Sự việc xảy ra tại cổng trường Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam (huyện Gia Lâm, Hà Nội). Bực tức với thầy giáo trong giờ học, hai học sinh sau khi tan học đã chặn ở cổng trường hành hung thầy giáo.

Vụ việc xảy ra vào khoảng 10h trưa ngày 24/4, tại cổng trường Trường Cao đẳng kỹ thuật - mỹ nghệ Việt Nam (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

{keywords}

Hình ảnh thầy giáo H. bị đánh và xé áo. (Ảnh: beat.vn)

Bị đánh bất ngờ và không kiềm chế được, thầy H. đã phản kháng dẫn tới chảy máu. Một lúc sau bảo vệ và một số người dân gần đó mới phát hiện sự việc để can ngăn. Một nhân viên bảo vệ phải đưa thầy giáo vào trong lớp và đóng cửa lại để khỏi xô xát.

Chiều 26/4, trao đổi với VietNamNet, hiệu trưởng nhà trường ông Trần Việt Hùng xác nhận sự việc trên xảy ra ở cổng trường Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam.

“Mấy năm nay nhà trường có kí văn bản với Trường THPT Bắc Đuống để cho một phần cơ sở cho trường dạy học sinh các môn văn hóa. Thầy H. được mời dạy thêm cho trường này. Do có bức xúc với thầy giáo H. trong giờ học nên cuối giờ hai nam sinh này đã chặn, đánh thầy giáo”.

Thông tin ban đầu được ông Hùng chia sẻ: hai nam sinh đánh thầy đều là những trò cá biệt trong khi thầy H. là người thường ngày khá hiền lành.

Ngay sau khi vụ việc xảy ra, lãnh đạo nhà trường đã gọi điện trình báo cơ quan công an đồn Nam Đuống (thuộc công an huyện Gia Lâm, Hà Nội). Sau khi nhận được thông tin, các lực lượng chức năng đã nhanh chóng tiếp nhận điều tra và xử lý vụ việc, yêu cầu thầy giáo viết bản tường trình để gửi lên công an. Đồng thời 2 học sinh này cũng được cho về nhà và đợi xử lý.

Dự kiến ngày 27/4, Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam sẽ có buổi trao đổi, làm việc với lãnh đạo Trường THPT Bắc Đuống để tìm hiểu cụ thể sự việc cũng như hướng xử lí học sinh.

Đăng Duy

" />

Học sinh chặn, đánh thầy ở cổng trường

Nhận định 2025-02-08 03:59:47 37588

Sự việc xảy ra tại cổng trường Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam (huyện Gia Lâm,ọcsinhchặnđánhthầyởcổngtrườkết quả bóng đá hom nay Hà Nội). Bực tức với thầy giáo trong giờ học, hai học sinh sau khi tan học đã chặn ở cổng trường hành hung thầy giáo.

Vụ việc xảy ra vào khoảng 10h trưa ngày 24/4, tại cổng trường Trường Cao đẳng kỹ thuật - mỹ nghệ Việt Nam (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội).

{ keywords}

Hình ảnh thầy giáo H. bị đánh và xé áo. (Ảnh: beat.vn)

Bị đánh bất ngờ và không kiềm chế được, thầy H. đã phản kháng dẫn tới chảy máu. Một lúc sau bảo vệ và một số người dân gần đó mới phát hiện sự việc để can ngăn. Một nhân viên bảo vệ phải đưa thầy giáo vào trong lớp và đóng cửa lại để khỏi xô xát.

Chiều 26/4, trao đổi với VietNamNet, hiệu trưởng nhà trường ông Trần Việt Hùng xác nhận sự việc trên xảy ra ở cổng trường Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam.

“Mấy năm nay nhà trường có kí văn bản với Trường THPT Bắc Đuống để cho một phần cơ sở cho trường dạy học sinh các môn văn hóa. Thầy H. được mời dạy thêm cho trường này. Do có bức xúc với thầy giáo H. trong giờ học nên cuối giờ hai nam sinh này đã chặn, đánh thầy giáo”.

Thông tin ban đầu được ông Hùng chia sẻ: hai nam sinh đánh thầy đều là những trò cá biệt trong khi thầy H. là người thường ngày khá hiền lành.

