Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Các đại biểu tham quan trưng bày sách sáng 15/12. Cuốn sáchNiềm tin và sức mạnh chiến thắng B-52tập hợp các bài viết của nhiều tác giả là nhà văn, nhà báo quân đội, những ký ức của người trong cuộc nhằm tái hiện một cách cụ thể, chân thực và rõ nét những chiến công và cả những mất mát hy sinh của quân và dân ta để có được chiến thắng lẫy lừng cuối tháng 12/1972.
Cuốn sáchBộ đội Pháo phòng không - Nhằm thẳng quân thù mà bắnlà nguồn tư liệu tham khảo quan trọng giúp bạn đọc thuận lợi khi tìm hiểu về những trận đánh của bộ đội phòng không - không quân nói chung, bộ đội pháo phòng không nói riêng với cách đánh đa dạng, phong phú, sáng tạo, chỉ huy mưu trí, linh hoạt cùng tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm…
Cuốn sáchTên lửa ta đánh rất haynhằm góp phần làm rõ quá trình vượt qua khó khăn, hạn chế, đặc biệt là điều kiện vũ khí khí tài của bộ đội tên lửa của ta so với những vũ khí tối tân của địch, song đã góp phần quan trọng “vít cổ” những “siêu pháo đài bay B-52”, ghi vào trang sử huy hoàng của dân tộc cùng những bài học quý giá về tinh thần yêu nước; tình đoàn kết quân dân và nghệ thuật tác chiến phòng không nhân dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ bầu trời Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hôm nay.
Cuốn sách 25 trận bắn rơi máy bay B-52 Mỹ trên bầu trời Hà Nội cuối tháng 12 năm 1972 tái hiện đầy đủ về thời gian, địa điểm, danh sách kíp chiến đấu, diễn biến từng trận đánh, đặc biệt đã khắc họa rõ nét tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí sáng tạo, kiên cường, quyết đánh, biết đánh và đánh thắng giặc Mỹ xâm lược của Sư đoàn phòng không Hà Nội trong chiến dịch 12 ngày đêm cuối năm 1972.
Cuốn sáchĐiện Biên Phủ trên không - Bản hùng ca bất tử của Thiếu tướng Nguyễn Phương Diện, nguyên Phó cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị QĐNDVN, người đã có 35 năm công tác liên tục trong Quân chủng Phòng không - Không quân đã tái hiện sinh động, đậm chất văn học khắc họa cuộc chiến đấu vô cùng quyết liệt của quân và dân ta.
" alt="Bộ sách kỷ niệm 50 năm chiến thắng Hà Nội" />Bộ sách kỷ niệm 50 năm chiến thắng Hà Nội- Giặt và bảo quản đồ tập thế nào cho đúng?
- Heather Gordon, người chuyên chia sẻ nội dung về sức khỏe và thể chất với 16.000 người theo dõi TikTok, đăng video chi tiết về phương pháp "chuyển động mắt" giúp ngủ ngon. Chỉ sau 5 ngày, video thu hút hơn 7 triệu lượt xem.
"Tôi đảm bảo làm theo, chắc chắn bạn sẽ ngủ được", Heather nói.
Đầu tiên bạn cần nhắm mắt lại, sau đó di chuyển nhãn cầu (tròng mắt) xuống dưới, trở lại giữa, quay sang trái, trở lại trung tâm, quay sang phải, trở lại trung tâm, quay lên trên và trở lại trung tâm. Sau đó, xoay mắt theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ. Cuối cùng nhìn chằm chằm vào sống mũi.
"Bạn nên thực hiện các bước này ngay khi tỉnh giấc vào ban đêm, lặp đi lặp lại cho đến khi ngủ lại", Heather nói. "Tôi chưa bao giờ vượt qua hai chu kỳ này mà không ngủ lại".
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Anh Tú, Hòa Minzy bật khóc, Puka sốc nhiệt ở 'Sao nhập ngũ' 2022
- Hẹn hò chốn công sở tập 8: Tae Moo chơi đàn lịm tim và hôn Ha Ri đắm say trên cầu
- Wuling HongGuang khai màn, Vinfast VF 3 lộ diện, ô tô điện mini nóng từng ngày
- Nhận định, soi kèo Al
- Tặng sách gì cho trẻ dịp Giáng sinh?
