'Xem mặt' iPhone 4 tại Việt Nam
Giám đốc Gia Vũ đang giới thiệu về iPhone 4. Ảnh: H.T |
Sáng nay, mặtiPhonetạiViệlịch bóng đá hôm nay trực tiếp Công ty Gia Vũ đã tổ chức buổi offline giới thiệu về chiếc iPhone 4 đầu tiên đến Việt Nam. Rất đông các “fan” của iPhone đã đến tham dự. Trong điều kiện không có máy chiếu, giải pháp được các fan Quả Táo đưa ra là dùng iPad nối vào màn hình TV để trình chiếu và giới thiệu iPhone 4 cũng như hệ điều hành iOS4.
iPhone 4 đã về Việt Nam, chưa có giá
Rất đông người đến chiêm ngưỡng iPhone 4 |
Đây là chiếc iPhone 4 phiên bản khóa mã, dung lượng 32GB. Tất cả mọi người đã được chuyền tay nhau để “sờ” và cầm chiếc iPhone 4, sản phẩm đang gây sốt trên toàn cầu. Cảm nhận đầu tiên mà nhiều người cùng công nhận là iPhone 4 mỏng và nhẹ hơn các thế hệ iPhone trước rất nhiều. Hộp của iPhone 4 cũng nhỏ hơn. Màn hình mịn, tốc độ nhanh hơn so với iPhone 3GS. Sản phẩm có 2 camera, phía trước máy là một camera 3,2MP, phía sau là camera 5MP.
Trình chiếu đúng kiểu "Quả Táo", dùng iPad nối vào TV |
Không may bị mất điện |
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi cho biết, tự tay thịt gà hay mua thịt gà ở chợ, siêu thị, cần phải rửa sạch bằng nước trước khi chế biến.
Thời gian qua, trên các trang mạng xã hội trong và ngoài nước lan truyền nhiều thông tin “Không nên rửa thịt gà trước khi luộc, nấu”. Bởi việc làm đó sẽ lây lan virut gây bệnh Campylobacter - một loại vi trùng nhiễm vào đường ruột, và cũng có thể nhiễm trùng máu nhưng rất hiếm khi xảy ra.
Thầy thuốc ưu tú, thạc sĩ, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi - Viện phó Viện Dinh dưỡng Lâm sàng sẽ tư vấn giúp người tiêu dùng về việc rửa hay không rửa thịt gà trước khi chế biến và những lưu ý.
Rửa thịt gà trước khi chế biến
Theo bác sĩ Tường Vi, hầu hết các xưởng sơ chế thịt gà như làm lông, mổ gà,… chủ yếu ở Việt Nam đều làm thủ công, môi trường không đảm bảo. Thậm chí, chỉ cần một nồi nước sôi có thể nhúng nhiều con gà để làm sạch lông, việc làm sạch phủ tạng cũng do chính tay người sơ chế lông thực hiện. Trong khi đó, sơ chế bằng dây chuyền công nghệ tập trung số lượng rất ít.
Thầy thuốc ưu tú, thạc sĩ, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi (phải)
“Đã có nhiều ý kiến bàn luận sôi nổi về vấn đề này. Tuy nhiên, thông tin không rửa thịt gà trước khi luộc, nấu để tránh lây lan virut gây bệnh không hoàn toàn chính xác. Thử hỏi, nếu mua thịt gà được sơ chế ở chợ mà khi luộc, nấu không rửa lại thì có ai dám cho gà đó vào nồi để nấu nướng? Nước luộc thịt gà ai dám dùng để nấu canh? Vì vậy, tự tay thịt gà hay mua ở chợ, siêu thị vẫn phải rửa sạch dưới vòi nước chảy. Sau đó, dùng một ít muối sát vào thịt gà rồi sửa sạch”, bác sĩ Tường Vi chỉ rõ.
Những lưu ý dành cho người tiêu dùng
Trước nguồn thông tin rửa thịt gà trước khi chế biến sẽ sẽ lây lan virut gây bệnh Campylobacter, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi đã đưa ra lời khuyên dành cho người tiêu dùng: “Gà được sơ chế trên dây chuyền công nghệ tập trung theo đúng tiêu chuẩn, được kiểm tra chặt chẽ khi xuất xưởng thì người tiêu dùng có thể tin tưởng và không cần rửa trước khi chế biến. Tuy nhiên, dụng cụ dao thớt để chặt thái, sơ chế hay tẩm ướp vẫn phải rửa kỹ sau khi dùng. Nên phân loại dụng cụ, dao thớt sống, chín riêng. Tay người sơ chế gà phải rửa xà phòng sạch sẽ. Còn, đối với thịt gà tự sơ chế thì vẫn phải rửa sạch rồi mới nấu và khi nấu cần đun kỹ để diệt vi khuẩn gây bệnh”.
