Xót xa đứa trẻ 7 tuổi mắc bệnh hiểm nghèo, bụng phình to đau đớn
Được một mạnh thường quân tặng quà,ótxađứatrẻtuổimắcbệnhhiểmnghèobụngphìnhtođauđớthoi tiet Hoàng tập trung khám phá, nghiên cứu. Con chỉ mong nhanh khỏe để về đi học.
Một lần, bắt gặp mạnh thường quân đến trao quà cho các bệnh nhi tại bệnh viện Ung bướu, tôi đặc biệt ấn tượng với cậu bé bụng to bự. Khi được tặng thú bông, con nhất quyết chọn màu hồng. Nhiều người thấy vậy thì bật cười. Mạnh thường quân hỏi: “Tại sao con trai mà lại thích màu hồng?”. Con có phần ngại ngùng đáp: “Con xin về cho em gái. Em con ở nhà không có đồ chơi”.
Câu trả lời của con khiến tôi bất ngờ. Thường những bé đang điều trị tại đây có suy nghĩ đòi quà sẽ có, vì biết mình bệnh. Nhưng cậu bé đã bỏ qua niềm yêu thích của bản thân mà nghĩ đến em gái ở nhà. Sâu xa hơn, Trung Hoàng biết nhà mình nghèo, em gái ở nhà không được mua đồ chơi bao giờ.
Bé Trung Hoàng bị bệnh khi đang học lớp 1. Con phải nghỉ học để chữa bệnh. |
Chúng tôi đến thăm bé Trần Trung Hoàng một ngày nắng nóng sau khi con truyền thuốc hóa trị. Trong phòng bệnh ồn ã, nóng nực, đứa trẻ đang vùi mặt vào gối ôm, giấc ngủ nặng nề. Chị Linh, mẹ của con giãi bày: “Hôm qua truyền thuốc xong con khó chịu cả đêm. Cứ hễ vô thuốc là con kém ăn, ngủ cũng không ngon giấc. Nhiều lúc đau đớn, con chỉ cắn răng chịu đựng, không kêu ca cũng chẳng đòi hỏi”.
Thương cho đứa trẻ mới 7 tuổi còn dang dở lớp 1 đã phải dừng đến trường. Mỗi khi lớp học chữ trong bệnh viện mở cửa, ánh mắt con rạng rỡ khiến chị Linh dâng trào nước mắt. Cũng chỉ vài tháng trước đó thôi, con đang ngồi ngoan ngoãn trong lớp học, say mê nghe thầy cô giảng bài học mới.
Trước khi được phát hiện bệnh bướu tụy ác hồi tháng 4, Trung Hoàng là đứa trẻ khỏe mạnh, ít ốm vặt. Hôm ấy, thấy con bị đau bụng, nghĩ con bị tiêu chảy, chị Linh mua thuốc cho uống nhưng không đỡ. Nhưng qua ngày hôm sau, cơn đau vẫn chưa đỡ, chị đưa con đi khám tại Bệnh viện Tân Bình thì được bác sĩ yêu cầu làm thủ tục cho Trung Hoàng nhập viện gấp. Sau đó chuyển tuyến lên Bệnh viện Nhi đồng 1.
“Khi bác hỏi tại sao trước đó tôi không cho con đi siêu âm, trong bụng con rất nhiều dịch. Tôi ngớ người. Trước đó con bình thường, không có biểu hiện gì. Sau khi làm xét nghiệm, lấy mẫu sinh thiết, phát hiện bị bướu tụy ác, con lập tức được chuyển sang bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đã vài tháng rồi mà tôi vẫn còn bất ngờ vì con bị bệnh”, chị Linh đau đớn nói.
Sinh nhật năm ngoái, Trung Hoàng cùng em gái được cô giáo tổ chức liên hoan tại lớp học. Còn năm nay, con phải đón tuổi mới trong bệnh viện, với kim truyền và thuốc. |
Căn bệnh khiến bụng của Trung Hoàng cứ phình dần ra đau đớn. Con ngại ngùng với cơ thể khác lạ của mình, nhưng không hay biết sự nguy hiểm của căn bệnh đang mang. Ngày nào, con cũng hỏi: "Khi nào con khỏi bệnh hả mẹ?". Chị Linh ra sức dỗ dành: “Con phải ráng ăn uống mới nhanh khỏi bệnh”. Con tin mẹ nên lần nào cũng gắng ăn, dù những khi vô thuốc, con ăn xong lại ói ra luôn.
