Vodafone mở dịch vụ 'sách di động'

Bóng đá 2025-02-24 21:52:29 916

Đọc sách điện tử trên điện thoại di động không phải là sự mới lạ với người dùng ngày nay nhưng dịch vụ cung cấp sách điện tử qua hãng phân phối thứ 3 vừa được hãng Vodafone thực hiện.

Với sự hợp tác cùng GoSpoken.com,ởdịchvụsáchdiđộlịch thi đấu giải vô địch tây ban nha khách hàng của Vodafone có thể mua và tải về di động sách điện tử hỗ trợ âm thanh đọc. Vodafone cũng cho biết thêm hầu hết các cuốn sách có giá nằm trong khoảng từ 5 đến 15 bảng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/943d199047.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Đọc những bài tâm sự về chuyện ăn mặc phản cảm, tôi cũng muốn kể câu chuyện của mình. Có điều khác với các độc giả, người ăn mặc khiến tôi “nóng mắt” không phải là những phụ nữ ở quanh tôi mà là bố chồng tôi.

Tôi năm nay 28 tuổi, mới kết hôn được 1 năm và hiện chưa có con. Tôi và chồng đều xuất thân nông thôn nhưng đi học đại học và đang sống ở Hà Nội.

Mỗi tuần, hai vợ chồng đều được nghỉ thứ 7, Chủ nhật nên chúng tôi thường về quê.

Bố mẹ chồng tôi rất tốt tính, niềm nở. Lần nào thấy con trai, con dâu về cũng thịt gà, thịt vịt hoặc mua bán ê hề đồ ăn để bồi dưỡng cho các con.

Bố chồng tôi lại nấu ăn ngon nên ông thường vào bếp. Tôi và mẹ chỉ loanh quanh nhặt rau, rửa chén bát, phụ cho bố.

Tuy nhiên, điều khiến tôi luôn cảm thấy không quen, thậm chí đỏ mặt mỗi lần về quê và vào bếp cùng bố đó là việc bố chồng tôi có thói quen cởi trần, mặc quần đùi rồi đứng nấu nướng.

{keywords}
 

Chồng tôi bảo, bố có thói quen này từ khi anh còn nhỏ. Thời đó, nhà anh không có bếp điện như bây giờ. Việc nấu nướng hoàn toàn trên bếp củi, bếp rơm nên rất nóng. Mỗi lần vào bếp xong, quần áo bố ướt sũng. Bố có mồ hôi dầu nên quần áo chỉ mặc một thời gian ngắn là bị mốc.

Mẹ anh kêu than nhiều. Cuối cùng, bố chọn giải pháp cởi trần, vừa cho đỡ nóng, vừa đỡ khiến áo nhanh bị hôi, mốc. Lâu dần thành quen, bây giờ bố vẫn giữ thói quen ấy dù đã gần 60 tuổi.

Tôi biết, bố xuất thân nông thôn, không suy nghĩ sâu xa. Hơn nữa, đều là người trong nhà nên bố có phần không giữ kẽ nhưng dù sao, tôi cũng là dâu mới.

Bố mẹ tôi cũng ở nông thôn nhưng ông bà là giáo viên nên tôi được dạy từ bé về cách ăn mặc chỉn chu, đứng đắn. Trong nhà tôi, không có chuyện con gái mặc quần sooc, áo dây. Con trai thì không bao giờ được cởi trần. Nếu đang mặc quần đùi, áo ba lỗ mà có khách đến thì phải vào phòng mặc ngay áo dài tay, quần dài rồi mới ra tiếp khách…

Vì thế, cảnh bố chồng mặc mỗi chiếc quần đùi đi lại trong nhà khiến tôi rất khó chịu. Tôi khuyên chồng góp ý với bố nhưng chồng bảo tôi đừng nên cầu toàn quá. Nàng dâu mới về, bố mẹ chồng không soi mói thì thôi, đằng này lại để ý bố mẹ là không nên.

