您现在的位置是:Giải trí >>正文
Malware có khả năng ép máy ATM phải 'phun' hết tiền ra đang trên đà lây lan
Giải trí47人已围观
简介Lúc 10 giờ của một buổi sáng cuối tháng Mười một,ókhảnăngépmáyATMphảiphunhếttiềnrađangtrênđàlâgiá va...
Lúc 10 giờ của một buổi sáng cuối tháng Mười một,ókhảnăngépmáyATMphảiphunhếttiềnrađangtrênđàlâgiá vang nhân viên ngân hàng tại Freiburg, Đức phát hiện thấy hệ thống báo cây ATM đã gặp lỗi. Vụ việc được trình báo lên cơ quan chức năng, và theo lời người trong cuộc, cái máy ATM đã bị nhiễm một loại malware có tên “Cutlet Maker”, có khả năng ép máy ATM “phun” ra tất cả tiền có trong máy.
Màn hình máy ATM hiện dòng chữ “Ho-ho-ho! Hãy bắt tay vào làm món cutlet nào! - Ho-ho-ho! Let's make some cutlets today!”, bên cạnh đó là hình ảnh hoạt họa của một ông đầu bếp và một miếng thịt trông vui ra mặt. Từ “cutlet” ở đây mang hai nghĩa, một là món ăn làm từ thịt, hai là tiếng lóng của người Nga có nghĩa là “một cục tiền”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
Giải tríPhạm Xuân Hải - 06/02/2025 05:25 Nhận định bó ...
【Giải trí】
阅读更多Sáp nhập huyện, xã gặp vướng với quy hoạch tỉnh
Giải tríBộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ảnh: Nhật Bắc Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay, ngày 3/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp của Đảng đoàn Quốc hội về một số nội dung lớn của dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Bộ Nội vụ đã báo cáo với Đảng đoàn Quốc hội có một số vấn đề nổi lên mà chúng ta phải tiếp tục bổ sung đó là việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã phải phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
Việc sắp xếp đồng thời phải đảm bảo theo đúng Kết luận số 48, ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nội vụ cho biết vướng mắc hiện nay là các quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt cũng như các quy hoạch đang triển khai đều chưa đưa việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã vào trong quy hoạch tỉnh.
Để khắc phục vấn đề này, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đề nghị, với các địa phương đã được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch tỉnh, Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các địa phương bổ sung nội dung về mục tiêu, nguyên tắc chung trong sắp xếp đơn vị hành chính vào quy hoạch tỉnh.
Với các địa phương đã trình với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định và các địa phương đang hoàn thiện quy hoạch tỉnh để trình phê duyệt, sẽ bổ sung nội dung sắp xếp đơn vị hành chính ngắn gọn, xác định mục tiêu, nguyên tắc theo tinh thần Kết luận số 48.
Tới đây, Bộ Nội vụ sẽ có hướng dẫn các địa phương về vấn đề này.
Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành liên quan tổ chức và triển khai thực hiện hiệu quả Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, hoàn thiện các quy định về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Trong công điện này đã giao nhiệm vụ cho rất nhiều bộ, ngành hướng dẫn các nội dung có liên quan trong việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã làm cơ sở cho địa phương xây dựng và hoàn thiện đề án sau khi triển khai.
Do tính chất cấp bách, quan trọng của nội dung này, Bộ trưởng đề nghị Thủ tướng ban hành công điện về việc tiếp tục bổ sung một số vấn đề thuộc quan điểm, nguyên tắc chung cho việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong quy hoạch tỉnh.
Chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng về sáp nhập huyện, xã
Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, khắc phục những hạn chế, bất cập trong sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2019 - 2021 và tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn trong giai đoạn 2023 - 2030.">...
【Giải trí】
阅读更多Dạy thêm nên cấm hay quản?
Giải tríTrước những quy định của dự thảo về việc giáo viên phải cam kết đảm bảo chất lượng dạy trên lớp và không dùng bất cứ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm, nhiều người đặt câu hỏi: "Ai sẽ kiểm soát được nếu giáo viên dạy vượt quá chương trình ở lớp học thêm hay chỉ dạy hời hợt trên lớp, để kiến thức chính cho lớp phụ đạo? Ai sẽ kiểm soát giáo viên sẽ thiên vị những học sinh đi học thêm hay trù úm những em không tham gia lớp bên ngoài?
