Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin

Bóng đá 2025-02-08 03:51:51 7737
ậnđịnhsoikèoBGPathumUnitedvsTerengganuhngàyCửatrênđáđọc báo   Hư Vân - 05/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/13b396748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs PDRM, 19h15 ngày 5/2: Đối thủ yêu thích

Cụ thể, giá trị vốn hóa thị trường của China Mobile đạt mức 225,3 tỷ USD vào cuối tuần vừa qua, gần gấp đôi so với hãng NTT Docomo của Nhật Bản, đối thủ gần nhất của China Mobile. Giá trị vốn hóa thị trường của China Mobile đã tăng trưởng 4% kể từ 6/4/2012 – trước khi 4G bắt đầu phổ biến tại Trung Quốc. Trong khi đó, giá trị vốn hóa thị trường của China Telecom giảm 7%, còn China United Network Communications, hay China Unicom, lại giảm 16%.

China Mobile đã đạt mức tăng trưởng rất tốt. Công ty báo cáo lợi nhuận ròng đạt 15,7 tỷ USD năm 2016, gần gấp 6 lần so với lợi nhuận của hai hãng viễn thông còn lại của Trung Quốc cộng lại.

Theo báo Nhật Bản Nikkei, bằng cách dẫn đầu trong thiết lập mạng lưới 4G và giúp khách hàng nâng cấp smartphone, China Mobile đã bỏ xa đối thủ cạnh tranh. Một mối hợp tác công-tư (PPP) đã phát triển nên bộ tiêu chuẩn 4G tại Trung Quốc. China Mobile đã áp dụng các tiêu chuẩn đó và được chính phủ thông qua, chính thức ra mắt dịch vụ 4G vào cuối năm 2013.

Trong khi đó, China Telecom và China Unicom lại áp dụng các tiêu chuẩn khác. Do chậm chân hơn trong việc được chính phủ cấp phép 4G, bộ đôi nhà viễn thông này đã chậm trễ thiết lập các trạm BTS. Cuối năm ngoái, Chine Mobile đã có 535 triệu thuê bao 4G, gấp 2,4 lần so với cả hai đối thủ cộng lại.

Việc China Mobile dẫn đầu trong thiết lập các trạm BTS 4G cũng phản ánh sự dẫn đầu của China Mobile trong về doanh thu lẫn giá cổ phiếu. Hai đối thủ cạnh tranh chật vật, China Mobile lại đang hưởng lợi từ các khoản đầu tư. China Mobile giành được những người dùng điện thoại truyền thống nhờ cung cấp smartphone giá rẻ trên thị trường. Công ty cũng là nhà mạng đầu tiên bán thiết bị Apple tương thích 4G tại Trung Quốc, và đang nhắm tới thị trường 5G khi công nghệ này được thương mại hóa vào khoảng năm 2020.

Để tăng trưởng doanh thu, China Telecom cung cấp các dịch vụ dữ liệu qua mạng lưới cố định. Còn Chine Unicom lại dựa vào mối hợp tác với các nhà bán lẻ online.

">

Triển khai sớm 4G, hãng Trung Quốc China Mobile tăng trưởng dẫn đầu các nhà mạng châu Á

{keywords}Honda Legend có giá 11 triệu yen. (Ảnh: Nikkei)

Honda Legend là xe tự lái đầu tiên trên thế giới đạt chứng nhận cấp độ 3, mở đường cho ngành công nghiệp xe hơi trong nỗ lực thương mại hóa loại xe này. Các chuyên gia đang quan sát liệu nhu cầu của Legend có đủ để tạo động lực cho các hãng xe khác hay không. Xe tự lái cấp độ 3 không yêu cầu tài xế trong một số điều kiện nhất định, song lái xe phải khôi phục quyền điều khiển chỉ trong vài giây sau khi nhận cảnh báo.

Honda giới thiệu Legend ngày 4/3 trong một sự kiện trực tuyến. Phát biểu trước phóng viên, ông Yoichi Sugimoto – người giám sát công nghệ hỗ trợ tài xế tại Honda R&D – cho biết, hầu hết tai nạn đều liên quan tới lỗi của con người. Việc lái xe sẽ thú vị hơn nếu giảm nhẹ áp lực và mệt mỏi cho tài xế. Honda đang bước vào giai đoạn mới của công nghệ hỗ trợ Honda Sensing.

Hệ thống Traffic Jam Pilot của Legend được Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản phê duyệt hồi tháng 11/2020. Tài xế có thể không cần lái xe trên đường cao tốc nếu gặp tắc nghẽn và phải di chuyển dưới 50km/giờ. Hệ thống tự động tăng tốc, phanh và lái xe trong khi theo dõi môi trường xung quanh, sử dụng dữ liệu từ bản đồ HD và cảm biến bên ngoài. Trong khi đó, tài xế tận hưởng hệ thống thông tin giải trí trên màn hình điều hướng, song phải phản hồi yêu cầu của hệ thống khi xe tăng tốc.