Hay tin cậu học trò hiền lành, chăm ngoan có hoàn cảnh khó khăn bị bệnh hiểm nghèo, nhiều thầy cô giáo trong trường thương xót, kêu gọi nhau hỗ trợ. Nhưng cũng chỉ được phần nào bởi bệnh của con nặng, phải dùng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Thêm vào đó, bảo hiểm y tế học sinh chỉ hỗ trợ 80%. Mỗi toa thuốc gia đình đều phải trả hơn 10 triệu đồng.
Hai vợ chồng chị Linh rời quê Tiền Giang lên Bà Điểm, Hóc Môn, TP. HCM mướn phòng trọ, làm công nhân với 2 bàn tay trắng. Anh Hiếu làm công nhân nhà máy may. Lương mỗi tháng chỉ khoảng 5 triệu đồng. Chị Linh từ ngày sinh 2 đứa nhỏ phải nghỉ làm ở công ty. Hằng ngày, tranh thủ các con đi học ở trường, chị Linh làm giúp việc theo giờ, mỗi tháng cũng được khoảng 3 triệu đồng. Thu nhập của vợ chồng chị vừa đủ cho tiền nhà trọ, ăn uống sinh hoạt và tiền học của 2 anh em Trung Hoàng.
37 tuổi mới có con, chị Linh đã vô cùng hạnh phúc khi mang thai "rồng phượng". Căn bệnh đột ngột của Trung Hoàng khiến gia đình chị điêu đứng. |
Đợt dịch covid vừa rồi, chị Linh phải nghỉ hoàn toàn. Còn công ty của anh Hiếu chuyển từ Hóc Môn về tận Long An. Đường xa, công việc giảm tải khiến thu nhập của anh chẳng còn được bao nhiêu. Số tiền tích cóp ít ỏi bấy lâu nay hết sạch trong mùa dịch. Khi Trung Hoàng phát hiện bệnh, hai vợ chồng chị Linh chạy vạy vay mượn của người thân và của chủ nhà, nơi chị Linh làm mướn. Thế nhưng chẳng thấm tháp so với chi phí chữa bệnh của con. Gia đình lại chẳng có gì để cầm cố.
“Bác sĩ nói bệnh của con chẳng thể tiên lượng trước. Chúng tôi chỉ mong có đủ điều kiện để chữa trị gấp rút cho con trong giai đoạn này. Vì gia đình đã không thể xoay sở tiếp được nữa”, chị Linh khẩn cầu.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Ngọc Linh (hoặc anh Trần Trung Hiếu); Địa chỉ nhà trọ: 32/9 ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Số điện thoại: 0974431073.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.166 (bé Trần Trung Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- -Các văn bản pháp luật và Luật Nhà ở đều chưa đề cập và có bất cứ quy định cụ thể nào về mô hình căn hộ - văn phòng (office-tel). Việc thiếu hành lang pháp lý có thể khiến nhiều người dễ dàng trục lợi và nguy cơ xảy ra tranh chấp giữa chủ đầu tư và người mua ngày càng nhiều.
Chưa có khái niệm cụ thể
Hội thảo “Thị trường căn hộ văn phòng (office-tel): nhu cầu phát triển và những vướng mắc pháp lý cần tháo gỡ” do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Bất động sản tổ chức ngày 17/3
Tại hội thảo “Thị trường căn hộ văn phòng (office-tel): nhu cầu phát triển và những vướng mắc pháp lý cần tháo gỡ” do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Bất động sản tổ chức ngày 17/3, ông Nguyễn Mạnh Khởi, Cục phó Cục quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) nhận định việc quản lý office-tel hiện còn rất nhiều vướng mắc.
“Thứ nhấtlà vướng trong xác định khái niệm, office-tel có phải là văn phòng kết hợp nhà ở hay văn phòng kết hợp lưu trú, lưu trú thì có lưu trú ngắn hạn và lưu trú dài hạn. Chúng ta phải đặt tên nó là gì ?
Thứ hailà vướng mắc về quyền sở hữu, nếu chúng ta coi một phần là để ở, có thể ở thì quyền sở hữu phải ổn định lâu dài. Nếu không coi đây là một dạng để ở thì chỉ được cấp 50 năm.
Vướng mắc thứ balà khi xây dựng căn hộ này, các chủ đầu tư xác định để ở thì tiền sử dụng đất đóng phải khác.
Thứ tưlà quy hoạch. Chủ đầu tư có được xây trên quy hoạch đất ở hay quy hoạch đất hỗn hợp. Chúng ta xây block cho office-tel trong chung cư để ở thì có đúng hay không ? Quy hoạch dân số ra sao ?