"Trong ‘cuộc đua’ học thêm, dạy thêm, rõ ràng con em các gia đình khó khăn sẽ chịu sự thiệt thòi khi cha mẹ các em không có điều kiện cho con tham gia các lớp học thêm”, một phụ huynh tên Thanh Đàobày tỏ.
Vị này cho rằng, sẽ rất khó để kiểm soát được việc giáo viên có ép buộc học sinh học thêm hay không. Thực tế, không ít người dạy đã sử dụng “quyền lực mềm” để gây khó khăn cho học sinh bằng nhiều hình thức, khiến các em không biết phải lên tiếng thế nào.
Ngoài ra, việc thiếu công bằng không chỉ xảy ra giữa các học sinh mà ngay cả giữa giáo viên, vì không phải thầy cô nào cũng dạy thêm được - nhất là các giáo viên dạy môn phụ.
Một lý do khá phổ biến khiến nhiều người không đồng tình với quy định cho phép dạy thêm, học thêm là việc này đặt gánh nặng lên vai con trẻ, khiến các em không còn một tuổi thơ đúng nghĩa.
Chị Anh Thơ(TPHCM) chia sẻ, con chị mỗi ngày phải học hai buổi trên lớp, tối về vẫn sang nhà cô học thêm, cuối tuần cũng không nghỉ. “Nếu con không học thêm là không theo kịp các bạn. Con mới cấp một mà học nhiều tới nỗi đêm còn ngủ mơ ú ớ đọc bài. Tôi thấy mà đau lòng nhưng không biết phải làm sao”, chị bày tỏ.
Nhiều người khác cũng đồng tình rằng, áp lực về học thêm không chỉ nặng nề với học sinh mà còn với cả phụ huynh. Đôi khi, dù không ai ép, nhiều cha mẹ lo lắng con mình thua kém các bạn đi học thêm hay có thể bị thiệt thòi khi trên lớp, nên cố gắng cho con đi học. Để thực hiện việc này, nhiều gia đình không chỉ chật vật về kinh tế mà còn đau đầu xoay sở thời gian đưa đón con.
Nhìn việc dạy thêm, học thêm ở bức tranh rộng hơn, một số ý kiến cho rằng, nên cấm việc này vì nó không nâng tầm giáo dục nước nhà hay giúp học sinh nước ta giỏi giang, đạt nhiều thành tựu hơn.
Ông Tuấn Phạm, một người Việt đang sống tại Mỹ cho rằng, nhiều nước có nền giáo dục phát triển cấm giáo viên dạy thêm học sinh của mình. “Cháu tôi học cấp 1 ở Australia, giáo viên tại trường cháu không được phép dạy thêm cho học sinh của mình, ngoại trừ môn âm nhạc. Tôi sang thăm con thứ ở Canada cũng thấy tình hình tương tự. Giáo viên sẽ dạy kèm miễn phí cho các học sinh có sức học kém hơn hay các em nhập cư chưa hòa nhập tốt, ngôn ngữ chưa thạo. Ở Mỹ, tôi biết, học sinh nếu đi học thêm cũng chỉ theo các lớp về âm nhạc và thể thao”, ông chia sẻ.
Bổ sung ý kiến này, anh Thanh Hải (Hà Nội) cho rằng, nhìn gần hơn, ngay ở nhiều nước châu Á thì hầu như cũng không cho phép giáo viên mở lớp bên ngoài dạy phụ đạo học sinh của mình. Chẳng hạn, ở Nhật, giáo viên toàn thời gian ở trường công sẽ không được phép dạy thêm. Trẻ cần học thêm thường tìm tới hệ thống trung tâm độc lập.
Tương tự, tại Hàn Quốc, hầu hết học sinh đi học thêm tại các trung tâm gọi là hagwon - nơi chủ yếu luyện thi tuyển sinh đại học, hay đăng ký các dịch vụ học thêm các chương trình bổ trợ kiến thức…
Tại Singapore, giáo viên biên chế ở các trường do Bộ Giáo dục quản lý được phép dạy thêm ngoài giờ học, nhưng không quá 6h/tuần và phải đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giảng dạy chính tại trường.