Thịt gà tự sơ chế phải rửa sạch rồi mới nấu và khi nấu cần đun kỹ để diệt vi khuẩn gây bệnh (Ảnh minh họa)
Bác sĩ nhấn mạnh, sau khi luộc, nấu thịt gà nên sử dụng càng sớm càng tốt, không nên để lâu gây ôi thiu dễ bị ngộ độc thực phẩm. Trong trường hợp chưa sử dụng ngay cần bảo quản trong tủ lạnh bằng cách đóng gói hoặc để hộp kín tại ngăn dưới cùng tủ lạnh. Đặc biệt, không để cùng ngăn với thức ăn chín khác trong tủ.
Bác sĩ Tường Vi cho biết thêm: “Các loại thịt gà hay thịt bò cũng cũng vậy. Đặc biệt, thịt bò là loại thịt hay được sử dụng làm món bò tái, ăn tái nếu được sơ chế sạch sẽ cũng có thể xử trí như trên”.
(Theo Khám Phá)
" alt="Nên hay không rửa thịt gà trước khi chế biến?" />Nên hay không rửa thịt gà trước khi chế biến? Lương không tăng, thưởng không có, nhưng Tết vẫn phải tiêu
Chị Nguyễn Thị Thúy (33 tuổi) nhân viên một công ty dược phẩm (ở quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, Tết là tháng gia đình chị phải chi tiêu nhiều nhất trong năm. Trung bình, chị sẽ chi khoảng 35 triệu đồng cho dịp Tết.
Các khoản cần chi bao gồm biếu bố mẹ đôi bên 10 triệu đồng; mừng tuổi họ hàng, các em, các cháu 5 triệu đồng; mua quà biếu Tết 5 triệu đồng; mua thực phẩm, bánh kẹo, hoa quả 5 triệu đồng; mua quần áo mới cho gia đình nhỏ 3 người 5 triệu đồng; tiền thuê xe về quê và chi phí phát sinh 5 triệu đồng.
Thu nhập của chị Thúy trung bình là 13 triệu đồng/tháng. Những năm trước, chị thường dùng tiền lương và khoản thưởng cuối năm khoảng hơn 10 triệu đồng để tiêu Tết. Số tiền này không đủ, chị phải lấy một nửa lương của chồng để bù vào.
Tuy nhiên, đầu năm, công ty cũ của chị bị phá sản do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Chị Thúy đành phải chia tay nơi làm việc mình đã gắn bó 8 năm.
Tại công ty mới, tình hình kinh doanh có ổn định hơn. Tuy nhiên, đến gần những tháng cuối năm, lãnh đạo công ty liên tục thông báo tình hình kinh doanh đang "không có lãi".
Những nhân viên mới như chị Thúy vì thế xác định sẽ không có thưởng Tết. Nếu có mức thưởng chỉ mang tính tượng trưng, khoảng 500.000 - 1.000.000 đồng.
Chị Thúy thở dài: "Thu nhập không tăng nhưng Tết đến vẫn phải chi tiêu từng ấy khoản. Năm nay, tôi tính lương của cả hai vợ chồng cộng lại cũng chẳng đủ tiêu mấy ngày Tết. Chúng tôi lại lấy tiền tiết kiệm ra bù vào".
Tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu
Vợ chồng chị Lê Ngọc Hà (34 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội) đều là dân tỉnh lẻ lên Hà Nội lập nghiệp. Chị Hà quê ở Thái Bình, còn chồng quê ở Nghệ An. Vì vậy, năm nào Tết đến, chị Hà cũng ở trong cảnh "một chốn đôi quê". Tết là dịp chị Hà sắm sửa cho gia đình, về thăm quê hương nội ngoại, vì vậy các khoản cần phải chi là không hề nhỏ.
"Năm nay, tôi dự tính tiền tiêu Tết hết khoảng 50 triệu đồng. Tuy nhiên, vật giá leo thang, thứ gì cũng đắt đỏ, tôi sợ từng ấy còn không đủ", chị Hà nói.
Cụ thể, bà mẹ hai con này sẽ dành khoảng 10 triệu đồng để sắm sửa Tết ở Hà Nội. Số tiền này chị dành khoảng 1 triệu đồng mua một cành đào hoặc quất; 3 triệu đồng mua hoa quả, bánh kẹo, bày mâm ngũ quả, gà và xôi cúng vào chiều 28 Tết trước khi về quê. Sáu triệu đồng còn lại, chị dành mua quà biếu Tết cho sếp và một vài người bạn thân thiết.