Anh cũng khuyên tôi nên chấp nhận và quen dần với cách sống, sinh hoạt của nhà chồng. Còn nếu tôi vẫn giữ quan điểm của mình thì có thể, một lúc nào đó, tôi sẽ chịu thiệt thòi trong ngôi nhà mà tôi mới về làm dâu…

Anh nói nhiều khiến tôi thấy rất bức xúc. Tôi cho rằng, trước kia, khi con cái chưa lớn, chưa dựng vợ gả chồng thì bố có thể mặc thế nào tùy thích. Vì chẳng người vợ, người con nào chê trách bố, nhưng khi đã có dâu, rể - tức là những người không phải ruột thịt sống cùng thì tất cả mọi người cũng nên giữ kẽ với nhau.

Hơn nữa, việc cởi trần trước mặt mọi người là một hành động kém văn minh. Thay đổi một thói quen xấu để càng ngày càng tốt lên là việc nên làm chứ sao lại phải bảo thủ?

Vậy mà chồng tôi tức giận khiến chúng tôi cãi nhau.

Xin hỏi mọi người, tôi nói như vậy là đúng hay sai? Xin hãy phân tích giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.

Bạn nghĩ thế nào về chuyện ăn mặc của người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!">

Cảnh đỏ mặt ở quê: Bố chồng cởi trần nấu bếp, nàng dâu nhăn nhó đứng nhặt rau

Tôi làm cán bộ nhà nước, năm nay 55 tuổi, là mẹ của 2 đứa con. Những ngày gần đây, quý báo có nhiều bài viết về người cao tuổi. Tôi xin được chia sẻ những suy nghĩ của mình.

Các con tôi đã trưởng thành, có công việc ổn định và lập gia đình riêng. Ngay từ khi dựng vợ gả chồng cho các con, tôi xác định cho chúng ra ở riêng và độc lập về kinh tế.

Tôi cũng tuyên bố khi sức khỏe mình suy yếu, không thể tự chăm sóc, tôi sẽ vào viện dưỡng lão. Tiền chi trả hàng tháng cho dịch vụ này trích từ tiền lương hưu và tiền tôi tích lũy được.

{keywords}
Ảnh: asiaone

Trước đây, tôi rất bất mãn khi thấy ai đó vì nhiều lý do phải đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão sống.

Văn hóa Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng luôn có quan điểm: Bố mẹ sinh con ra, nuôi dưỡng con. Sau này chúng phải có trách nhiệm báo hiếu, chăm sóc cha mẹ khi tuổi già sức yếu.

Thế nhưng, xã hội ngày càng hiện đại. Tôi ra ngoài tiếp xúc nhiều, dần dần tôi nhận ra, suy nghĩ đó hoàn toàn cổ hủ.

Từ khi chứng kiến câu chuyện của chị gái ruột, tôi càng cởi mở hơn về việc này.

Chị gái tôi chỉ có một cậu con trai duy nhất, đã lấy vợ. Một lần chị lên cơn tai biến. Mặc dù qua cơn nguy hiểm nhưng tay chân chị yếu hẳn, ngồi xe lăn.

Cả ngày chị ở nhà làm bạn với bốn bức tường, không đi ra ngoài giao lưu được. Từ người hoạt bát, chị mắc chứng trầm cảm. Nỗi cô đơn tuổi già cộng với nỗi buồn bệnh tật khiến chị càng suy sụp, trí nhớ giảm sút.

Con chị hiếu thảo nhưng bận rộn liên miên, ít có thời gian trò chuyện cho mẹ khuây khỏa. Việc vệ sinh cá nhân, nấu nướng cho chị ăn ngày 3 bữa cũng thấm mệt. Vợ chồng quay ra cáu kỉnh lẫn nhau. Chị cảm giác mình là người thừa thãi, làm khổ các con.

Phương án thuê giúp việc cũng không ổn vì tìm được người tâm huyết rất khó. Cuối cùng, con trai chị thuyết phục mẹ chuyển đến viện dưỡng lão ở. Hàng tuần con sẽ vào thăm.

Ban đầu chị không đồng ý, tôi cũng sốc và phản đối kịch liệt. Mọi người chỉ trích cháu bất hiếu.

Thế nhưng, sau một tháng vào viện dưỡng lão, chị tôi thay đổi hẳn. Tôi vào thăm còn ngỡ ngàng.

Trong viện, có nhiều người cùng tuổi, được bầu bạn chị tôi vui vẻ hơn. Hàng ngày có hộ lý chăm sóc, tập vật lý trị liệu, thuốc men uống đầy đủ, tay chân chị đỡ dần. Cuối tuần vợ chồng con trai vào thăm. Ai cũng cảm thấy vui vẻ, nhẹ nhàng.