Một vấn đề nữa được nhiều người đưa ra khi không ủng hộ việc cho phép dạy thêm là: Tại sao, hiện nay chương trình học đã rất nặng, chiếm hầu hết thời gian nghỉ ngơi, giải trí của trẻ nhưng các em vẫn phải đi học thêm, hay Bộ GD-ĐT đã áp dụng chương trình mới, tại sao những vấn đề cũ vẫn không chuyển biến?
Một cựu giáo viên thẳng thắn đặt câu hỏi trên trang cá nhân rằng: "Tại sao đã có một chương trình giáo dục mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018) với mục tiêu giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời, mà vẫn phải dạy thêm, học thêm nhiều? Phải chăng, chương trình mới này không mang lại hiệu quả hay vì nó còn thiếu nên cần bù đắp bằng việc học thêm?".
'Học thêm là nhu cầu chính đáng - tại sao phải cấm'
Bên cạnh nhiều ý kiến phản đối việc nới lỏng quy định cấm dạy thêm, học thêm, một số người ủng hộ dự kiến này vì cho rằng, đó là nhu cầu thực tế cần đáp ứng, và dù có cấm nó vẫn diễn ra như tình hình hiện nay.
Một độc giả có tài khoản Đỗ Vănbày tỏ, nhu cầu học thêm - dạy thêm tới từ cả 2 phía. Thầy cô muốn tăng thu nhập và truyền tải kiến thức, cách thức thi cử. Cha mẹ muốn con được bồi dưỡng và đôi khi vì không có ai giúp trông giữ con.
“Vợ chồng tôi đi làm từ sáng đến tối. Con thì 4-5h chiều đã tan học. Cho con đi học thêm, cháu vừa được củng cố kiến thức trên lớp, làm bài tập để tối đỡ phải thức khuya, chúng tôi yên tâm vì con ở nơi an toàn. Cô giáo bỏ công sức, chất xám thì nhận được thù lao, đỡ gánh nặng kinh tế. Như vậy chẳng phải tốt cho tất cả?”, phụ huynh này bày tỏ.
Đồng ý với việc không nên cấm dạy thêm, học thêm, anh Hoàng Công (Hưng Yên) thẳng thắn: Bản chất việc dạy thêm, học thêm không hề xấu và đó là nhu cầu của xã hội. Theo anh, việc học thêm có nhiều ý nghĩa tích cực như giúp bồi dưỡng cho học sinh giỏi, hỗ trợ và củng cố kiến thức cho học sinh yếu. Việc này chỉ tiêu cực khi giáo viên dạy hời hợt trên lớp, để dành những kiến thức quan trọng cho lớp học thêm và đối xử thiếu công bằng giữa các em có hoặc không tham gia lớp này.
“Vậy thì, việc cần làm không phải là cấm giáo viên dạy thêm bên ngoài mà là cần có yêu cầu cụ thể để tránh những tiêu cực. Chẳng hạn, yêu cầu giáo viên phải đạt chất lượng giảng dạy trên lớp như thế nào mới được dạy thêm ngoài trường, cam kết không ép buộc học sinh học thêm và chịu phạt nếu không tuân thủ”, anh Công góp ý.
Đứng ở góc độ một chuyên gia về kinh tế, chị Vương Thịnh(Hà Nội) cho rằng, người làm nghề nào cũng được phép và nên được tạo cơ hội gia tăng thu nhập bằng chính năng lực của mình. Với việc dạy thêm, không nên cấm mà nên có cơ chế quản lý minh bạch, phù hợp, ví dụ cơ sở dạy thêm phải được cấp phép, công khai thu chi, nộp thuế…
“Bác sĩ được khám bệnh ngoài giờ, chuyên gia tài chính được tư vấn ngoài doanh nghiệp mình làm, tại sao giáo viên lại không được dạy học ngoài trường? Rất nhiều thầy cô giỏi, kiến thức sâu rộng, nếu không dạy thêm và có cơ hội tăng thu nhập thì quá phí, cho cả họ và học sinh”, chị Vương Thịnh bày tỏ.