"Khi về quê, tôi sẽ dành 15 triệu đồng biếu bố mẹ đôi bên. Chúng tôi cũng còn ông bà bên nhà chồng vì vậy sẽ biếu các cụ vài triệu đồng.
Họ hàng, các em, các cháu ở hai quê cũng rất đông nên thường chúng tôi phải dành ra hơn chục triệu đồng mới đủ mừng tuổi. Khoảng 10 triệu đồng còn lại, tôi để đổ xăng xe đi lại, mua thực phẩm Tết, bánh kẹo quà biếu Tết ở hai quê… ", chị Hà cho hay.
Theo chị Hà, bảng dự chi của chị chỉ mang tính tương đối. Năm nào chị cũng liệt kê ra các khoản và cố chi tiêu trong hạn mức cho phép. Tuy nhiên, chị thường bị vỡ kế hoạch, số tiền chi ra bao giờ cũng vượt mức dự trù.
Chị Hà nêu lý do: "Chồng tôi luôn có tâm lý đi làm ăn xa cả năm rồi nên Tết về quê phải tươm tất. Đặc biệt, ngoài mừng tuổi, chúng tôi còn luôn mua thêm các loại quà bánh, quần áo về biếu thêm họ hàng. Nhiều khoản mua sắm dịp Tết, tôi còn quên đưa vào bảng chi tiêu vì đôi khi chúng được mua một cách ngẫu hứng khi gia đình tôi đi hội chợ, gặp cửa hàng có ưu đãi lớn…".
Chia sẻ về tâm lý nhiều người "sợ Tết" vì có quá nhiều khoản chi tiêu, chị Hà cho rằng, áp lực từ thu nhập sẽ khiến nhiều người lo lắng.
Tuy nhiên, chị cho rằng, đó chỉ là cách nói vui, là câu nói cửa miệng bởi theo chị bất cứ người Việt nào cũng xem trọng gia đình. Tết sẽ là dịp mọi người mong ngóng để gặp gỡ và dành cho nhau sự quan tâm cả về vật chất, lẫn tinh thần.
Theo Dân trí
" alt="Bảng chi tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu" />Bảng chi tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu- Công ty cổ phẩn Chứng khoán MB (HNX: MBS) thông báo hoàn tất đợt chào bán hơn 25,7 triệu cổ phiếu (tương ứng tỷ lệ hơn 4,7% vốn) vào ngày 27/11.
Quỹ Lượng cổ phiếu Tỷ lệ Vietnam Enterprise Investments Limited 17,6 triệu 3,2% DC Developing Markets Strategies Public Limited Company 2,2 triệu 0,408% Hanoi Investments Holdings Limited 4,4 triệu 0,81% Samsung Vietnam Securities Master Investment Trust 1,46 triệu 0,268% Sau giao dịch, tổng tỷ lệ sở hữu của nhóm nhà đầu tư trên đạt 4,704%.
Mức giá mà Dragon Capital phải chi là 23.040 đồng một cổ phiếu (thấp hơn gần 18,3% so với giá chốt phiên 3/12 của MBS), tương đương tổng giá trị đạt gần 593 tỷ đồng.
Thương vụ chào bán cổ phiếu riêng lẻ kể trên được dựa trên thỏa thuận hợp tác của MBS với Dragon Capital (cuối tháng 11/2024). Ngoài việc mua vào cổ phiếu riêng lẻ, hai bên cũng sẽ hợp tác toàn diện trong các lĩnh vực cốt lõi như quản lý tài sản, tư vấn đầu tư và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tài chính.
Với 592,8 tỷ đồng thu về từ đợt phát hành riêng lẻ này, MBS sẽ dùng gần 493 tỷ đồng cho hoạt động kinh doanh margin, 100 tỷ đồng còn lại cho đầu tư tự doanh. Toàn bộ nguồn vốn này dự kiến được giải ngân trong năm 2024-2025.
Trước đó, trong tháng 9, MBS đã hoàn tất chào bán hơn 109 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và thu về hơn 1.094 tỷ đồng. Công ty cho biết dùng hơn 594 tỷ đồng để bổ sung và cung ứng vốn cho hoạt động kinh doanh margin, 400 tỷ đồng cho hoạt động tự doanh, 50 tỷ đồng cho hoạt động bảo lãnh phát hành và 50 tỷ đồng đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin.