Thứ nămvướng mắc rất lớn trong quy chuẩn như hạ tầng kỹ thuật, cầu thang, điện nước, cháy nổ… và các liên quan đến chỉ tiêu dân số, mật độ dân số”, ông Khởi cho biết.
“Đúng là vướng về mặt pháp lý, bây giờ chúng ta phải ra văn bản nhưng cũng phải xem xét nó là loại văn bản gì. Muốn sửa luật thì 3 năm nữa mới có luật. Còn nếu ban hành Thông tư mà trái luật cũng không được”, ông nói thêm.
Nhiều nguy cơ xảy ra tranh chấp
Theo Luật sư Trần Đức Phượng, các văn bản pháp luật trước đây và Luật Nhà ở 2014 hoàn toàn chưa đề cập đến dạng căn hộ văn phòng và cũng chưa đưa ra khái niệm, quy định nào về một dạng căn hộ vừa dùng để ở, vừa làm nơi kinh doanh.
Do chưa được pháp luật điều chỉnh trực tiếp và đầy đủ, việc mua bán loại hình sản phẩm này có nhiều nguy cơ xảy ra tranh chấp giữa chủ đầu tư và người mua. Trước mắt, chủ đầu tư sẽ gặp một số trở ngại pháp lý khi triển khai các dự án, thủ tục xin chuyển đổi công năng hay mục tiêu của dự án. Trong khi đó, khách hàng chưa được cấp quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản nên gây khó khăn trong việc thực hiện quyền dân sự của chủ sở hữu tài sản.
“Về pháp luật nhà ở, chúng ta phải xem xét lại, tại sao căn hộ văn phòng cho phép kinh doanh nhưng căn hộ để ở lại cấm không cho kinh doanh. Ví dụ như những chung cư chỉ có 2 tầng như chung cư Khánh Hội thì không có nhiều ảnh hưởng. Luật đang bó hẹp và mang tính áp đặt”, ông nói.
Vì vậy, luật sư này kiến nghị Nhà nước cần công nhận và quy định bổ sung loại hình căn hộ - văn phòng trong các văn bản pháp luật, từ đó thay thế và chấm dứt việc quản lý chỉ được thể hiện trong các văn bản quản lý hành chính như hiện nay.
Người mua dễ dàng trục lợi
Ông Nguyễn Văn Đực – Phó giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành đánh giá mô hình office-tel là con lai giữa nhà ở xã hội với nhà ở thương mại. Mô hình này lai diện tích của nhà ở xã hội nhưng cách bán lại là nhà ở thương mại, tức là vừa diện tích nhỏ, vừa bán tự do, vừa để ở, vừa để kinh doanh.
Theo ông Đực, office-tel là mô hình nhà ở có nhiều lợi ích. Nhiều doanh nghiệp sẽ làm mô hình này vì bán được cho nhiều người. Thế nhưng, nhiều người sẽ lợi dụng và cố tình trục lợi khi họ chỉ mua để ở vì diện tích nhỏ và giá rẻ hơn.
“Chúng ta đã có con số thống kê là bao nhiêu người mua căn hộ này để làm văn phòng và bao nhiêu người mua chỉ để ở hay chưa ?
Đứng trên khía cạnh người dân, tôi phản đối office-tel vì nếu chúng ta không quản lý được thì sẽ dễ bị lợi dụng. Nhiều chủ đầu tư sẽ dựa vào office-tel để bán với giá rất chạy và rất nhanh. Còn đứng trên khía cạnh nhà đầu tư, tôi sẽ ủng hộ và sẽ đầu tư 100% dự án làm office-tel vì đây là một phân khúc rất béo bở”, ông Đực nhấn mạnh.
Thanh Mai
" alt="Mô hình căn hộ" /> - Nhiều dự án nhà thương mại giá rẻ khá “kín tiếng” trong các sự kiện giới thiệu hay mở bán. Thế nhưng, với nhu cầu mua nhà lớn dịp cuối năm, phân khúc này được dự báo sôi động nhất về khả năng thanh khoản trên thị trường.
Nhu cầu lớn và thanh khoản tốt, nhiều dự án nhà giá rẻ “lặng lẽ”, nhưng vẫn có kết quả bán hàng tốt. Ảnh: Dũng Minh
Tại cửa ngõ phía Nam Hà Nội, dự án Osaka Complex (số 48, đường Ngọc Hồi, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai) là một trong những tổ hợp nhà chung cư thuộc phân khúc giá rẻ có quy mô lớn nhất khu vực.