Đồng tình với điều này, nhưng độc giả Hải Bằng(Nam Định) bổ sung: Cần đảm bảo nguyên tắc những kiến thức thi cử được gói gọn trong chương trình trên lớp, việc học thêm chỉ củng cố và nâng cao.
Về vấn đề làm sao cho phép dạy thêm, học thêm nhưng tránh được những tiêu cực liên quan tới việc này, theo một giảng viên đại học, nên tăng lương cho giáo viên để họ đủ sống và dạy hết mình, không cần phải bươn chải tìm cách tăng thu nhập mới đảm bảo cuộc sống.
Bộ GD-ĐT: Việc cần chấn chỉnh nhất là ép học sinh học thêm bên ngoài
Trước nhiều luồng ý kiến trái chiều liên quan tới dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường, trả lời phỏng vấn báo Giáo Dục & Thời Đại, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định, quy định giáo viên trường công lập không được “tổ chức” dạy thêm, học thêm vẫn giữ nguyên, đúng với quy định chung về việc viên chức thì không được tổ chức kinh doanh; nhưng thầy cô vẫn được “tham gia” dạy thêm.
Nếu tham gia dạy thêm ngoài nhà trường, giáo viên phải làm 2 việc: Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm; Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường có học sinh lớp mình, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Những báo cáo này để hiệu trưởng nhà trường có thông tin và lưu hồ sơ, trường hợp giáo viên vi phạm sẽ có minh chứng xử lý.
Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, để kiểm soát việc này, cơ quan quản lý giáo dục ở các địa phương phải đóng vai trò người giám sát, quản lý, bắt đầu từ trường, đến phòng và sở GD-ĐT.
“Khi xây dựng dự thảo này, điều quan trọng mà chúng tôi hướng đến là cấm những hiện tượng tiêu cực chứ không cấm những nhu cầu có thực và chính đáng của cả người dạy và người học”, ông Thành khẳng định.
Theo ông, dạy thêm ngoài nhà trường là một hoạt động kinh doanh. Do đó, đã tổ chức thì phải đăng ký kinh doanh.
Ông nhấn mạnh, vấn đề dư luận đang bức xúc là giáo viên dạy học sinh ở trường, rồi lại bằng cách này, cách kia “ép” học sinh học thêm bên ngoài, khiến học sinh và phụ huynh phải “tự nguyện một cách bắt buộc”. "Đây là vấn đề mà ngành GD-ĐT muốn chấn chỉnh nhất", ông nói.
Liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn từng khẳng định tại phiên thảo luận Quốc hội ngày 20/11/2023 rằng, đây là một nhu cầu thực tế và Bộ đã có nhiều quy định về hoạt động này.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ từng đề xuất bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện, từ đó có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học, nhưng chưa được chấp thuận.
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm.
Trong Dự thảo Thông tư quy định về Dạy thêm học thêm vừa ban hành, tại mục 1, điều 5, chương II, nêu rõ: Tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Dự kiến không cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trườngBộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Trong đó, thay đổi đáng chú ý so với quy định hiện hành là việc bỏ quy định không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường đối với giáo viên trường công lập.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
- Hơn 9,7 điểm/môn vẫn có thể trượt trường đại học Sư phạm Hà Nội năm 2024
- Soi kèo phạt góc Lille vs Real Madrid, 02h00 ngày 3/10
- Phó Thủ tướng tiếp xúc với chính giới Mỹ, gặp trí thức người Việt tiêu biểu
- Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
- Thêm hàng nghìn chỉ tiêu xét tuyển đại học bổ sung ở phía Bắc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
-
Soi kèo góc Atalanta vs Celtic, 23h45 ngày 23/10
-
Tuyển Việt Nam mất khá nhiều thời gian làm thủ tục nhập cảnh và thu thập hành lý cũng như trang thiết bị y tế, tập luyện. Ảnh: VFF Hiện tại, Hàn Quốc bắt đầu chuyển sang mùa đông, vì vậy dù có nắng nhưng thời tiết vẫn khá lạnh. Điều này nằm trong sự tính toán của BHL nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất cho kế hoạch tập huấn. Theo đó, buổi sáng nền nhiệt ở mức thấp, tuyển Việt Nam chủ yếu rèn thể lực trên sân cỏ nhân tạo trong nhà thi đấu có mái che. Buổi chiều, thầy trò HLV Kim Sang Sik tăng cường kỹ chiến thuật trên tập cỏ tự nhiên, nằm cách khách sạn khoảng 15 phút di chuyển xe bus.