Huy Khang
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt="Nhóm Dragon Capital chi gần 600 tỷ đồng mua cổ phiếu Chứng khoán MB" />Nhóm Dragon Capital chi gần 600 tỷ đồng mua cổ phiếu Chứng khoán MB - Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Phía sau chuyện 9X một chân giúp cô gái dắt xe trên đường gây sốt mạng
- Vì sao Filip Nguyễn bất ngờ ngồi dự bị ở ĐT Việt Nam?
- Hồi ký Hoàng tử Harry: Meghan từng muốn chết
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Cụ bà 110 tuổi minh mẫn đọc thơ tặng hơn 100 con cháu
- Cô gái xinh kể chuyện chia tay bị đòi quà, trong Hẹn ăn trưa tập 416
- Xôn xao với chú mèo có bớt hình chữ ‘cá’ độc đáo
-
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Pha lê - 03/02/2025 15:14 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Cuốn sách giúp thực hiện cuộc cách mạng văn hóa doanh nghiệp
Cuốn sách có dung lượng vừa phải, chỉ gần 250 trang với nội dung cô đọng, dễ tham khảo. Trong tác phẩm mới nhất Cơn lốc quản trị, GS. Phan Văn Trường phát triển và đi sâu hơn nữa về chủ đề văn hóa doanh nghiệp. Vẫn giữ nguyên phong cách tiếp cận dựa trên câu chuyện từ thực tế trải nghiệm của mình, ông dẫn dắt độc giả trên con đường tìm hiểu vai trò của văn hóa doanh nghiệp, đồng thời đi sâu giải thích 3 phong cách văn hóa mà chính ông đã tiên phong áp dụng cho những doanh nghiệp từng tham gia quản trị.
Ba phong cách đó chính là: Văn hóa lãnh đạo: Mọi việc đều căn cứ theo “lợi ích tối đa của doanh nghiệp”; Văn hóa làm việc: Truyền thông toàn diện (hay còn gọi là văn hóa báo cáo kịp thời); Văn hóa tự thân cho mỗi nhân viên: Ôn hòa và chuyên nghiệp
Ở mỗi phong cách, tác giả đi vào giải thích chi tiết nội hàm và ứng dụng vào thực tế doanh nghiệp, đi kèm với nhiều ví dụ mà chính ông trải qua hoặc chứng kiến.
Là một nhà quản trị ở nhiều cấp bậc, điểm đặc sắc của GS. Phan Văn Trường là diễn đạt rất dễ hiểu những điều có vẻ mơ hồ trong nghệ thuật quản trị. Ví như cách ông phân biệt “quản lý” và “quản trị”. “Quản lý là làm tốt nhất có thể việc mà bạn được giao. Quản trị là việc của lãnh đạo, chọn đúng việc, đúng người và đúng thời điểm. Quản lý liên quan đến công việc. Quản trị liên quan đến con người. Những phương pháp quản lý biến đổi không ngừng theo những tiến bộ của công nghệ, của những mô thức lý luận khoa học và kỹ thuật mới. Quản trị thì bất biến, vì con người từ muôn thuở vẫn không thay đổi”.
Cơn lốc quản trịsẽ giúp người đọc hiểu sâu hơn nữa công việc lãnh đạo: Không dụng cụ quản lý nào có khả năng thay thế văn hóa doanh nghiệp. Không quy trình nào mang nhiều quyền lực như văn hóa. nhưng điểm hay là quyền lực từ văn hóa luôn luôn rất nhẹ nhàng, thuần hậu, tự giác và quan trọng hơn hết, bao hàm cả tự quản nữa. Sai quy trình có thể khó lòng phát hiện, nhưng sai văn hóa sẽ hiện rõ mồn một ...
Sách kinh tế - quản trị trên thị trường rất nhiều, nhưng đa phần là sách dịch nên sẽ có khoảng cách nhất định với thực tế doanh nghiệp nội địa. NXB Trẻ kiên trì theo đuổi dòng sách được viết bởi chuyên gia kinh tế trong nước như GS. Phan Văn Trường, GS. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, bà Nguyễn Phi Vân, ông Lý Quý Trung… để doanh nhân và người làm quản lý tại Việt Nam, dù công ty ở quy mô nào cũng sẽ rút ra được ứng dụng cho mình.