Dự án gồm 2 tòa tháp cao 35 tầng, do Công ty TNHH Nam Minh Hoàng làm chủ đầu tư và đơn vị phân phối độc quyền là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển địa ốc Cát Điền.
Dự án này hiện đã xây dựng xong phần hầm, đang triển khai phần thân và đã chính thức mở ra thị trường. Thế nhưng, không giống nhiều dự án khác, thường “cờ rong, trống mở”, đơn vị phân phối Cát Điền lại khá “kín tiếng” trong hoạt động mở bán.
Một đại diện Công ty Cát Điền cho biết, nhu cầu với căn hộ thuộc phân khúc giá rẻ hiện rất lớn, nhưng nguồn cung nhà giá rẻ tại Hà Nội hiện nay không nhiều. Ngay với dự án Osaka Complex có tổng cộng khoảng 700 căn hộ, nhưng khoảng 40% quỹ căn hộ bán cho đối tượng cán bộ. Chỉ còn khoảng 400 căn hộ thương mại được Cát Điền phân phối ra thị trường, với mức giá khoảng 19 triệu đồng/m2 và đang được rất nhiều khách hàng quan tâm.
Tương dự án Osaka Complex, dự án Tứ Hiệp Plaza do Công ty cổ phần Dịch vụ và Thương mại Vinh Hạnh làm chủ đầu tư cũng khá “kín tiếng” trong hoạt động truyền thông bán hàng. Thế nhưng, theo một đại diện đơn vị phân phối, ngay sau lễ ra mắt dự án ít hôm, đã có khoảng 200 căn hộ được khách hàng đặt mua.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Maketing Công ty Vinh Hạnh, chủ đầu tư dự án Tứ Hiệp Plaza cho biết, khoảng 2 tháng trở lại đây, doanh nghiệp này hạn chế bán căn hộ và tập trung vào triển khai dự án.
Tuy nhiên, đại diện này cũng tiết lộ, chủ đầu tư đang xây dựng chương trình bán căn hộ trong mùa mua sắm sôi động nhất năm, với chương trình hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà. Theo đó, thời điểm mở bán dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 12.
Đầu năm 2016, chủ đầu tư và các đơn vị phân phối dự án Gemek Premium rầm rộ làm truyền thông bán hàng. Thế nhưng, trong khoảng 2 tháng qua, hoạt động truyền thông này dường như chìm xuống.
Mới đây, một đơn vị phân phối dự án Gemek Premium đưa ra thông báo mở bán đợt cuối, với 50 căn hộ, cho thấy việc mở bán tại dự án này hiện nay chỉ là giải quyết “hàng tồn”.
Cũng giống dự án Gemek Premium, Hải Phát từng rầm rộ làm truyền thông bán căn hộ tòa thương mại V3, thuộc dự án The Vesta, quận Hà Đông. Thế nhưng gần 2 tháng nay, Hải Phát dường như “đóng băng” thông tin hoạt động mở bán dự án này.
Trao đổi với Đầu tư bất động sản, ông Vũ Kim Giang, Giám đốc Sàn giao dịch Hải Phát cho biết, Tòa V3, dự án The Vesta chỉ có khoảng 300 căn hộ giá rẻ từ 15 - 16 triệu đồng/m2. Đến nay, doanh nghiệp đã bán hết khoảng 80% căn hộ, số căn hộ còn lại, doanh nghiệp sẽ mở bán bình thường, chứ không tiến hành lễ mở bán hay truyền thông như trước nữa.
Tại Hà Nội, những dự án nhà giá rẻ vẫn còn hàng tồn, các đơn vị phân phối vẫn tiến hành mở bán, nhưng “nói không” với truyền thông như Hải Phát Land tại Tòa V3, thuộc dự án The Vesta không phải chuyện hiếm.