Chị có vấn đề gì, nhân viên y tế của viện sẽ báo về cho con cái qua điện thoại.

Tôi thấy đó là biện pháp tốt cho cả chị và các cháu. Con cái không phải lo lắng mẹ ở nhà làm sao? Có bất trắc gì hay không? Mẹ thoải mái tư tưởng…

Qua việc này tôi nghĩ rằng, mọi người đừng nên đặt nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên con cái.

Một đứa trẻ không tự ý bước vào cuộc đời bạn, ngược lại, bạn mới người muốn chúng ra đời. Tôi tin bất cứ cha mẹ nào cũng đều mong con cái ngoan ngoãn, trưởng thành và sống một đời bình an.

Tư tưởng con cái phải phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già, làm tròn đạo hiếu vô hình chung khiến đứa trẻ vừa ra đời phải mang một gánh nặng trên vai.

Chẳng phải chúng ta vẫn luôn mong con hạnh phúc hay sao? Muốn con hạnh phúc, hãy cởi bỏ những trách nhiệm cho chúng.

Ở các nước phát triển, bố mẹ chỉ nuôi dưỡng con đến năm 18 tuổi. Sau đó, những đứa trẻ tự bươn ra ngoài kiếm sống. Ngược lại, cha mẹ về già cũng chọn viện dưỡng lão sống.

Tôi thấy đây là sự văn minh, chúng ta nên học hỏi. Bản thân các bậc làm cha làm mẹ, thay vì tằn tiện chi tiêu, gom góp mua nhà, mua xe… cho con. Họ nên để dành tiền đó dưỡng già hoặc để dành lo cho mình.

Một số trung tâm chăm sóc người cao tuổi tôi có dịp đến, đều có điều kiện khá tốt. Mức giá dao động từ 8 triệu đồng/tháng - 15 triệu đồng/tháng. Nếu có nhiều viện dưỡng lão hơn, thì giá cả có thể sẽ giảm xuống.

Cơ sở vật chất cũng tiện nghi, có người phục vụ 24/24. Khi nào thích, bạn vẫn có thể ra ngoài chơi…

Vậy tại sao chúng ta không cho bản thân cơ hội sống thoải mái, lại khư khư đòi ở với con. Con cái bận rộn, không chăm sóc chu đáo lại tủi hờn, rồi trách cứ chúng?

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.

Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để giải thoát cho con

Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để giải thoát cho con

Sau quãng thời gian dài nằm liệt trên giường, dì bảo với tôi, dì chỉ muốn được chết thật nhanh để giải thoát cho các con.

">

Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con

Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện cưới xin, chuyện tình này... có tương lai? - 1

Lời tâm sự:

Tôi và anh ấy đã ở bên nhau 8 năm mà vẫn chưa tổ chức lễ cưới, tôi đã 33 tuổi và anh ấy đã 42. Anh ấy từng hứa hẹn với tôi về chuyện hôn lễ, chỉ vì trong một lần cãi vã sau lễ cưới của một người bạn, tôi đã nói với anh rằng tôi sẽ ra đi nếu anh ấy mãi không chịu… cưới tôi làm vợ.

Anh ấy là một người đàn ông khá chặt chẽ, anh kiếm được tiền, sẵn sàng chi tiêu bạo tay cho những món đồ hàng hiệu của bản thân, nhưng khi chi tiền cho tôi, anh khá cầm chừng. Khi tôi hỏi về kế hoạch tổ chức lễ cưới, anh ấy luôn lo sợ rằng sẽ tiêu tốn mất nhiều tiền bạc.

Em gái khuyên tôi nên tổ chức lễ cưới vào thời điểm này, vì dịch bệnh nên có thể tổ chức nhỏ, ít khách mời và do đó chúng tôi sẽ không phải chi tiêu quá nhiều cho hôn lễ.

Tôi đã gợi ý như vậy với anh nhưng anh lại lần lữa, không muốn đưa ra một quyết định dứt khoát… Tôi nghĩ anh không muốn tổ chức lễ cưới với tôi và cảm thấy không thực sự cần bước sang trang mới của mối quan hệ tình cảm.