- Vụ xe Mazda3 bị đánh cắp: 'Xế hộp' hơn nửa tỷ nguy cơ trở thành mớ sắt vụn
- Sau những trải nghiệm thực tế, người mua ô tô điện thấy gì?
-
Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
Nguyễn Quang Hải - 31/01/2025 07:43 Đức ...[详细] -
Huy Lio muốn tạo dựng môi trường nghệ thuật lành mạnh cho trẻ em
Đạo diễn Huy Lio phát động chiến dịch tạo dựng môi trường nghệ thuật lành mạnh cho trẻ em. Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Huy Lio cho biết: "Festival Nghệ thuật và Thời trang trẻ em Việt Namlà sân chơi lớn dành cho các trung tâm đào tạo nghệ thuật tham gia giao lưu học hỏi.
Đây cũng là cách tôi động viên, tôn vinh những đóng góp thầm lặng của thầy cô giáo trong lĩnh vực đào tạo nghệ thuật, phát triển tài năng cho trẻ em ở các đơn vị tư nhân. Bởi từ những đơn vị đào tạo nhỏ bé này, không ít tài năng được phát hiện, tôi luyện trở thành những nghệ sĩ thực sự, đóng góp cho nền nghệ thuật nước nhà".
Để thực hiện dự án này, đạo diễn Huy Lio lên kế hoạch liên hệ với nhiều nghệ sĩ lớn, có uy tín nghề nghiệp và chuyên môn cao cùng tầm ảnh hưởng nhất định để mời đồng hành.
Dự kiến trong lần tổ chức đầu tiên, chương trình sẽ diễn ra tại Vĩnh Phúc với 2 sự kiện chính là lễ công bố khởi động dự án vào cuối tháng 5 và chương trình Festival vào đầu tháng 8 tới.
Đạo diễn Huy Lio được biết đến là một nghệ sĩ dành nhiều tâm huyết cho các chương trình nghệ thuật và thời trang cho trẻ em như Lễ hội Áo dài trẻ em Việt Nam, Đại sứ Áo dài trẻ em Việt Nam…
NSND Lan Hương chọn Đại sứ Áo dài trẻ em Việt Nam 2022Nữ diễn viên 'Sống chung với mẹ chồng', 'Thương ngày nắng về' làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Áo dài trẻ em 2022 và Đại sứ Áo dài 3 miền Bắc – Trung – Nam." alt="Huy Lio muốn tạo dựng môi trường nghệ thuật lành mạnh cho trẻ em" /> ...[详细] -
Ngành Tuyên giáo đẩy mạnh chuyển đổi số, làm chủ 'trận địa' mới
Lớp bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên đối tượng 5 trên internet do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức. Ảnh: Báo Nhân Dân Từ đầu năm đến nay, toàn ngành Tuyên giáo tập trung tham mưu cấp ủy các cấp tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của lĩnh vực này đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Ngành cũng đã tích cực tham mưu Ban Chỉ đạo 35 các cấp chỉ đạo quyết liệt, bài bản, thống nhất, đồng bộ, toàn diện, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; đồng thời, tăng cường nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm trạng cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội, nhất là đối với những vấn đề phức tạp, nhạy cảm để kịp thời định hướng tư tưởng, dư luận xã hội, góp phần giữ vững an ninh, ổn định chính trị để phát triển đất nước.