Cụ thể, mới đây, Xuân Mai Corp cũng khá lặng lẽ trong việc mở bán các căn hộ còn lại tại dự án Xuân Mai Spark, Khu đô thị Dương Nội. Sông Đà Hoàng Long sau một thời gian rầm rộ khuyến mãi mở bán dự án The Golden An Khánh, nay cũng lặng lẽ bán hàng tồn. Cách đó không xa, Phúc Hà Group cũng tiếp tục mở bán các căn hộ giá rẻ cuối cùng tại tòa T2, Dự án Thăng Long Victory…
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt="Thị trường Hà Nội cuối năm sôi động với nhiều dự án nhà giá rẻ" /> Clip tên cướp bị hạ gục bằng đòn chân gọn nhẹ nóng nhất MXH
Tên cướp bị hạ gục bằng đòn chân gọn nhẹ; Sàm sỡ phụ nữ, người đàn ông hung hãn nhận cái kết đắng; Bé gái bị cả bầy chó dữ tấn công;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Xế hộp nát bét sau cú tông cột điện cực mạnh" />- - Cuộc sống của cả gia đình trẻ này đang ngày càng kiệt quệ, sự sống của đứa con gái út đang hết sức nguy kịch, leo lắt như ngọn đèn trước gió. Đó là hoàn cảnh của gia đình anh Phan Xuân Thế (29 tuổi) và chị Lê Thị Hương (26 tuổi) ở thôn Kim Sơn, xã Sơn Mai, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.
TIN BÀI KHÁC:
Mẹ ơi mắt kia đâu, sao con không thấy đường!?
Chông chênh đường đến trường của cậu trò nghèo học giỏi
"Con ăn ít để tiết kiệm cho mẹ 5 nghìn!"
Đắng lòng gia cảnh 3 anh em mồ côi nhặt cá nuôi thân
Bé ung thư máu cầu cứu sự sống
Thủ khoa KTQD mơ một chiếc xe đạp cho mẹ
Cảnh nghèo bi đát của gia đình công nhân tử nạn
Rơi nước mắt cảnh bé gái bị bệnh tim hành hạ
Côi cút 3 đứa trẻ mồ côi mẹ, cha tâm thần
Tán gia bại sản vì con mắc bệnh ung thư máu
" alt="Xót cảnh cả nhà vật vã với những căn bệnh quái ác" /> - Theo GS. Đặng Hùng Võ, người dân mua nhà chung cư hiện nay đang phải chịu mức giá cao do họ vẫn nghĩ sở hữu chung cư là vĩnh viễn, nhưng thực tế nhà chung cư chỉ có thời hạn sử dụng nhất định.
Đa số các khách hàng đều nghĩ rằng, sở hữu nhà chung cư là vĩnh viễn, hết đời bố mẹ sẽ để lại cho con cháu sinh sống. Tuy nhiên, nhà chung cư chỉ có niên hạn sử dụng trong một thời gian nhất định. Khái niệm sở hữu vĩnh viễn là sở hữu vĩnh viễn về khu đất xây dựng chung cư.
Chung cư có thời hạn sử dụng trung bình từ 50-70 năm
Còn nhà chung cư, đến hết thời hạn sử dụng, chủ sở hữu sẽ phải tự đập đi, cải tạo và xây mới hoặc giao lại cho cơ quan chức năng. Chính vì thế, nếu hết niên hạn sử dụng, câu chuyện về xây mới chung cư sẽ là một bài toán khó đối với các chủ sở hữu.
Việc quy định thời hạn sử dụng chung cư đã được ghi rõ trong Luật Nhà ở 2014. Tuy nhiên, đa phần người mua nhà đều không để ý đến điều này.
Chính vì vậy, khi đặt câu hỏi liên quan đến việc sẽ xử lý nhà chung cư như thế nào khi hết thời hạn, hầu hết mọi người đều tỏ ra khá lo lắng và cũng không biết mình sẽ ở đâu khi công trình xây dựng bị xuống cấp.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, việc xử lý các chung cư khi hết niên hạn sử dụng là vấn đề cực kỳ khó.
Trước kia, Bộ Xây dựng và các chuyên gia đã tính đến vấn đề này và đưa ra đề xuất là cần phải chuyển sử dụng đất chung cư có thời hạn. Thời hạn này bằng thời hạn nhà chung cư. Chủ đầu tư bán nhà cho người mua cũng theo thời hạn đó, hết hạn người dân phải chuyển đi nơi khác ở.
Thực hiện điều này, thì lợi ích đầu tiên là việc cải tạo chung cư sẽ được giải quyết rất đơn giản. Hết hạn thì người dân sẽ chuyển đi nơi khác. Thứ hai là giá chung cư rất rẻ. Vì khi có thời hạn, người ta sẽ không bán tiền sử dụng đất theo chung cư mà theo giá trị xây dựng. Thứ ba là nhà chung cư sẽ về đúng với khái niệm nhà chung cư. Ở nước ngoài, đa số nhà chung cư được xây chỉ là để cho thuê. Nếu ai muốn sở hữu vĩnh viễn thì nên mua nhà đất.