Theo ông Sugimoto, tài xế và hệ thống cùng chia sẻ nhiệm vụ lái xe. Traffic Jam Pilot là bước đầu tiên và Honda sẽ đánh giá thị trường Nhật Bản đón nhận công nghệ xe tự lái như thế nào.

Honda tỏ ra thận trọng khi giới thiệu chức năng hiện đại này. Chỉ có 100 xe được sản xuất, áp dụng cho hình thức bán và thuê lại. Legend có giá 11 triệu yen (2,34 tỷ đồng).

Giải thích lý do vì sao lại phát hành hạn chế như vậy, ông Kimiyoshi Teratani – người phụ trách Honda Nhật Bản – cho hay, mô hình bán và thuê lại giúp bảo trì thường xuyên và kỹ lưỡng hơn. Ngoài ra, còn phải giải thích công nghệ mới một cách tường tận cho khách hàng.

Honda đã mô phỏng khoảng 10 triệu tình huống có thể xảy ra và tiến hành lái thử trên xấp xỉ 1,3 triệu km cao tốc trong quá trình phát triển xe. Họ cũng đặt giới hạn tốc độ thấp hơn nhiều so với mức 60 km/giờ mà nhà chức trách đưa ra.

Ông Sugimoto tin rằng, công nghệ cấp độ 3 là thứ cần thiết trong tương lai. Thậm chí, ông hi vọng trong 1 – 2 thập kỷ tới sẽ đưa vào một trong các mẫu xe bán chạy nhất của Honda.

Xe cũng cung cấp tính năng hỗ trợ lái cấp độ 2, chẳng hạn chế độ rảnh tay khi đi theo một xe phía trước cùng làn hay chuyển làn. Nó còn trang bị hệ thống dừng khẩn cấp, có tác dụng giảm tốc và dừng ở một nơi an toàn nếu tài xế không phản hồi với yêu cầu.

Các hãng như Waymo của Google, Baidu đang thử nghiệm và phát triển công nghệ tự lái cấp độ 4. Về lý thuyết, cấp độ này không cần tới tài xế.

Hãng Mercedes-Benz của Đức cũng chuẩn bị ra mắt mẫu xe tự lái cấp độ 3 vào nửa sau năm nay. Do đó, thị trường xe tự lái cá nhân có xu hướng nóng lên. Theo Viện nghiên cứu Fuji Chimera, công nghệ cấp độ 3 sẽ phổ biến hơn từ khoảng năm 2030 và gần 43 triệu xe trên toàn cầu sẽ có tính năng như vậy vào năm 2045.

Chính phủ Nhật Bản đang thúc đẩy công nghệ xe tự lái. Tháng 4/2014, nước này giới thiệu khung pháp lý điều chỉnh để buộc chiếc xe – thay vì tài xế - chịu trách nhiệm cho việc lái xe. Diễn đàn thế giới về hài hòa các quy định đối với phương tiện đường bộ (WP.29) cũng công nhận Traffic Jam Pilot là tiêu chuẩn toàn cầu.

Nhà phân tích cao cấp Seiji Sugiura của Viện Nghiên cứu Tokai Tokyo nhận định Legend cho thấy khả năng phán đoán công nghệ của Honda. Có sự khác biệt lớn giữa cấp độ 2 và cấp độ 3, liên quan tới câu hỏi ai sẽ là người chịu trách nhiệm khi có tai nạn: hệ thống hay lái xe. Dù còn quá sớm để nói các hãng khác có làm theo không, Honda tin vào tầm quan trọng của người đi đầu.

Du Lam (Theo Nikkei)

Thị trường xe hai bánh Việt Nam lớn thứ 4 thế giới

Thị trường xe hai bánh Việt Nam lớn thứ 4 thế giới

Việt Nam là thị trường xe máy lớn thứ 4 thế giới và thứ 2 khu vực, sau Indonesia và doanh số xe bán ra. Thị trường Việt cũng cho thấy sự nổi lên cũng như tiềm năng của xe điện hai bánh.

">

Honda ra mắt xe tự lái cấp độ 3 đầu tiên trên thế giới

Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà

Dù đã đi vào thực hiện được 2 tháng nhưng đến nay việc bảo lãnh dự án bất động sản thực tế đã gặp phải những vướng mắc, thậm chí có nguy cơ rơi vào tình trạng bế tắc.

Nhiều doanh nghiệp bị “việt vị”

Theo Khoản 1, Điều 56 của Luật Kinh doanh BĐS 2014, kể từ ngày 1-7, chủ đầu tư BĐS trước khi bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng để đề phòng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng tiến độ cam kết với khách hàng.

Nếu sau khi ký hợp đồng mua bán và huy động vốn từ khách hàng, chủ đầu tư không thực hiện đúng cam kết giao nhà thì ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả số tiền mà khách hàng đã nộp.