Nhưng chẳng mấy chốc tôi sẽ 40 tuổi, khi ấy, sẽ là quá muộn để tìm kiếm một ai đó khác. Tôi nên làm gì trong hoàn cảnh này?

Lời khuyên:

Có một điều bạn nên hiểu về đàn ông, đó là họ không thích những thứ phiền phức, thực ra đối với nhiều đàn ông, nhất là đàn ông đã từng trải, đã đi qua hôn nhân, họ rất sợ phải tổ chức lễ cưới, phải sắm vai chú rể một lần nữa trong đời. Bạn không nói rõ bạn trai của mình đã trải qua những gì trong quá khứ, nhưng một người đàn ông 42 tuổi thì hẳn cũng đã có không ít trải nghiệm.

Khi đưa ra lời cầu hôn, đàn ông thậm chí có thể còn chưa kịp nghĩ về những việc cần phải làm để tổ chức một lễ cưới. Họ có thể cáu kỉnh với các kế hoạch cưới xin và cho rằng không có gì phải vội vàng. Thực sự nhiều khi họ không hiểu được cái gọi là “thanh xuân của người phụ nữ”.

Tuy nhiên điều đó không có nghĩa rằng đàn ông không muốn tiến đến hôn nhân. Đây chính là điểm quan trọng nhất trong câu chuyện này. Nhiều đàn ông sợ quá trình tổ chức lễ cưới, nhưng họ muốn có một gia đình chính thức bên người phụ nữ mình yêu thương và gắn bó.

Mỗi người có một quan niệm khác nhau về tình yêu, hôn nhân, sự cam kết ràng buộc, nhưng dường như bạn trai của bạn không muốn tổ chức lễ cưới hay ký vào tờ giấy đăng ký kết hôn.

Hai bạn đã bên nhau nhiều năm rồi, do đó bạn trai của bạn có thể đã mặc định trong suy nghĩ rằng hai bạn đã là của nhau và anh ấy muốn trì hoãn hoặc thậm chí…bỏ qua mọi thủ tục rườm rà, hình thức của một lễ cưới. Nhưng ngay cả khi bạn đã cố gắng lên kế hoạch cho một hôn lễ giản dị, anh ấy vẫn từ chối. Vậy thì, tôi e rằng quả thực anh ấy vẫn chưa muốn lấy bạn làm vợ.

Từ những gì bạn đã nói về cách chi tiêu của anh ấy, rõ ràng anh ấy khá là chặt chẽ và thích tiêu tiền cho bản thân hơn là… cho bạn.

Nếu anh ấy thực sự lo lắng về chi phí tốn kém khi tổ chức lễ cưới, thì hiện tại đang là cơ hội tốt để tổ chức một lễ cưới nhỏ với chi phí tiết kiệm hơn. Nhưng ngay cả khi bạn đã nói về ý định ấy, anh ấy vẫn chần chừ, lần lữa, do đó, vấn đề có lẽ không phải là tiền bạc mà anh ấy… không muốn lễ cưới diễn ra.

Giờ là lúc bạn phải đối diện với sự thật và quyết định xem bạn muốn gì. Hãy thành thật với chính mình. Nếu bạn cảm thấy anh ấy không có đủ sự quyết tâm để tiến đến hôn nhân, hãy đưa ra tối hậu thư: đặt ra thời điểm tổ chức lễ cưới, hoặc cả hai cùng xúc tiến, hoặc bạn sẽ kết thúc mối quan hệ ngay. Nhưng bạn cũng phải chuẩn bị sẵn sàng cho những khả năng có thể xảy ra sau khi bạn đã đưa ra tối hậu thư ấy.

Trước ngày lên xe hoa, bạn gái cũ đưa tôi 100 triệu rồi đề nghị điều khó tin

Trước ngày lên xe hoa, bạn gái cũ đưa tôi 100 triệu rồi đề nghị điều khó tin

Em nhét vào tay tôi chiếc phong bì dày cộm, em nói rằng trong đó có 100 triệu đồng. Em mong tôi nhận rồi giúp em một việc...

">

Yêu nhau 8 năm vẫn thờ ơ chuyện hôn nhân, chuyện tình này... có tương lai?