"Tuy nhiên, khi thông qua luật nhà ở 2014, nhiều người phản đối việc chung cư có thời hạn, nên vấn đề giải quyết như thế nào khi chung cư hết hạn sẽ hết sức nan giải", ông Võ cho biết.
Thực tế, các khu nhà tập thể hay chung cư cũ đang được cải tạo theo hướng nâng số tầng lên để nhà đầu tư có lợi nhuận vào làm.
Nhưng đấy là đối với những khu nhà chỉ có 4 - 5 tầng và ở vị trí "đất vàng". Còn những khu nhà tập thể cũ ở xa trung tâm, việc cải tạo cũng đã rất khó khăn. Vì thế, đối với những tòa nhà 40 - 50 tầng như hiện nay thì khó có nhà đầu tư nào dám bỏ tiền vào cải tạo.
Ngoài ra, người dân mua nhà chung cư hiện nay đang phải chịu giá nhà khá cao vì phải tính chi phí mua đất vĩnh viễn, trong khi đó, nếu chỉ sở hữu đất và tài sản gắn liền trên đất có thời hạn, thì giá nhà cũng sẽ giảm.
Ông Lê Hoàng Châu, chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM cho rằng, việc chung cư hết niên hạn là bài toán của tương lai, khi đó sẽ có những chính sách mới để xử lý.
Cụ thể, theo ông Châu khi chung cư hết niên hạn sử dụng có rất nhiều cách để xử lý. Thí dụ một chung cư có 100 hộ dân trên diện tích đất là 1.000 m2. Khi hết hạn, tập thể cư dân sẽ là chủ sở hữu, cư dân có tiền xây dựng có quyền xây theo ý mình và theo quy hoạch.
Nhưng nhiều trường hợp người dân không có tiền, thì sẽ giống như chung cư hiện nay, khi hết niên hạn, xuống cấp nghiêm trọng thì phải xây dựng lại. Giải pháp là Nhà nước kêu gọi chủ đầu tư mới đứng ra làm.
Khi đó, chung cư có 1.000m2 đất, trước kia 100 hộ, mỗi hộ sẽ có 10m2 đất. Nhưng giờ chủ đầu tư mới vào làm sẽ xây 300 căn hộ để có lợi nhuận. Lúc này 1.000 m2 đất thì mỗi hộ sẽ chỉ còn 3,3m2 đất. Nghĩa là các hộ dân cũ sẽ phải chia sẻ lợi ích cho nhà đầu tư và cư dân mới, đôi bên cùng có lợi, các cư dân cũ vẫn có nhà ở mà không phải mất tiền.
Đối với những chung cư cao tầng, như Keangnam chẳng hạn, đây là chung cư mới, 70 năm sau mới phải đối mặt chuyện này, khi hết hạn phải có chính sách khác.
Theo ông Lê Hoàng Châu, tại TP.HCM, có trường hợp chung cư cũ đến hết hạn sử dụng, phải xây dựng chung cư mới. Nhưng chung cư này lại nằm trong khu vực quy hoạch không được xây cao hơn chung cư cũ. Nhưng nếu không được xây dựng cao hơn thì cũng không thể tổ chức tái định cư cho cư dân. Và cũng có chung cư khi hết niên hạn sử dụng bị phá đi để làm vườn hoa. Khi xảy ra tình trạng này thì chính quyền phải đứng ra để giải quyết cho cư dân.
"Hoặc như ở Mỹ là sở hữu tư nhân hoàn toàn, có tòa chung cư khi hết hạn sử dụng thì chủ sở hữu đã phải đập đi và xây lại 2 toà thấp hơn, diện tích công cộng nhiều hơn. Và điều này chủ đầu tư phải chịu hoàn toàn. Câu chuyện Keangnam cũng có thể phải giải quyết theo hướng như thế", ông Châu cho hay.
Theo VnMedia
Bỏ tiền tỷ mua nhà chung cư, 50 năm nữa sẽ mất trắng?
Bỏ hàng tỷ đồng để sở hữu một căn hộ chung cư cao cấp, nhưng sau 50 - 70 năm, căn hộ của bạn sẽ xuống cấp và bạn sẽ phải di dời đi nơi khác, vậy căn hộ này sẽ được xử lý ra sao?
