của dòng Galaxy J, Galaxy A hay Galaxy C. 

Từ lâu, Samsung được biết đến với hình tượng của một công ty không ngừng nghiên cứu và phát triển để mang đến những công nghệ tiên tiến nhất. Điều này được minh chứng rõ nét qua nhiều nâng cấp góp phần định hình hướng đi cho thị trường điện thoại thông minh. Trong năm tài chính vừa qua, hãng là một trong những công ty chi nhiều tiền nhất cho việc R&D, xếp trên tất cả tên tuổi đình đám như Apple, Microsoft hay Google. 

Đặc biệt hơn, Samsung còn công bố quy trình kiểm tra chất lượng kiểu mới, nhằm đảm bảo an toàn cho mọi smartphone Galaxy bán ra trên toàn cầu. Sự sáng tạo, tinh thần tiên phong và trách nhiệm đã tạo nên vị thế vững chắc của "ông vua" trên thị trường smartphone nói riêng và toàn ngành công nghiệp nói chung. 

Chiến lược “cận cao cấp” thành công với nhóm khách hàng trẻ

{keywords}

Galaxy A5 2017 là dòng sản phẩm của Samsung dành cho khách hàng trẻ. 

">

Galaxy A5 2017 và chiến lược 'cận cao cấp' của Samsung

Play">

Bị khỉ sàm sỡ khi đang chụp ảnh tự sướng

Các giải đấu LMHTnằm trong hệ thống 2016 Inter Extreme Masters (IEM) sẽ tăng gấp đôi giải thưởng từ năm 2015, theo cuộc phỏng vấn của trang Yahoo Esports với đại diện của ESL Michal "Carmac" Blicharz.

Carmac hứa hẹn sẽ có nhiều thay đổi đáng kể trong hệ thống giải đấu năm 2016 xuất hiện ở những sự kiện LMHT, bao gồm tăng gấp đôi giải thưởng, nhiều đội tuyển và khu vực hơn…

Với LMHT, chúng tôi thực sự đã trải qua rất nhiều thay đổi”, Carmac nói với cây viết Travis Gafford của trang Yahoo Esports. “Chúng tôi đã nói chuyện với Riot và lắng nghe nhiều ý kiến phản hồi từ cộng đồng […] chúng ta sẽ có nhiều đội tuyển hơn các năm trước, nhiều khu vực hơn các năm trước chơi tại IEM. Thông tin chi tiết sẽ có trước một hoặc hai tuần kể từ khi được hoàn thiện.

Năm ngoái, các giải đấu LMHTthuộc hệ thống IEM có tổng giá trị giải thưởng là 200.000 USD, với 50.000 USD tại IEM Cologne và IEM San Jose và số 100.000 USD còn lại được các đội tham dự Chung kết Tổng IEM Katowice. SK Telecom T1 đã vô địch IEM Katowicevà đem về số tiền thưởng 50.000 USD.

Hệ thống giải đấu IEM sẽ bắt đầu khởi tranh với IEM Oakland trong hai ngày 19-20/11 sắp tới đây tại Oakland, California, Mỹ.

Gnar_G(Theo thescore esports)

">

[LMHT] Các giải đấu IEM sẽ nhân đôi giải thưởng

Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’

Trong báo cáo doanh thu mới đây, hãng công nghệ Apple đã đưa ra những số liệu không mấy khả quan về doanh số bán iPhone.

Hãng công nghệ khổng lồ Apple mới đây đã công bố báo cáo tài chính quý 2 năm 2017.

{keywords}

Theo các số liệu được công bố, số lượng điện thoại bán ra của hãng đã giảm còn 50,76 triệu, thấp hơn so với con số cùng kỳ năm ngoái là 51,19 triệu chiếc.

Con số này thấp hơn so với dự báo của nhiều chuyên gia (52,27 triệu chiếc iPhone). Báo cáo của Apple vì thế đã khiến giới công nghệ bất ngờ.

Giải thích cho điều này, CFO của Apple, Luca Maestri cho biết rằng tình hình không tệ như mọi người tưởng. Doanh số iPhone được Apple bán ra được tính bằng số điện thoại được bán cho các đại lý phân phối thay vì số điện thoại được bán trực tiếp đến tay khách hàng. Con số này rơi vào khoảng hơn 1 triệu chiếc, qua đó làm nên doanh số dự đoán.

Báo cáo tài chính của Apple cũng đề cập đến việc bổ sung 50 tỷ USD vào chương trình hoàn vốn cho các nhà đầu tư, chi thêm 35 tỷ USD cho việc ủy quyền mua lại cổ phiếu và tăng cổ tức quý 2 thêm 10,5%. Đây là những động thái nhằm giảm sức ép từ phía các nhà đầu tư.

Tuy vậy, cổ phiếu của Apple vẫn giảm 1,9% sau phiên giao dịch tối thứ Hai vừa rồi.

Một tín hiệu đáng mừng là doanh thu từ việc bán iPhone vẫn tăng 1,2%, nhờ vào việc tăng giá sản phẩm. Doanh thu từ iPhone kết hợp với doanh thu từ các dịch vụ của Apple như App Store, Apple Music, Apple Pay và iCloud đã giúp cho thu nhập ròng của hãng công nghệ đạt 11 tỷ USD trong quý vừa rồi.

Trong năm nay, Apple dự kiến còn một đợt ra mắt sản phẩm mới vào tháng 9 tới. So với đợt ra mắt iPhone “đỏ” mới đây, đợt ra mắt tới được cả thế giới chú ý, với nhiều tin đồn về việc một mẫu smartphone hoàn toàn mới cùng những tính năng như sạc pin không dây, nhận diện khuôn mặt ba chiều và màn hình cong.

Hữu Đức

">

Doanh số iPhone bất ngờ sụt giảm, cổ phiếu Apple lao đao

Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
25/12
25/1219:30Indonesia-:-SingaporeBán kếtVTV6, On Sports+ 
">

Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 24/12

">

15 bài học về cuộc sống mà chúng ta học được từ anime Pokémon

友情链接