Ngay sau khi vụ việc xảy ra, lãnh đạo nhà trường đã gọi điện trình báo cơ quan công an đồn Nam Đuống (thuộc công an huyện Gia Lâm, Hà Nội). Sau khi nhận được thông tin, các lực lượng chức năng đã nhanh chóng tiếp nhận điều tra và xử lý vụ việc, yêu cầu thầy giáo viết bản tường trình để gửi lên công an. Đồng thời 2 học sinh này cũng được cho về nhà và đợi xử lý.

Dự kiến ngày 27/4, Trường CĐ Kỹ thuật-mỹ nghệ Việt Nam sẽ có buổi trao đổi, làm việc với lãnh đạo Trường THPT Bắc Đuống để tìm hiểu cụ thể sự việc cũng như hướng xử lí học sinh.

Đăng Duy

本文地址:http://game.tour-time.com/html/998f398079.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế

Mặc dù những chiếc bàn phím máy tính hiện nay đã trở nên thân thuộc và tiện dụng với hầu hết những người sử dụng máy tính nhưng không thể phủ nhận một thực tế rằng chiếc bàn phím này chưa thể là hoàn hảo vì đối khi nó vẫn khiến người dùng chấn thương (cổ tay, bàn tay, vai, lưng…) hoặc chưa thật thuận tiện đối với một số công việc đặc thù. Các nhà sản xuất và thiết kế máy tính đã tìm nhiều cách để thay đổi vấn đề này nhưng đôi khi những sự cải tiến của họ lại cho ra đời những sản phẩm có hình thù rất… kỳ dị. Hãy “điểm danh” những sản phẩm “quái” nhất.

1.jpg

Bàn phím SafeType

Nhà sản xuất: Ergonomic-Interface Keyboard Systems

Nếu nói về độ quái dị, chiếc SafeType hoàn toàn có thể được trao vương miện. Toàn bộ các phím ký tự đã được chuyển qua 2 cạnh bên bàn phím và quan trọng là trong khi gõ, bạn cần phải nhìn vào 2 chiếc gương gắn ở 2 cạnh của bàn phím để kiểm tra độ chính xác.

Tuy vậy, SafeType vẫn là chiếc bàn phím được trao danh hiệu "Bàn phím dạng đứng bán chạy nhất thế giới" mặc dù giá bán của nó không hề dễ chịu (295 USD).

2.jpg

Bàn phím ký tự ngôn ngữ Klingon

Nhà sản xuất: ZF Electronics

Nếu bạn là một fan hâm mộ bộ phim khoa học viễn tưởng Star Trek, đây là chiếc bàn phím dành cho bạn. Có giá bán thuộc hàng “chấp nhận được” (khoảng 62 USD), chiếc bàn phím này có tất cả các phím ký tự được viết theo dạng ngôn ngữ Klingon còn bàn phím số và các phím chức năng vẫn được thể hiện theo dạng số A rập thông thường.

Có lẽ nền văn minh Klingon chưa có chữ số chăng?

3.jpg

Bàn phím kiêm chuột trackball iGrip

Nhà sản xuất: Alphagrip

Đây là mẫu bàn phím kiêm thiết bị thay thế chuột (viên bi điều hướng - trackball). Theo các nhà thiết kế của hãng Alphagrip, điểm đặc biệt của bàn phím có giá bán 99 USD này là bạn chỉ cần một nửa thời gian để học cách sử dụng so với bàn phím dạng QWERTY thông thường.

4.jpg

Bàn phím "lòe loẹt"

Nhà sản xuất: New Standard Keyboards

Không chỉ mang đủ 7 màu của những chiếc cầu vồng, các nhà sản xuất đã quyết định làm một cuộc “cách mạng” về bàn phím khi đưa tất cả các phím ký tự về trật tự của bảng chữ cái với lập luận rằng điều đó sẽ khiến cho quá trình sử dụng sẽ thuận lợi hơn vì “một đứa trẻ cũng biết các chữ cái ABC”. Bàn phím này được bán với giá 55 USD.