" alt="Thời hạn sở hữu chung cư: Chung cư hết date tính sao?" />Được thiết kế bởi các kỹ sư Formula 1 (Công thức 1), Ecosse ES1 không những sở hữu các tính năng công thái học và khí động học tốt nhất mà còn là siêu xe đắt nhất ở Mỹ với giá lên đến 3,6 triệu USD (83,5 tỷ đồng). NCR M16 là một xưởng độ tại Italy, chuyên xây dựng những chiếc môtô độc đáo nhất. Mẫu Milona 16 được chế tạo dựa trên phiên bản thương mại giới hạn của chiếc Ducati Desmosedici MotoGP. Điều này giúp xe giảm 32,2 kg so với mẫu nguyên bản, khối lượng của NCR M16 chỉ 177 kg. Mẫu xe độ NCR M16 được định giá khoảng 230.000-250.000 USD. Captain America Panhead Chopper:Năm 2004, chỉ còn tồn tại 4 chiếc Captain America Panhead Chopper từng được sử dụng trong quá trình quay bộ phim Easy Rider - 1969, do Peter Fonda điều khiển. Mẫu Harley-Davidson hàng hiếm này được bán đấu giá với số tiền 1,35 triệu USD. Trước khi bộ phim được phát hành, đã có 3 chiếc bị đánh cắp và kẻ trộm đã tháo rời các bộ phận để bán nhằm tránh sự phát hiện của cảnh sát. Dodge Tomahawk V10: Tomahawk là mẫu concept được chế tạo bởi hãng Dodge, ra mắt tại Triển lãm ôtô Bắc Mỹ 2003. Điểm thu hút của chiếc môtô này là khối động cơ V10 8.3L lấy từ mẫu xe thể thao Dodge Viper. Theo nhà sản xuất, Tomahawk có tốc độ tối đa lên tới 676 km/h, Dodge một lần nữa sửa đổi tốc độ tối đa của xe thành 643,4 km/h. Siêu môtô này có giá 550.000 USD. Yamaha Road Star BMS Chopper giá 500.000 USD (11,6 tỷ đồng) Được chế tạo bởi Sam Nehme của BMS Choppers vào năm 2006, Yamaha Road Star BMS Chopper là một trong những siêu mô tô đắt đỏ và mạnh mẽ nhất trên thế giới. Xe trang bị động cơ 1700cc, lốp sau cỡ lớn 360 mm từ Vee Rubber, cùng lớp dát vàng độc đáo, khung gầm mới nhìn vô cùng độc lạ. Siêu mô tô Ecosse Titanim Series FE Ti XX, giá 300.000 USD (6,96 tỷ đồng), một tuyệt tác của Ecosse Moto Works, sở hữu hiệu suất cực cao, giá vô cùng chát. Chiếc xe này được trang bị động cơ 2.4 lít, dạng siêu nạp, dung tích khủng 2400cc, cho công suất mạnh mẽ mô vùng lên tới 225 mã lực và đạt vận tốc 250 mph (402,36 km/h) (Theo ĐS&PL)
Siêu mô tô BMW Trung Quốc có giá rẻ bằng một nửa xe tại Việt Nam
Hai mẫu xe tay ga của BMW là C 400 X và C 400 GT phiên bản 2019 sản xuất tại Trung Quốc.
" alt="Những siêu mô tô đắt và hiếm nhất thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Nghịch lý thị trường căn hộ giá rẻ
- ·Hò nhau lật ô tô dưới sông giải cứu người mắc kẹt
- ·Tin chuyển nhượng 7
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Tỷ phú Abramovich phấn khởi, Chelsea kích nổ 3 'bom tấn'
- ·Cấp 120.000 viên Favipiravir cho TP.HCM thay thế túi thuốc C
- ·TP.HCM: Hy hữu chuyện bán nhà nhưng không bán tường và cầu thang
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Kích hoạt iPhone 14 chính hãng tại cửa hàng: Người dùng nghĩ gì?
- - Trong tháng 08/2012, Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được sự giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.
TIN BÀI KHÁC:
Mẹ ơi mắt kia đâu, sao con không thấy đường!?
Chông chênh đường đến trường của cậu trò nghèo học giỏi
"Con ăn ít để tiết kiệm cho mẹ 5 nghìn!"
Đắng lòng gia cảnh 3 anh em mồ côi nhặt cá nuôi thân
Bé ung thư máu cầu cứu sự sống
Thủ khoa KTQD mơ một chiếc xe đạp cho mẹ
Cảnh nghèo bi đát của gia đình công nhân tử nạn
Rơi nước mắt cảnh bé gái bị bệnh tim hành hạ
" alt="Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 08/2012" /> Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh thu hoạt động của lĩnh vực viễn thông quý I/2018 ước tính đạt 96,4 nghìn tỷ đồng, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến cuối tháng 3/2018, tổng số thuê bao điện thoại ước tính đạt 126,3 triệu (giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước), trong đó thuê bao di động là 118,7 triệu (giảm 0,8% so với cùng kỳ).