“Thực hiện ‘cách mạng’ văn hóa doanh nghiệp vừa dễ vừa khó. Tôi đã may mắn có những trải nghiệm tích cực, trong khi một số lãnh đạo khác không đạt chiều hướng mong muốn. Một trong những lý do chính đưa tới thất bại hay thành công là lòng tin giữa người với người. Trên bản chất, doanh nghiệp vốn dĩ phải là nơi gắn bó giữa người với người, nhân sự với nhau, nhân viên với lãnh đạo. Sứ mệnh chung, thách thức chung, việc nào cũng phải chia sẻ, việc nào cũng phải hợp lực cùng làm và cùng đúc kết. Nghe có vẻ dễ, nhưng khi làm thử mới thấy rằng chỉ cần một số ít nhân viên e dè, một số ít nữa hoài nghi, như thế là đủ để cuộc chuyển đổi thất bại” - trích dẫn từ Cơn lốc quản trị.
Một điểm cộng cho cuốn sách của GS. Phan Văn Trường là dung lượng vừa phải, chỉ gần 250 trang, với nội dung cô đọng, dễ tham khảo. Cấu trúc được phân chia thành 8 chương gọn gàng, mà người đọc có thể chọn đọc trước nội dung mình quan tâm.
Giáo sư Phan Văn TrườngGS Phan Văn Trường là cố vấn thường trực của Chính phủ Cộng hòa Pháp về thương mại quốc tế từ thập niên 1990. Ông hai lần được Tổng thống Pháp phong Hiệp sĩ và được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng huy chương Vì sự nghiệp giáo dục.
GS Phan Văn Trường tham gia giảng dạy Quy hoạch vùng và Kinh tế đô thị, Đại học Paris 1-Panthéton-Sorbonne. Đồng thời, giữ vị trí quản lý và quản trị của nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực kinh doanh, xây dựng, điện lực, giao thông vận tải, lọc nước đô thị và dầu khí. Ngoài ra, ông còn giảng dạy tại Đại học Kiến trúc TP.HCM, Đại học Quốc gia TP.HCM…
Những tác phẩm đã xuất bản: Bộ sách Kết tinh một đời:Một đời thương thuyết, Một đời quản trị, Một đời như kẻ tìm đường; Công dân toàn cầu - Công dân vũ trụ.
" alt="Cuốn sách giúp thực hiện cuộc cách mạng văn hóa doanh nghiệp" /> ...[详细] -
Cuốn sách giúp độc giả có cái nhìn đa chiều về tế bào gốc
“Tế Bào Gốc – Khám Phá Cùng Nhà Khoa Học” sẽ trang bị cho bạn nhiều kiến thức để biết cách tự định hướng và phân biệt được đâu là niềm hy vọng chính đáng và đâu là sự thổi phồng cường điệu trong lĩnh vực này. Hội sách kết nối người làm sách Việt - Nhật" alt="Cuốn sách giúp độc giả có cái nhìn đa chiều về tế bào gốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Pha lê - 04/02/2025 10:17 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bùi Thạc Chuyên làm phim tài liệu chữa lành hậu Covid
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên thực hiện phim tài liệu về Covid-19.
Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên gọi đây là chặng hành trình sinh tử khi ông đã có những ngày tháng theo chân các bác sĩ, tình nguyện viên và bệnh nhân ngay giữa tâm dịch.
Bùi Thạc Chuyên đã trải qua quá trình thuyết phục và xin phép các nhân vật trước khi cầm máy quay. Một số trường hợp ông phải dùng hiệu ứng che mặt để tránh lộ danh tính nhân vật. Nam đạo diễn kể ban đầu nhiều người từ chối nhưng vì hiểu mục đích của mình và ê-kíp nên đã chấp nhận cho ông ghi hình.
Qua mỗi tập, người xem xúc động khi nhìn lại những hình ảnh về TP.HCM, Bình Dương, Bình Thuận… từng rất sôi động bỗng vắng lặng, không còn sức sống. Người dân lúc này loay hoay sinh tồn, chịu những mất mát đau thương trong cảnh bất lực.
Trong lúc ấy, những con người đã không vô cảm, không chạy trốn, họ lựa chọn đối diện và chiến thắng sự sợ hãi của mình. Sự tận tâm của đội ngũ y tế, bộ đội, tinh thần nhiệt huyết của lực lượng tình nguyện viên, sự gắn kết, đùm bọc và tinh thần tương thân tương ái giữa đồng bào được lan tỏa hơn bao giờ hết…
Những hình ảnh ám ảnh trong cơn đại dịch được ghi lại trong phim tài liệu.