Kiểm soát hiệu quả không gian mạng
Những năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta rất coi trọng việc chuyển đổi số, xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Năm 2024, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, tạo bứt phá phát triển kinh tế-xã hội, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với hơn 70% dân số tham gia môi trường số, việc chuyển đổi số trên các lĩnh vực đã thúc đẩy tiến trình phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thì môi trường số cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ như thông tin giả, thông tin phản văn hóa, thông tin phản động, lừa đảo… Đáng chú ý, các thế lực thù địch ngày càng tăng cường sử dụng mạng xã hội để tung những thông tin sai lệch về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện các âm mưu "diễn biến hòa bình" nhằm chống phá Đảng, Nhà nước, chống phá chế độ, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trước tình hình đó, lực lượng Tuyên giáo các cấp đã chủ động tăng cường đấu tranh chống tin giả, tin phản động, trong đó xác định môi trường số là mặt trận quan trọng cần tập trung hàng đầu. Thứ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm trong tham luận tại hội thảo mới đây về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đã nhận định: Tin giả, tin đưa với ý đồ xấu gây khủng hoảng truyền thông, ảnh hưởng an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội đã diễn ra ở mức đáng báo động và ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa của đất nước, của dân tộc giờ đây khó khăn nhất là trên không gian mạng. Internet là "trận địa" chính của công tác tuyên truyền tư tưởng hiện nay. Chúng ta không chiếm lĩnh trận địa này, người khác sẽ chiếm. Chúng ta không đoàn kết những người dân trên internet, người khác sẽ lôi kéo.
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, mà trực tiếp là Ban Tuyên giáo Trung ương, các cơ quan chức năng đã thực thi nhiều biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu, độc. Qua tuyên truyền, vận động và cả đấu tranh pháp lý, đến nay, các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội có trụ sở đặt ở nước ngoài đã hợp tác và đáp ứng hơn 90% yêu cầu của cơ quan chức năng Việt Nam.
Thống kê trong 5 tháng đầu năm, các cơ quan chức năng đã phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội như Facebook, YouTube, TikTok gỡ hàng chục nghìn video, tài khoản và fanpage chứa thông tin xấu, độc; cụ thể: Facebook gỡ 3.382 bài viết, 248 tài khoản, 15 hội nhóm và 66 trang fanpage; YouTube gỡ 2.884 video và 9 kênh (chứa 18.000 video); TikTok gỡ 180 tài khoản với gần 50.000 video.
Nhiều tài khoản xấu, độc đăng ký ở nước ngoài đăng tải thông tin chống phá trong nước đã bị các cơ quan chức năng đưa vào "danh sách đen", yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội cắt doanh thu. Bên cạnh đó, việc các cơ quan chức năng kiểm soát hiệu quả, kịp thời phát hiện, gỡ bỏ các thông tin xấu, độc có sự đóng góp không nhỏ của cộng đồng mạng trong nước, nhất là các đơn vị sản xuất, kinh doanh không tiếp tay cho các nền tảng mạng xã hội có hành vi vi phạm.
Làm chủ môi trường số
Đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng là lĩnh vực còn khá mới, đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên nói chung và ngành Tuyên giáo nói riêng phải xác định rõ nội dung nhiệm vụ và tập trung thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài.
Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu của Nghị quyết số 35-NQ/TW về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, các Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy đã nghiên cứu, tham mưu cấp ủy triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó chú trọng đổi mới nội dung, phương pháp, đa dạng hóa hình thức, trên tinh thần chủ động, cảnh giác, thường xuyên, kiên trì, kiên quyết đồng thời có trọng tâm, trọng điểm. Để đấu tranh hiệu quả trên môi trường không gian mạng, các cấp ủy và ngành Tuyên giáo xác định phải chiếm lĩnh được "trận địa" này thông qua việc hướng về cơ sở, làm chủ công nghệ số, làm chủ nguồn thông tin, ứng phó kịp thời, linh hoạt và có sức thu hút.
Thực tế cho thấy, việc bám sát, nắm chắc tình hình và làm chủ thông tin quyết định hiệu quả tuyên truyền, vận động. "Hướng về cơ sở", "Nói cho dân hiểu, làm cho dân tin" đã trở thành phương châm hành động của nhiều cấp ủy địa phương.