Tại Hàn Quốc, tuyển Việt Nam có 3 trận đấu tập với “quân xanh” được sắp xếp theo độ khó tăng dần nhằm phục vụ chuyên môn của BHL, gồm CLB Ulsan Citizen (K-League 3), Daegu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC (K-League 1).
HLV Kim Sang Sik kỳ vọng 3 trận đấu này giúp tuyển Việt Nam có những bài test chất lượng nhằm hoàn thiện đội hình, lối chơi trước khi bước vào AFF Cup 2024.
Tuyển Việt Nam đi Hàn Quốc luyện quân, chờ đấu 'quân xanh' K-League
Rạng sáng 23/11, các thành viên đội tuyển Việt Nam lên đường tới Hàn Quốc tập huấn chuẩn bị cho chiến dịch AFF Cup 2024." alt="Tuyển Việt Nam tới Hàn Quốc, ra sân tập làm quen thời tiết lạnh">Tuyển Việt Nam tới Hàn Quốc, ra sân tập làm quen thời tiết lạnh
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển hết sức tích cực và thực chất trên tất cả các lĩnh vực hợp tác giữa hai nước; đánh giá cao những quyết sách của Chính phủ Nhật Bản nhằm phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch Covid-19, nhất là các chính sách về hợp tác phát triển ODA, ngành bán dẫn - kỹ thuật số và tiếp nhận lao động nước ngoài.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với Nhật Bản để thực hiện các quyết sách nêu trên, vì lợi ích chung của cả hai nước.
Nhằm tiếp tục làm sâu sắc hợp tác kinh tế - thương mại song phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Nhật Bản cùng phối hợp triển khai hiệu quả các dự án hợp tác kinh tế, dự án viện trợ phát triển (ODA), nghiên cứu khả năng hỗ trợ Việt Nam phát triển dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn và bày tỏ mong muốn Chính phủ Nhật Bản tiếp tục tạo các điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt Nam sinh sống, học tập và làm ăn tại Nhật Bản, đồng thời, đóng góp hơn nữa vào phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.
Sớm ký kết Hiệp định liên chính phủ về thương mại gạo
Cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến Quốc vương Brunei Darussalam Sultan Haji Hassanal Bolkiah.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ vui mừng gặp lại Quốc vương để cùng rà soát, trao đổi phương hướng triển khai các thoả thuận đã đạt được, đặc biệt là chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác Toàn diện giai đoạn 2023-2027 và những kết quả, thoả thuận đạt được nhân chuyến thăm chính thức Brunei của Thủ tướng vừa qua.
Hai bên nhất trí đánh giá quan hệ hai nước có những bước phát triển ấn tượng nhất là về thương mại, dầu khí, an ninh quốc phòng và giao lưu nhân dân.
Thủ tướng đề nghị hai nước sớm trao đổi tiến tới ký kết một Hiệp định liên chính phủ về thương mại gạo, góp phần bảo đảm an ninh lương thực; đồng thời tăng cường hợp tác phát triển ngành sản xuất thực phẩm Halal của Việt Nam vào Brunei.
Thủ tướng cũng đề nghị đẩy mạnh hợp tác, trao đổi học tập kinh nghiệm phát triển ngành dầu khí, hoá chất; Brunei tăng học bổng cho Việt Nam và thúc đẩy hợp tác giữa các trường đại học; mở rộng hợp tác đào tạo sang các lĩnh vực khác như công nghệ, kinh tế xanh, chuyển đổi số...
Để đưa quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước phát triển sâu rộng, thực chất hơn, Thủ tướng đề nghị hai bên mở rộng hợp tác an ninh-quốc phòng, giao lưu trực tiếp giữa các lực lượng hai nước.
Quốc vương Brunei đánh giá chuyến thăm chính thức Brunei của Thủ tướng Phạm Minh Chính (tháng 2/2023) đã tạo động lực thúc đẩy quan hệ hai nước và triển khai hiệu quả Chương trình hành động giai đoạn 2023-2027.