Cũng theo nam đạo diễn, dịch Covid-19 khiến TP.HCM và cả nước gần như tê liệt. Nỗi ám ảnh và khủng hoảng vẫn còn đó với nhiều người. Song trong phim ông không muốn tô đậm điều ấy, không cường điệu hay quá bi quan để người xem có cái nhìn khác bởi quan niệm "sợ hãi làm người ta tổn thương, giết mình nhanh hơn cả dịch bệnh".
“Tôi biết cuộc sống vào thời điểm đó có thể khốc liệt hơn những gì mình đã chọn lọc để thể hiện trong bộ phim. Nhưng tôi nghĩ mọi người đã mệt mỏi quá với những thực tại lúc đó nên tôi không muốn nhắc lại những điều đó nữa. Tôi muốn mang đến một tinh thần tích cực cho mọi người. Nếu chúng ta bớt sợ hãi đi thì chúng ta sẽ có thể đối mặt với nhiều đại dịch sau này”, Bùi Thạc Chuyên chia sẻ.
Đại diện đoàn phim cũng thông tin dự án vẫn tiếp tục khởi quay tiếp tục với những cách tiếp cận, góc nhìn đa dạng hơn. 5 tập của phim tài liệu Không sợ hãichính thức phát sóng trên Galaxy Play từ ngày 9/7.
Nhiều đầu sách mới ‘chữa lành’ tâm hồn con người sau Covid-19Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt nhiều tựa sách mới với đa dạng nội dung. Một số tác phẩm đề cao tinh thần lạc quan, chữa lành tâm hồn con người trong cuộc sống hiện đại và nhất là sau dịch Covid-19." alt="Bùi Thạc Chuyên làm phim tài liệu chữa lành hậu Covid" /> ...[详细] -
Kỳ tài thách đấu tập 6: Hari Won không thốt nên lời khi Puka quằn quại hát hit ‘Anh cứ đi đi’
Puka lần đầu song ca ‘lệch tông’ hit Anh cứ đi đi cùng Hari Won:Tối ngày 20/10, Kỳ tài thách đấu tập 6 lên sóng với các khách mời như Puka, Gin Tuấn Kiệt, Will mang lại nhiều tiếng cười cho khán giả.
Ngoài Trường Giang, Lâm Vỹ Dạ, Hari Won, Mạc Văn Khoa, chương trình còn có sự tham gia của các khách mời Gin Tuấn Kiệt, Will, Puka. Trong tiết mục đặc biệt mở đầu chương trình, Puka bắt cặp cùng với Hari Won, thể hiện ca khúc ‘Anh cứ đi đi’ bản song ngữ Việt - Hàn. Nếu như chủ nhân của bản hit – ca sĩ Hari Won khoe chất giọng vô cùng ngọt ngào thì Puka kiên quyết một mình một phong cách.
Tiết mục của cả hai tạo được nhiều tiếng cười cho khán giả khi Puka hát theo tông lệch pha hoàn toàn so với bạn diễn, kiêm thêm phần lăn lộn quằn quại trên sân khấu khiến tất cả mọi người thật sự quên luôn bản gốc.
Phần biểu diễn khiến MC Trường Giang phải thốt lên: “Đây là bài hát ‘Anh cứ đi đi’ lần cuối cùng được diễn ra trên trái đất này”.
Puka cùng Hari Won gây cười khi thể hiện ca khúc ‘Anh cứ đi đi’ song ngữ Việt - Hàn phiên bản quằn quại. Trong một tiểu phẩm, Puka tiếp tục thể hiện khả năng ca hát của mình để tỏ tình Mạc Văn Khoa. Thế nhưng, sau khi cô cất lời, Mạc Văn Khoa liền ‘bức xúc’ lên tiếng: “Thôi đi. Anh đã nói là mình yêu nhau, chỉ được anh hát cho em nghe chứ em đừng hát cho anh nghe” khiến khán giả phải bật cười.
Gin Tuấn Kiệt cùng Mạc Văn Khoa, Will kết hợp cùng Lâm Vỹ Dạ tạo nên những tiết mục ‘có một không hai’ gây cười cho khán giả.
Bên cạnh đó, các khách mời khác cũng xuất hiện với những tiết mục đặc biệt. Gin Tuấn Kiệt kết hợp cùng Mạc Văn Khoa để tóc sư tử, hát hit Nàng kiều lỡ bước của nhóm HKT đình đám một thời.
Với kinh nghiệm nhiều lần tham gia chương trình, ca sĩ Will chung đội với Lâm Vỹ Dạ. Xóa bỏ hình tượng, anh cùng Lâm Vỹ Dạ hóa thân thành những con búp bê với những điệu nhảy’ có một không hai’ khiến khán giả phấn khích.