Trong bữa ăn, cả bác trai và bác gái lại ngồi một hồi để giáo huấn tôi về đạo làm dâu, về việc về nhà này làm dâu thì phải thế nào. Tôi cũng cố gắng cười nói, vâng dạ để làm 2 bác vừa lòng. Sau khi về nhà, người yêu nhắn tin với tôi, nói rằng mẹ anh không thích tôi lắm. 

Thấy tôi buồn, anh cũng an ủi và nói sau này cưới nhau, chúng tôi sẽ ở riêng. Anh cũng có nhà riêng rồi nên anh nghĩ tôi với mẹ anh sẽ tránh được va chạm.

Chuyện sẽ chẳng có gì nếu tôi không tâm sự chuyện tôi về ra mắt bạn trai với cái Mến, bạn thân của tôi. Tôi với nó là bạn thân nên tôi cũng nói hơi quá về mẹ chồng tương lai để xả stress. Và người yêu tôi đã đọc được những dòng tin nhắn đó. 

Chồng sắp cưới nổi trận lôi đình, tìm đến tận công ty tôi để đối chất. Anh hết lời sỉ vả rằng tôi là loại con dâu hỗn láo, dám nói xấu mẹ chồng, coi thường nhà chồng. Tôi đã nói xin lỗi anh vì đã tâm sự với bạn để xả stress chứ tôi cũng chưa bao giờ làm điều gì sai trái, hỗn hào với bố mẹ anh cả.

Chồng sắp cưới nói rằng không thể chấp nhận được người vợ như tôi nữa. Tôi rất đau lòng và bị tổn thương nhưng cũng chấp nhận chia tay, hủy hôn. 

Nhưng người tính không bằng trời tính. Tôi thấy chậm kinh, buồn nôn nên đi khám. Bác sỹ nói tôi đã mang bầu được 6 tuần, thai nhi hiện khỏe mạnh. Tôi nhắn tin thông báo cho chồng sắp cưới về chuyện này. Anh bảo anh chỉ chấp nhận đứa con trong bụng chứ không chấp nhận một người vợ như tôi. 

Chồng sắp cưới bảo tôi hãy sinh đứa bé ra, anh sẽ chịu trách nhiệm nuôi đứa bé. Còn tôi, tôi có quyền đi tìm hạnh phúc mới.

Tôi không còn buồn khi chia tay một người đàn ông như thế, lỡ duyên với một gia đình như thế. Nhưng còn đứa con trong bụng của tôi, tôi biết làm sao với nó đây? Nếu đã thương con, không đành bỏ con đi thì làm sao tôi có thể đưa nó cho bố nó nuôi dưỡng cơ chứ? 

Còn nếu tôi giữ con lại, chấp nhận làm mẹ đơn thân thì bố mẹ tôi sẽ thế nào? Tôi thấy bế tắc và chán nản quá! 

Xin độc giả cho tôi một lời khuyên.

Vợ tôi vô tư mặc hở đến đám tang

Vợ tôi vô tư mặc hở đến đám tang

Vợ thua tôi 12 tuổi. Trẻ và có body nóng bỏng, cô ấy luôn khiến đám đông sửng sốt với những bộ váy áo hở bạo mỗi lần xuất hiện.

">

Dòng tin nhắn oan nghiệt khiến tôi hóa tội đồ trong mắt chồng sắp cưới

{keywords}Đường vào thôn Minh Thành (xã Hàm Minh), cứ cách một đoạn lại có một căn biệt thự. 
{keywords}
Căn nhà này là của vợ chồng bà Thu Hằng ở thôn Minh Tiến (xã Hàm Minh). Vợ chồng bà Hằng trước đây trồng cây thanh long. Sau đó, bà vừa trồng vừa đi thu mua thanh long, sơ chế rồi xuất đi nơi khác bán lại. Từ hai bàn tay trắng, vợ chồng bà trở thành "đại gia" thanh long giữa vùng quê yên bình.
{keywords}
Ngôi nhà gồm ba tầng, rộng rãi. Nhìn từ xa, ngôi nhà như một tòa lâu đài nằm giữa vườn thanh thanh long rộng lớn. Những người thợ xây cho biết, ngôi nhà đã xây dựng được hơn hai năm. Hiện, đang trong giai đoạn hoàn thiện, được chủ trồng cây xanh xung quanh, làm sân bên ngoài.
{keywords}
Gia đình ông Linh, 50 tuổi chuyển từ Nghệ An vào xã Hàm Minh sống hơn 30 năm qua. Hiện vợ chồng ông có hơn 2 ngàn trụ thanh long. Trưa một ngày tháng 9, sau khi bỏ hết hai xe rơm cho những trụ thanh long, ông cùng vợ vào nhà pha nước uống, nghỉ một lúc cho mát.
{keywords}
Ông Linh kể, những ngày đầu vợ chồng ông mới đến xã Hàm Minh làm kinh tế, cuộc sống người dân ở xã rất nghèo khó. Đất đai khô cằn, thiếu dưỡng chất. Mỗi năm người dân nơi đây chỉ trồng được một vụ lúa tùy thuộc nguồn nước, cùng một số loại cây ngắn ngày, nhưng không đủ sống. Nhiều gia đình trong xã phải làm kinh tế bằng cách đi làm công nhân ở Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gòn… 
{keywords}