Như vậy nếu so với con số 119,7 triệu thuê bao di động cũng do Tổng cục Thống kê công bố tại thời điểm cuối năm 2017, thì thực tế qua 3 tháng đầu năm 2018, số thuê bao đã giảm 1 triệu.
" alt="Giảm 1 triệu thuê bao di động từ đầu năm 2018 tới nay" />- - Cha mất khi chưa tròn một tuổi, mẹ suốt ngày đau ốm, bản thân em lại mang bệnh tim bẩm sinh. 15 tuổi cũng là chừng đó năm em Phan Thị Ánh Nguyệt ở xóm 4, xã Phương Điền, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh phải sống trong đau đớn bệnh tật.
TIN BÀI KHÁC:
Côi cút 3 đứa trẻ mồ côi mẹ, cha tâm thần
Sao lại thu đất của cụ già 85 tuổi nuôi 3 cháu mồ côi?
Mẹ, em trai bị đánh chết, nữ sinh nguy kịch trên giường bệnh
Tán gia bại sản vì con mắc bệnh ung thư máu
Trái tim non nớt đang thoi thóp
Nhà đó tội lắm, khổ nhất cái xã này!
Bất lực đau đớn nhìn con đến "ngày tận số"
Nhọc nhằn “đời ve chai” nuôi mẹ già bệnh tật
Trao tiền nhân ái đến hoàn cảnh chị Hoa ở Hà Tĩnh
" alt="Rơi nước mắt cảnh bé gái bị bệnh tim hành hạ" /> - PSG đang gặp khó ở chuyến làm khách trên sân Etihad, quyết định cho giấc mơ chinh phục châu Âu của thầy trò Pochettino.
Mbappe bị chấn thương ở bắp chân phải Mùa trước, PSG tiếc nuối để thua Bayern Munich ở trận chung kết và năm nay, những Neymar, Mbappe cùng đồng đội nuôi khát vọng chinh phục ngôi vương.
Tuy nhiên, tham vọng của họ đang gặp trở ngại lớn, khi để thua Man City 1-2 ngay tại Parc des France. Chưa hết, HLV Pochettino và PSG nhận cú đánh lớn khi Mbappe dính chấn thương.
Thông tin được chính PSG cập nhật trên trang chủ CLB, cho biết Mbappe bị chấn thương bắp chân phải sau buổi tập ngày thứ Sáu.
PSG để thua Man City 1-2 ngay sân nhà ở lượt đi Không biết mức độ chấn thương của Mbappe đến đâu nhưng việc tham dự trận bán kết lượt về Champions League vào tuần tới (2h ngày 5/5 giờ VN) phụ thuộc vào quá trình hồi phục của tiền đạo này từ nay đến lúc đó.
Trường hợp, Mbappe vắng hoặc không có được phong độ tốt nhất là đòn giáng mạnh đến Pochettino và PSG cho tham vọng lật ngược tình thế trước Man City, lấy vé chung kết và lên làm bá chủ châu Âu.
Nếu Mbappe lỡ hẹn và PSG một lần nữa hụt danh hiệu châu Âu, khả năng lớn chân sút tuyển Pháp rời Paris vào hè này.
L.H
Lịch thi đấu bán kết lượt về Champions League
VietNamNet cập nhật lịch thi đấu lượt về vòng bán kết Champions League mùa giải 2020-2021, đầy đủ và chính xác.
" alt="PSG nhận cú sốc lớn, có thể mất Mbappe ở tái đấu Man City" />
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Danh sách tên miền “.vn” cấp quyền sử dụng thông qua đấu giá
- ·Rơi nước mắt cảnh 7 anh em mồ côi cả cha lẫn mẹ
- ·Nhận định, soi kèo El Gounah vs ZED, 21h00 ngày 31/10: Đối thủ duyên nợ
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Chuyên gia: Khó xây nhà xã hội 100 triệu đồng ở TP.HCM
- ·Chân tướng đối tượng chuyên cẩu trộm thùng container đem bán
- ·Ngắm siêu xe Yamaha 1,3 triệu USD đẹp sang chảnh
- ·Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- ·Mua nhà chung cư: 50 năm sau sẽ mất trắng?