{keywords} 

Ngay sau ngày 1-7, nhiều chủ đầu tư đã công bố ngân hàng bảo lãnh dự án của mình. Thế nhưng đến ngày 12-8, Ngân hàng nhà nước (NHNN) mới công bố danh sách 33 ngân hàng thương mại “có đủ điều kiện bảo lãnh cho chủ đầu tư dự án bất động sản để bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai”. Và mới đây NHNN tiếp tục cấp phép bổ sung cho 5 ngân hàng tham gia bảo lãnh bất động sản, đưa tổng số lên tới con số 38 ngân hàng.

Theo đó, vẫn còn một số cái tên ngân hàng chưa được tham gia bảo lãnh bất động sản như Eximbank, DongABank, VNCB, GPBank, Oceanbank, Saigonbank… Cho dù trước đó, những ngân hàng này đã thực hiện ký kết hợp đồng trên nguyên tắc với nhiều chủ dự án, chỉ đợi sau khi có danh sách sẽ chính thức hoàn thiện hợp đồng bảo lãnh theo đúng quy định tại Điều 56 của Luật Kinh doanh bất động sản 2014. Sự chậm chạp này dẫn đến việc nhiều chủ đầu tư bị “việt vị”!

Trong trường hợp các ngân hàng ký hợp tác với chủ dự án đó không trong danh sách được chấp thuận, thì thỏa thuận hợp tác bảo lãnh đã ký gần như vô nghĩa. Để giải quyết vấn đề này, chủ dự án lại phải đi tìm một ngân hàng khác, lại phải đàm phán lại mà vấn đề là chưa chắc biết việc ký kết hợp đồng bảo lãnh ra sao.

Bởi lẽ, những ngân hàng này không phải ngân hàng “ruột” và có thể đòi hỏi yêu cầu năng lực chủ đầu tư, chất lượng dự án cao hơn rất nhiều so với ngân hàng mà họ đã có quan hệ tín dụng lâu năm.

Chia sẻ về vấn đề này, đại diện một doanh nghiệp nêu ý kiến rằng, khi tôi làm dự án tôi đến ngân hàng này vay tiền trong đó có thỏa thuận là tất cả tiền bán hàng ở dự án chủ đầu tư phải chuyển qua ngân hàng đó. Tiến độ đến đâu ngân hàng sẽ rót vốn đến đấy. Nhưng nếu ngân hàng này không nằm trong danh sách thì không được làm việc đó. Để thực hiện việc bảo lãnh sẽ là một ngân hàng khác. Ngân hàng này cũng yêu cầu phải chuyển tiền cho họ. Đến lúc này, doanh nghiệp là người đứng giữa và công trình đang thi công xây dựng rồi. Như vậy chủ đầu tư sẽ bị vướng, doanh nghiệp sẽ phải xử lý như thế nào?

Chạy đua mức phí?

Dù đã đi vào thực hiện được 2 tháng nhưng đến nay việc bảo lãnh dự án bất động sản thực tế đã gặp phải những vướng mắc, thậm chí có nguy cơ rơi vào tình trạng bế tắc.

Mức phí bảo lãnh vẫn là một trong những vấn đề còn nhiều băn khoăn. Nêu câu chuyện thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện đàm phán về phí bảo lãnh dự án bất động sản, đại diện Công ty cổ phần Đầu tư dầu khí toàn cầu cho biết làm việc với không dưới 5 ngân hàng mỗi ngân hàng lại đưa ra mức phí rất khác nhau không có một tiêu chí, tiêu chuẩn nào. Điều này khiến cả doanh nghiệp và ngân hàng đều lúng túng.

Phí bảo lãnh sẽ không có mức trần và mức sàn, mà do các ngân hàng tự thỏa thuận và quyết định đánh giá uy tín của chủ đầu tư để đưa ra mức phí phù hợp. Có không ít ý kiến đặt ra lo ngại doanh nghiệp sẽ đi chạy nhau để làm sao được mức phí thấp nhất. Điều này có thể nảy sinh ra tiêu cực.Vấn đề này làm thế nào để có thể minh bạch?

“Việc bảo lãnh bảo vệ cho khách hàng là cần thiết nhưng vấn đề là việc thực hiện bảo lãnh như thế nào? Như dự án có 1000 căn đến thời điểm này bán được 500 căn rồi về nguyên tắc 500 căn còn lại phải có bảo lãnh. Vậy thì bây giờ bảo lãnh 500 căn ấy hay bảo lãnh cả dự án và bây giờ thì thu phí thế nào? Với 500 căn đã bán rồi theo tiến độ mới thu 50% sẽ tính ra làm sao?” – một doanh nghiệp nêu ý kiến.

Dù NHNN đã ban hành thông tư 07 hướng dẫn cụ thể quy định này nhưng doanh nghiệp cho rằng thông tư 07 không đưa ra được những thông tin mà doanh nghiệp nhà đầu tư áp dụng được. Thiếu những hướng dẫn cụ thể khiến cả ngân hàng và chủ đầu tư đều phải vừa làm vừa mò mẫm để điều chỉnh cho việc dự án có ngân hàng bảo lãnh được khả thi.

Hồng Khanh

Bảo lãnh BĐS: băn khoăn chờ hướng dẫn">

Bảo lãnh bất động sản: Vừa làm vừa ‘mò’

友情链接