Nhi Hoàng
Á hậu Kiều Loan lên tiếng chuyện lấn át thí sinh ở Hoa hậu Hòa bình 2019
- Trong lần trò chuyện mới đây cùng khán giả trên trang cá nhân, Á hậu Kiều Loan lần đầu hé lộ những điều thú vị khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019 tại Venezuela.
" alt="Kỳ tài thách đấu tập 6: Hari Won không thốt nên lời khi Puka quằn quại hát hit ‘Anh cứ đi đi’" /> ...[详细] -
Người phụ nữ sinh 9 con trong 13 năm vì không muốn lãng phí gen của chồng
Thông tin này khiến người dân trong vùng bàn tán xôn xao. Một số người tỏ ra ghen tị với gia đình Li Mei, một số đặt câu hỏi về quan niệm sinh sản của cô bởi trong xã hội hiện đại, việc sinh nhiều con như vậy không còn phổ biến, theo Sohu.
Li Mei và chồng Zhang Qiang là một cặp vợ chồng bình thường ở nông thôn. Cả hai học hành bình thường, khá chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng và giản dị. Zhang Qiang hơn Li Mei 2 tuổi. Hai người có tình cảm lãng mạn và sâu sắc.
Không lâu sau kết hôn, Li Mei có thai. Thời điểm đó, các gia đình ở nông thôn thường tin rằng sinh nhiều con sẽ mang lại may mắn. Li Mei và Zhang Qiang cũng không ngoại lệ. Họ mong chờ cuộc sống mới và sự xuất hiện của những đứa con sẽ mang lại hy vọng cho gia đình. Tuy nhiên, điều họ không ngờ là "niềm vui và hy vọng" này lại đến dồn dập như vậy.
Trong những năm tiếp theo, Li Mei dường như trở thành một "cỗ máy sinh sản". Cô sinh được 6 con trai và 3 con gái. Đối với Li Mei, sinh con dường như đã trở thành thói quen, sứ mệnh và trách nhiệm vì cô không muốn lãng phí gen ưu tú của chồng.
Khi được hỏi tại sao lại muốn sinh nhiều con như vậy, Li Mei cười nói: "Tôi nghĩ gen của chồng tôi rất tốt, tôi không muốn lãng phí. Hơn nữa, gia đình tôi sẽ rất vui khi có thêm con. Tương lai khi lớn lên, chúng có thể hỗ trợ lẫn nhau, gia đình sẽ hạnh phúc, thịnh vượng hơn". Câu trả lời của cô thể hiện suy nghĩ đơn giản về việc sinh sản, nhưng chứa đựng những kỳ vọng sâu sắc đối với gia đình.
Tuy nhiên, quan niệm sinh sản này đã gây ra nhiều tranh cãi trong xã hội hiện đại. Một số người cho rằng, Li Mei vô trách nhiệm với bản thân và tương lai của các con. Suy cho cùng, việc nuôi dạy con cái đòi hỏi sự đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính. Liệu vợ chồng Li Mei có thể chăm sóc đầy đủ và giáo dục mỗi đứa trẻ trở thành người tốt được hay không.
Một số người còn đặt câu hỏi về động cơ sinh con của Li Mei. Họ cho rằng, việc cô coi hành động sinh sản là vì "không muốn lãng phí gen tốt" chắc chắn là một cách hiểu sai lệch về phụ nữ và khả năng sinh sản. Việc sinh sản phải dựa trên tình yêu và trách nhiệm chứ không phải dựa trên sự truyền gen thuần túy.
Vợ chồng Li Mei không bình luận nhiều trước những câu hỏi gây tranh cãi này. Cả hai cho rằng, họ đang làm theo cách riêng của mình và không nghĩ quá nhiều đến những vấn đề đó. Họ tin, chỉ cần có đủ tình yêu thương sẽ nuôi dạy được những đứa trẻ thật tốt.
Thời gian trôi qua, những đứa con của Li Mei đang dần lớn lên. Một số học rất tốt ở trường, nhưng cũng có một vài đứa con của họ gặp khó khăn. Nhưng dù thế nào đi nữa, Li Mei vẫn tin lựa chọn của mình là chính xác. Cô cho biết sẽ tiếp tục nỗ lực để tạo điều kiện sống tốt hơn cho các con, đồng thời cũng hy vọng sẽ hoàn thành mục tiêu thu thập đủ 12 con giáp. Tức là cô có ý định sinh thêm ít nhất 3 đứa con nữa.