5.jpg

OrbiTouch - Bàn phím... không có phím

Nhà sản xuất: Blue Orb

Giả sử như nền văn minh Klingons có tồn tại như trong bộ phim Star Trek, có lẽ họ sẽ không mấy hứng thú với sản phẩm của hãng ZF Electronics mà thay vào đó là chiếc bàn phím không có phím của hãng Blue Orb vì ít nhất trong nó cũng “ngầu” hơn. Ngoài giá bán 399 USD OrbiTouch còn có thể tạo cho chúng ta một cảm giác hơi "nể": “Lạy chúa, xã hội của họ phải tiến bộ đến mức nào thì họ mới có thể biết được họ gõ cái gì lên bàn phím đó”.

6.jpg

Cuộc cách mạng của abKey

Nhà sản xuất: abKey

Theo nhà sản xuất, họ đã phát hiện ra một điều rất thú vị khi xem game show Wheel of Fortune  (phiên bản ở Việt Nam là “Chiếc nón kỳ diệu”) là ký tự A được sử dụng nhiều nhất và ký tự U chỉ đứng thứ 13 nên các phím này cần phải được đổi chỗ cho nhau.

Sản phẩm có giá bán 108 USD.

7.jpg

Datahand Professional II

Nhà sản xuất: Datahand Systems

Ngoài khả năng gây sốc về độ quái, chiếc bàn phím này còn có khả năng  gây… cháy túi khách hàng vì giá bán công bố của nhà sản xuất là 995 USD.

">

Những bàn phím “kỳ dị” nhất thế giới

Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng

Cư dân Trung Quốc đã rất háo hức khi hình ảnh của Apple iPhone xuất hiện trên website bán hàng của China Unicom từ cuối tháng 3. Tưởng rằng iPhone 3G sẽ sớm đến tay người tiêu dùng nhưng cho đến lúc này, các tín đồ của thiết bị di động này vẫn phải đoán già đoán non liệu nhà mạng nào sẽ là “bầu sô” cho iPhone. Và bây giờ họ đã biết được viễn cảnh của iPhone tại Trung Quốc.

Chỉ trong vòng 2 ngày, bức tranh dường như đã quá rõ ràng. Một tuần sau khi Chủ tịch Chang Xiaobing của China Unicom cho biết hãng và Apple đang trong giai đoạn đàm phán. Tuy nhiên, bức tranh mà China Unicom vẽ nên khái niệm 3G và một đoạn clip về iPhone xuất hiện trên trang chia sẻ Youku đã khiến người ta hoài nghi về sự tồn tại của iPhone 3G tại Trung Quốc. Không hiểu có phải là do chủ ý của tác giả hay không nhưng video đã dùng hình ảnh một con voi bị nhốt trong tủ lạnh để làm phép ẩn dụ về thế mạnh bị "trói buộc" của 3G.

Có lẽ đây là một phép ẩn dụ cho thấy những khó khăn trong việc đưa iPhone đến với đất nước nhiều người sử dụng điện thoại nhất thế giới.

Các cuộc đàm phán giữa Apple và China Mobile đã kéo dài hơn 1 năm nhưng cuối cùng cũng đổ vỡ do những bất đồng về quan điểm chia sẻ lợi nhuận và việc quản lý “gian hàng” AppStore. Hơn thế nữa, để phân phối iPhone 3G, China Mobile còn phải nâng cấp hệ thống để hỗ trợ mạng TD-SCDMA 3G.

Trong khi China Mobile gặp bế tắc trong các cuộc thương thảo với Apple thì China Unicom nổi lên là một đối thủ cạnh tranh. Hãng này đã xây dựng mạng lưới viễn thông hỗ trợ iPhone. Tuy nhiên, quá trình đàm phán giữa Apple và China Unicom cũng gặp trở ngại bởi theo luật của Trung Quốc và theo ý định tích hợp máy nghe nhạc của Unicom thì iPhone phải vô hiệu hóa chức năng Wi-Fi tích hợp.

Trong khi đó, thị trường iPhone xách tay tại Trung Quốc đã quá sôi động, với hơn 1,5 triệu điện thoại của Apple đã bị bẻ khóa.

Đừng tin vào sự cường điệu

">

Vì sao iPhone không 'sốt' ở Trung Quốc?

友情链接