Cuối những năm 90, việc trồng cây thanh long mới bắt đầu ở xã Hàm Minh. Ban đầu, chỉ một vài nhà trồng thử nghiệm trên trụ gỗ, chong đèn bằng máy chạy dầu. Năng suất khi đó cũng không nhiều. "Lúc đó, chúng tôi chỉ thu hoạch thanh long vào mùa mưa, mùa nắng thì chịu", ông Linh nhớ lại. 

{keywords}

Việc trồng cây thanh long trên những trụ gỗ dễ làm cây gãy, mối mọt, vì vậy, các hộ gia đình nghiên cứu để trồng cây theo phương pháp mới. Họ thay thế trụ gỗ bằng trụ bê tông để cây có độ bám tốt, tình trạng sâu bệnh, mối mọt cũng giảm đi rất nhiều. 

{keywords}

Cây thanh long cho năng suất nhiều hơn từ khi điện về xã Hàm Minh. Ngoài dùng trụ bê tông để trồng cây, vào mùa nắng nóng, người dân chong điện vào ban đêm để cây cho trái. "Cứ 3-4 tháng, chúng tôi thu hoạch một vụ thanh long. Trước đây, điện chưa có, chúng tôi chỉ thu hoạch mỗi năm 1-2 vụ. Còn giờ thì cây cho trái quanh năm", ông Linh nói. 

{keywords}

Từ từ, nhà này thấy nhà kia trồng thanh long có kinh tế mới bắt tay vào khai hoang đất, đúc trụ, mua giống về trồng. Hiện nay, hầu hết gia đình trong xã đều trồng loại cây này. Gia đình nào nhiều thì vài ngàn trụ, gia đình ít cũng vài trăm trụ thanh long. Kinh tế người dân cũng dần khá hơn. Nhiều nhà trong xã xây được biệt thự, mua được ô tô để đi lại. Nhiều người đến các khu công nghiệp làm công nhân, khi về quê, thấy các hộ gia đình trồng thanh long khấm khá cũng về lại địa phương làm kinh tế bằng việc trồng cây thanh long.

{keywords}

Theo ông Linh, việc trồng cây thanh long đòi hỏi phải kết hợp sự tính toán, siêng năng, tiết kiệm, học hỏi kinh nghiệm. Ngoài những người có thu nhập tốt từ công việc này thì cũng có người đã gặp thất bại. "Năm nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 dẫn đến thương lái ít mua nên giá bán giảm, thu nhập của chúng tôi cũng bị ảnh hưởng", ông Linh nói.

{keywords}

 

Ông Thái Trường Giang, Phó Chủ tịch UBND xã Hàm Minh cho biết, cả xã có 2.468 hộ dân, với 11.500 nhân khẩu, phân bố ở ba thôn: Minh Tiến, Minh Thành và Minh Hòa. Hiện nay, các hộ gia đình trong xã đều trồng cây thanh long. Nhà trồng nhiều thì vài ngàn trụ, nhà trồng ít cũng vài trăm trụ thanh long. Có người ngoài trồng còn đi thu mua rồi bán lại để tăng thu nhập. "Nhờ cây thanh long mà xã Hàm Minh đã thoát nghèo thành công. Hiện xã tôi đã được công nhận là xã nông thôn mới", ông Giang nói.

">

Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự

友情链接