Đối với vợ chồng Li Mei, sinh con không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là niềm tin và sự theo đuổi.
Vợ chồng sinh 5 con trai trong 13 tháng, hài hước kể chuyện phân xử
Sau nhiều năm hiếm muộn, đôi vợ chồng trẻ ở Đồng Nai tìm đến bác sĩ và có được 2 con trai. Sau đó 4 tháng, người phụ nữ lại bất ngờ phát hiện mang tam thai." alt="Người phụ nữ sinh 9 con trong 13 năm vì không muốn lãng phí gen của chồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细] -
Đi chợ 100.000 đồng cho bữa cơm ngon và khỏe
Ăn gì hôm nay? Làm thế nào để bữa cơm vừa ngon mà vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho cả gia đình? - đó là những câu hỏi hàng ngày luôn khiến các bà nội trợ đau đầu.
Dựa trên những băn khoăn của các bác mẹ, bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vy, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện 198, đã gợi ý thực đơn dành cho gia đình có 5 người, bao gồm 3 thế hệ ông/bà, bố mẹ (đang trong độ tuổi lao động) và hai con (từ 3 tuổi trở lên), thể trạng hoàn toàn khỏe mạnh, không có bệnh lý.
Bữa ăn này sẽ cung cấp đủ 4 nhóm chất quan trọng là: bột đường, chất béo, đạm, khoáng chất và vitamin. Giá của các món ăn đã được khảo sát trên thị trường.
Thực đơn này gồm có: Canh sườn nấu bí (cung cấp chất xơ, giúp cơ thể thanh nhiệt), thịt ba chỉ rang (giàu đạm, chất béo và sắt), đậu luộc (hàm lượng canxi cao, tốt cho răng, xương, tiêu hóa); cơm trắng (cung cấp tinh bột, đường) và tráng miệng với món dưa lê (dồi dào vitamin A,B,C và chất khoáng).
Những món ăn dễ chế biến, vừa đủ chất dinh dưỡng vừa phù hợp với mùa hè và mọi lứa tuổi chắc chắn sẽ là sự lựa chọn thích hợp cho gia đình bạn.
(Theo Zing)
" alt="Đi chợ 100.000 đồng cho bữa cơm ngon và khỏe" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Điểm chuẩn học bạ vào Trường ĐH Mỏ
Năm 2019, Trường ĐH Mỏ - Địa chất dành 540 chỉ tiêu cho những thí sinh xét tuyển học bạ. Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình các môn học theo khối thi của ba học kỳ THPT là lớp 11 và kỳ I lớp 12.Ví dụ, nếu thí sinh xét tuyển với tổ hợp A00, điểm tổng kết môn Toán của ba học kỳ trên lần lượt là 5,5; 5,7 và 5,9 thì điểm Toán được tính theo công thức (5,5 + 5,7 + 5,9)/3 = 5,7.
Tương tự, điểm tổng kết Lý của thí sinh trong ba học kỳ lần lượt là 6,5; 6,1 và 6,3 thì điểm Lý khi xét tuyển là (6,5 + 6,1 + 6,3)/3 = 6,3.
Điểm tổng kết Hóa của ba kỳ là 7,3; 7,2 và 7,4 thì điểm Hóa khi xét tuyển là (7,3 + 7,2 + 7,4)/3 = 7,2.
Như vậy, điểm xét tuyển của thí sinh này sẽ là 5,7 + 6,3 + 7,2 = 19,2.
Điểm trúng tuyển dựa trên kết quả học tập THPT cụ thể như sau:
Thí sinh phải gửi Hồ sơ về Phòng Đào tạo Đại học từ ngày 15/7 đến 17h ngày 22/7/2019.
Thúy Nga
Trường ĐH Văn hóa Hà Nội lấy thí sinh có tổng điểm học bạ từ 21,2
- Trường ĐH Văn hóa Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét học học bạ THPT đợt 1 năm 2019, trong đó ngành lấy điểm chuẩn cao nhất là 25,5 điểm.
" alt="Điểm chuẩn học bạ vào Trường ĐH Mỏ" />
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Nhà báo Lại Văn Sâm, Tóc Tiên ngỡ ngàng trước các siêu trí tuệ Việt
- Người phụ nữ 47 năm chăm sóc chồng bị liệt
- Ngoài làm cầu thủ, Văn Toàn còn là ông trùm kinh doanh thời trang mát tay”, tài sản vài chục tỷ
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Bữa cơm hơn 100.000 đồng cho cả nhà
- Phan Mạnh Quỳnh mở màn chuỗi dự án 'Hòa nhạc'