Quốc vương nhất trí với các đề xuất của Thủ tướng Phạm Minh Chính và khẳng định sẽ quan tâm chỉ đạo các cơ quan chủ quản tích cực triển khai.
Bày tỏ hài lòng trước quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp hai nước, Quốc vương Brunei khẳng định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam sử dụng các cơ sở hậu cần ở Brunei để xuất khẩu hàng hóa.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc lại lời mời, và Quốc vương Brunei khẳng định sẽ sớm thăm lại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường
Ngày 6/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc gặp với Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia." alt="Thủ tướng đề nghị Nhật Bản hỗ trợ phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc">Thủ tướng đề nghị Nhật Bản hỗ trợ phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc
-
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
-
Nguyễn Đức Thịnh tại Charlottetown - thành phố lớn nhất của tỉnh bang Prince Edward Island (Canada). Ảnh: Nhân vật cung cấp Thịnh kể, thời cấp 3, mình tập trung học tiếng Anh nhưng chủ yếu về ngữ pháp, ít chú ý tới Nói và Viết. Từ khi học chuyên ngành Ngôn ngữ Anh tại Học viện Ngân hàng, Thịnh bắt đầu biết đến IELTS và đăng ký thi lần đầu khi sắp tốt nghiệp. Kết quả, mặc dù điểm Nghe và Đọc cao, nhưng kỹ năng Nói và Viết chỉ dừng ở mức trung bình (Nói 7.0 và Viết 6.0).
Sau lần đó, với quyết tâm cải thiện điểm số, Thịnh xây dựng lộ trình và ôn luyện cật lực. Không còn áp dụng cách học thuộc lòng cấu trúc mẫu, Thịnh tập trung rèn đồng đều các kỹ năng, nhất là những thứ mình còn yếu: Nghe Podcast, và xem TV shows bằng tiếng Anh mỗi ngày, luyện nói thật tự nhiên cũng như đọc và viết về nhiều chủ đề… “Có những dịp mình ở nhà cả ngày chỉ làm bài IELTS, nhiều hôm tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt”, Thịnh nhớ lại.
Nỗ lực này đã giúp Thịnh đạt điểm IELTS 8.5 trong lần thi thứ hai. Sau khi đạt điểm cao, Thịnh chủ yếu giảng dạy tiếng Anh tại nhà và bắt đầu mày mò lập kênh Youtube chia sẻ hành trình, cách học tiếng Anh hiệu quả. Kênh này đạt gần 300.000 lượt đăng ký vào năm 2018.
Sốc văn hóa khi du học Canada
Năm 2019, Thịnh quyết định du học ngành Báo chí và Truyền thông tại Canada sau khi giành giải Nhất trong cuộc thi IELTS Prize của Hội đồng Anh, cùng với suất học bổng trị giá 190 triệu đồng. Tuy nhiên, khi vừa đặt chân đến xứ lá phong, Thịnh bị sốc văn hoá tới mức gặp vấn đề nghiêm trọng với việc nói tiếng Anh.
"Ở Việt Nam, mình chủ yếu tiếp xúc với tiếng Anh qua sách vở, hoặc các chương trình TV show Mỹ... Đến Canada, mọi thứ đều khác biệt, từ giọng nói, ngữ điệu, lối sống… Mình mất tự tin, không thể nói trôi chảy như khi đi thi. Mình nhận ra, cuộc sống không phải kỳ thi, mà là chuỗi giao tiếp tự nhiên. Không phải giám khảo hỏi mình trả lời, mà với mọi người, mình phải biết cách duy trì cuộc giao tiếp, biết lắng nghe, đối đáp, hỏi lại - tất cả không dễ dàng”, Thịnh chia sẻ.
Một lần, nghe lời mỉa mai sau lưng từ một người đồng hương: "Ông này IELTS 8.5 mà nói tiếng Anh quá kém, thua xa tôi”, Thịnh càng nhận ra IELTS cao cũng chẳng để làm gì nếu không thể giao tiếp tự nhiên. Thất vọng về bản thân, Thịnh đã nghĩ đến việc bỏ về nước. Tuy nhiên, ràng buộc bởi học bổng và không muốn phụ lòng những người đã kỳ vọng vào mình, Thịnh quyết tâm ở lại và thử thách bản thân một lần nữa.