Mới đây, chúng tôi có dịp khảo sát ở xã biên giới Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. Đồng chí Phàn Tờ Mìn, Bí thư Chi bộ thôn Đoàn Kết cho biết, ngay cả vùng biên cương núi cao, người dân cũng đã thường xuyên sử dụng internet để tìm hiểu tin tức. Tuy vậy, một bộ phận không nhỏ người dân thiếu kỹ năng chắt lọc thông tin, cho nên dễ bị dẫn dắt bởi thông tin xấu, độc. Do đó, đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng người dân tiếp nhận thông tin.
Hầu hết các địa phương đã quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên tại cơ sở, nhất là nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, năng lực lựa chọn, sàng lọc và truyền đạt thông tin nhằm đấu tranh có hiệu quả trên không gian mạng, bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng. Nhiều cấp ủy tăng cường phổ biến kiến thức lý luận chính trị và bồi dưỡng kỹ năng làm việc trên môi trường số cho cán bộ, đảng viên.
Huyện ủy Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã phát động phong trào hỗ trợ nhau cùng học cách sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin. Qua đó, hệ thống chính trị cơ sở đã kịp thời ngăn ngừa, đấu tranh phản bác nhiều thông tin gây hoang mang dư luận. Mới đây, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức lớp học trực tuyến bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên đối tượng 5.
Đồng chí Hồ Đại Nam, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cho biết: Hình thức tổ chức học tập, nghiên cứu và kiểm tra, đánh giá kết quả trên internet, với hàng nghìn người tham gia mỗi lớp, là giải pháp mang tính đột phá trong việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên cấp cơ sở. Qua đó, đội ngũ cán bộ, đảng viên của tỉnh được trang bị kiến thức, thông tin thường xuyên, liên tục và đầy đủ. Đây chính là lực lượng chủ công trong đấu tranh phản bác thông tin xấu, độc ngay từ cơ sở.
Xây dựng bản lĩnh công dân số
Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới đặt ra yêu cầu phải nâng cao khả năng tự phòng chống của cán bộ, đảng viên và nhân dân trước âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, đối tượng phản động, cơ hội chính trị.
Tiến trình chuyển đổi số quốc gia đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công dân số và xã hội số. Thực tế đó đòi hỏi ngoài việc thành thạo công nghệ số, công dân cần được trang bị kiến thức để có khả năng tự bảo vệ trước những tác động tiêu cực của môi trường số.
Tại Hội nghị Sơ kết công tác Tuyên giáo sáu tháng đầu năm 2024, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã yêu cầu phải quyết tâm thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ trong ngành Tuyên giáo để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Trước hết, đội ngũ những người làm công tác tuyên giáo cần liên tục học hỏi, tiếp cận, cập nhật để làm chủ công nghệ và quản lý được các hoạt động tương tác qua mạng. Nội dung công tác tuyên giáo phải được số hóa với các văn bản, tài liệu nghiên cứu, trao đổi, tuyên truyền…
Cùng với đó, phương thức công tác tuyên giáo trên môi trường số phải linh hoạt, bảo đảm cho hoạt động tuyên giáo diễn ra mọi lúc, mọi nơi, đáp ứng nhu cầu, mục đích của người nghe, người tiếp thu, người đối thoại là những công dân số đang hình thành ngày càng đông đảo.
Lực lượng tuyên giáo làm chủ được môi trường số sẽ tạo đột phá về hiệu quả công tác tuyên truyền và công tác tư tưởng, góp phần quan trọng nâng cao bản lĩnh chính trị cho cán bộ, đảng viên, người dân - những công dân số có năng lực nhận biết thông tin xấu, độc, đồng thời có thể tham gia đấu tranh trên không gian mạng, phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động hòng chống phá Đảng, Nhà nước.
Trong thực tế, đã có những địa phương thực hiện tốt việc chuyển đổi số trong công tác tuyên giáo. Thí dụ như ở tỉnh Quảng Trị, địa bàn tuy nhỏ, nhưng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã chỉ đạo xây dựng 1.923 trang Facebook, fanpage, kênh YouTube... tại các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị từ cấp tỉnh đến xã; có hơn 200 nhóm (group) thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, chia sẻ thông tin tích cực, tham gia định hướng dư luận, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Năm 2021, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Bộ Tư lệnh 86 tổ chức chín lớp tập huấn về kỹ năng tác nghiệp trên môi trường mạng với khoảng 800 người tham dự, góp phần hình thành lực lượng hùng hậu tham gia vào mặt trận văn hóa, tư tưởng của Đảng ở địa phương.
