Nhiều doanh nghiệp Việt tạm dừng quảng cáo trên clip độc hại của YouTube
Hồi tuần trước,ềudoanhnghiệpViệttạmdừngquảngcáotrênclipđộchạicủlịch thi đấu la liga hôm nay Cục PTTH&TTĐT đã gửi công văn đến các nhãn hàng, thương hiệu yêu cầu dừng ngay quảng cáo trong các clip phản động chống phá nhà nước.
Trong số này, có sự góp mặt của rất nhiều nhãn hàng, thương hiệu lớn như Samsung Việt Nam, Huawei, Grab, FPT shop, Yamaha, Shopee, Watsons (Việt Nam), Công ty CP VNG, Công ty TNHH Trung tâm Thể dục Thể hình và Yoga California, Công ty cổ phẩn giáo dục Topica English, Công ty Cổ phần Dược phẩm Việt Đức, Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản, Công ty Thái Tuấn,…
Yamaha Việt Nam tuyên bố tạm dừng quảng cáo trên YouTube
Trước cảnh báo từ phía Cục PTTH&TTĐT, các nhãn hàng lớn như Yamaha Việt Nam, Samsung Việt Nam, FPT Shop, Sun Group,… đã tiến hành rà soát lại toàn bộ chiến dịch quảng cáo của mình và chấm dứt hợp tác với YouTube. Hành động này nhằm thể hiện cam kết trước đó của các doanh nghiệp trước việc bỏ lọt hiển thị quảng cáo trên các video có nội dung độc hại.
![]() |
Quảng cáo của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước bị gắn với các clip, video có nội dung phản động. |
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, đại diện công ty Yamaha Việt Nam cho biết, ngay sau khi Cục PTTH&TTĐT công bố danh sách, Yamaha Việt Nam đã cho tạm dừng các quảng cáo của mình trên YouTube cho đến khi có hướng dẫn tiếp theo của Bộ TT&TT.
Thông thường, với các doanh nghiệp lớn, việc booking quảng cáo được thực hiện qua đối tác bên thứ 3, vì vậy, bộ lọc của YouTube chưa làm được như họ cam kết nên mới xảy ra việc này. Đây là sự việc nằm ngoài kế hoạch và mong muốn của Yamaha Motor Việt Nam.
Vị đại diện Yamaha Việt Nam cũng khẳng định, công ty sẽ chỉ lựa chọn quảng cáo trên những nội dung phù hợp với quy định của pháp luật, đạo đức và tích cực. “Chúng tôi kiên quyết nói không với các clip độc hại trên YouTube”.
![]() |
Hiện có nhiều hình thức quảng cáo được các nhãn hàng triển khai nhằm giới thiệu sản phẩm của mình trên YouTube. |
Trước Yamaha Việt Nam, hồi đầu năm 2017, nhiều doanh nghiệp lớn như Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk), Vietnam Airlines, Mead Johnson Nutrition Việt Nam,... cũng đã tuyên bố dừng việc quảng cáo trên YouTube trước phản ánh của Cục PTTH&TTĐT về việc quảng cáo của các nhãn hàng này xuất hiện trên những clip có nội dung độc hại.
FPT Shop sẽ chặn hiển thị quảng cáo trên nội dung xấu độc
Với FPT Shop, đơn vị bán lẻ này khẳng định bản thân doanh nghiệp luôn tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động quảng cáo. FPT Shop cũng thực hiện các biện pháp công nghệ khi cài đặt chiến dịch quảng cáo do công ty thực hiện, bao gồm việc ngăn chặn hiển thị tại những địa chỉ, video có nội dung không phù hợp.
Theo đại diện của FPT Shop: “Khi phát hiện quảng cáo của công ty bị chèn vào clip có nội dung độc hại, chúng tôi đã kiểm tra và xác định mẫu quảng cáo này là do nhãn hàng Honor tự chạy từ ngày 22/1/2019 và đã kết thúc vào ngày 28/2/2019”.
“Đường link trong banner quảng cáo có dẫn về trang web của FPT Shop, bởi FPT Shop là đại lý bán hàng của nhãn hàng này. Đây là quảng cáo của hãng sản xuất nên nằm ngoài sự kiểm soát của chúng tôi”, vị đại diện này cho biết.
![]() |
Sau cảnh báo từ phía Cục PTTH&TTĐT, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành rà soát để loại bỏ việc hiển thị các quảng cáo của mình trên những video clip có nội dung xấu độc. |
Không dừng hẳn việc quảng cáo trên YouTube như Yamaha Việt Nam, tuy nhiên sau sự cố này, FPT Shop đã rà soát lại toàn bộ các chiến dịch quảng cáo do công ty cũng như đối tác thực hiện. Doanh nghiệp này cũng đặt ra yêu cầu với các nhãn hàng và phía đối tác cung cấp dịch vụ quảng cáo nhằm tăng cường các biện pháp kỹ thuật để tránh tái diễn trường hợp tương tự.
Bên cạnh đó, FPT Shop cũng cho kiểm tra độ an toàn của các kênh quảng cáo trước khi triển khai, tuyệt đối không được tự ý dẫn link về FPT Shop mà không thông báo và phối hợp trước.
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, đại diện đơn vị này cũng khẳng định trong thời gian tới sẽ siết chặt hơn nữa việc hợp tác quảng cáo nói chung và quảng cáo trực tuyến nói riêng với tất cả các đối tác.
Trọng Đạt
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Soi kèo phạt góc Pháp vs Đan Mạch, 1h45 ngày 4/6
- Soi kèo phạt góc San Marino vs Malta, 20h ngày 5/6
- Soi kèo phạt góc Hungary vs Anh, 23h ngày 4/6
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Soi kèo phạt góc U23 Hàn Quốc vs U23 Thái Lan, 20h ngày 8/6
- Ai là triệu phú 25/6: Câu hỏi khó không thể làm khó người chơi
- Nhận định, soi kèo Shenzhen vs Changchun YaTai, 18h35 ngày 21/7: Cầm chân nhau
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Soi kèo phạt góc Kyrgyzstan vs Singapore, 22h ngày 8/6
- Soi kèo phạt góc Cangzhou vs Meizhou Hakka, 15h30 ngày 9/6
- Soi kèo phạt góc Chile vs Tunisia, 13h15 ngày 10/6
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
- Soi kèo phạt góc Hà Lan vs Ba Lan, 1h45 ngày 12/6
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Soi kèo phạt góc U23 Saudi Arabia vs U23 UAE, 20h ngày 9/6
- Soi kèo phạt góc Armenia vs CH Ireland, 20h ngày 4/6
- Nhận định, soi kèo Hougang United FC vs Albirex Niigata FC, 18h45 ngày 23/7: Tiếp tục bét bảng
- Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Soi kèo phạt góc Wuhan Yangtze vs Hebei, 16h30 ngày 7/6