Đẩy bản thân ra khỏi vùng an toàn để tiến xa hơn
Tự nhận mình là người hướng nội và có nhiều nỗi sợ, Thịnh cũng hiểu rằng nếu không chủ động bước ra khỏi vùng an toàn thì sẽ không thể thay đổi.
Vì thế, Thịnh chủ động kết bạn với sinh viên quốc tế, tham gia thuyết trình, thảo luận nhóm, và tiếp xúc nhiều hơn với người dân địa phương. Đặc biệt, ngành học Báo chí và Truyền thông buộc Thịnh phải thường xuyên đi phỏng vấn người lạ - một trải nghiệm đầy thách thức nhưng cũng là cơ hội tốt để cải thiện khả năng giao tiếp.
Sau khi hoàn thành chương trình học tại một trường cao đẳng địa phương, Thịnh có cơ hội làm việc tại Đài truyền hình quốc gia CBC của Canada - một thành tựu không phải người nhập cư nào cũng dễ dàng đạt được. Tuy nhiên, sau 1,5 năm tại đây, Thịnh nhận ra mình không phù hợp với guồng làm việc quay cuồng từ sáng tới 20-21h, chẳng còn thời gian cho bản thân, nên quyết định chuyển sang làm cho tờ báo địa phương The Guardian ở Prince Edward Island.
Thịnh luôn tâm niệm: “Đã mất công sang xứ người thì phải làm được việc. Một người nhập cư càng phải nỗ lực hơn nhiều. Để mình có thể nổi bật, được chú ý thì càng cần chăm chỉ. Mình sẵn sàng nhận việc không ai muốn làm”.
Thịnh kể, hồi tháng 6/2023, tòa soạn cần người đưa tin về một bản báo cáo mới dài hơn 100 trang phơi bày nhiều tiêu cực tại một trường đại học. Dù không theo sát vụ việc đã kéo dài vài năm này và chưa có kiến thức về các vấn đề phức tạp được nêu ở báo cáo, trong khi chỉ còn 30 phút trước buổi phỏng vấn lãnh đạo cấp cao của trường, Thịnh vẫn trả lời “Ok, tôi làm được” khi được hỏi có muốn nhận nhiệm vụ.
“Lúc đó mình trả lời rất tự tin dù đang hoảng vì không biết bắt đầu từ đâu. Trên đường đến trường, mình tranh thủ lướt nhanh 100 trang báo cáo, nắm kiến thức nền và lập danh sách câu hỏi. Cuối cùng, mình phỏng vấn trơn tru và có bài đăng được đánh giá tốt”, Thịnh nhớ lại.
Hay vài tháng trước, trong một sự kiện lớn với sự tham gia của các Bộ trưởng tỉnh, Thịnh đã tự nguyện đảm nhận việc thực hiện tin bài thay cho người phụ trách nghỉ dù bản thân chưa từng có kinh nghiệm viết bài về chính trị. “Khi ấy tôi chỉ nghĩ, mình chưa biết nhiều thì có thể đọc, chưa hiểu gì có thể hỏi, và cuối cùng cũng hoàn thành bài phóng sự”, Thịnh chia sẻ.
Thịnh cho rằng, việc thúc đẩy bản thân ra khỏi vòng an toàn, luôn nói “có” với những việc khó đã giúp mình sẵn sàng đối mặt với những nỗi sợ và nắm bắt được cơ hội tốt.
Hiện tại, Thịnh tiếp tục học hỏi thêm nhiều kỹ năng mới, đặc biệt là tiếng Pháp - ngôn ngữ thứ hai tại Canada - để có thêm cơ hội trong công việc và phát triển bản thân.
Nam phóng viên cũng ấp ủ dự định quay trở lại với kênh YouTube để chia sẻ không chỉ kinh nghiệm học tiếng Anh mà cả trải nghiệm sống và làm việc tại nước ngoài với các bạn trẻ.
‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Điều đáng nói đây không phải là trường hợp cá biệt." alt="Cú sốc ‘cứng miệng’ trước người bản xứ dù đạt 8.5 IELTS của thầy giáo tiếng Anh">Cú sốc ‘cứng miệng’ trước người bản xứ dù đạt 8.5 IELTS của thầy giáo tiếng Anh