Có thể nói, ngành Tuyên giáo đã nắm bắt nhanh và có sự chuyển hướng kịp thời, phù hợp với tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả các mặt công tác, nhất là công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên khắp thế giới, tác động mạnh đến toàn bộ các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và mọi lĩnh vực của đời sống.
Theo Báo Nhân Dân
'Toàn ngành tuyên giáo chủ động nắm bắt dư luận, định hướng thông tin‘
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị toàn ngành tuyên giáo phát huy tinh thần chủ động và sáng tạo, kịp thời nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội." alt="Ngành Tuyên giáo đẩy mạnh chuyển đổi số, làm chủ 'trận địa' mới" /> ...[详细] -
Gia đình 4 thế hệ không có dấu vân tay
Ít nhất 4 thế hệ gia đình Apu Sarker mắc căn bệnh hiếm gặp - không có dấu vân tay. Năm 2008, khi Apu vẫn là một cậu bé, Bangladesh có đợt làm chứng minh thư cho tất cả công dân trưởng thành. Nhưng các nhân viên bối rối không biết làm thế nào để cấp thẻ cho cha của Apu - ông Amal Sarker. Cuối cùng, ông được nhận một tấm thẻ có đóng dấu “không có dấu vân tay”.
Năm 2010, dấu vân tay trở thành yêu cầu bắt buộc với hộ chiếu và bằng lái xe. Sau vài lần nỗ lực, ông Amal đã có được hộ chiếu bằng cách xuất trình giấy chứng nhận của hội đồng y tế. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ sử dụng nó vì sợ những vấn đề có thể gặp phải ở sân bay.
Việc đi xe máy rất cần thiết cho công việc đồng áng của ông, nhưng ông cũng chưa bao giờ lấy được bằng lái xe. “Tôi đã nộp phí, đã đỗ bài thi nhưng họ không cấp bằng vì tôi không thể cung cấp dấu vân tay” - ông nói.
Luôn mang theo biên lai đã đóng phí trong người nhưng không phải lúc nào nó cũng giúp ích cho ông khi bị cảnh sát dừng xe lại. Ông giải thích tình trạng của mình, giơ các đầu ngón tay lên cho cảnh sát xem nhưng cuối cùng ông vẫn bị phạt 2 lần.
Đến năm 2016, chính quyền Bangladesh yêu cầu tất cả công dân cung cấp dấu vân tay để lập cơ sở dữ liệu quốc gia. Họ cũng dựa vào đây để quản lý thẻ sim cho điện thoại di động.
“Họ tỏ ra bối rối khi tôi đi mua sim. Phần mềm của họ đóng băng khi tôi đặt ngón tay lên phần cảm biến” – Apu cười gượng khi kể lại. Không chỗ nào đồng ý bán sim điện thoại cho anh và tất cả thành viên nam trong gia đình đang sử dụng thẻ sim mua được từ tên của mẹ Apu.
Đầu ngón tay ông Amal Sarker nhẵn bóng vì không có dấu vân tay. Hiện tượng đột biến gien hiếm gặp này của gia đình Sarker được gọi là Adermatoglyphia. Lần đầu tiên nó được biết đến là vào năm 2007 khi Peter Itin, một bác sĩ da liễu người Thụy Sĩ, được một phụ nữ gần 30 tuổi liên hệ. Cô gặp rắc rối khi nhập cảnh vào Mỹ. Khuôn mặt cô khớp với ảnh trên hộ chiếu nhưng các nhân viên hải quan không thể ghi lại dấu vân tay của cô. Bởi vì cô không hề có dấu vân tay.
Sau khi kiểm tra, giáo sư Itin phát hiện ra, cô gái này và 8 thành viên khác trong gia đình cô đều có cùng một tình trạng kỳ lạ - đầu ngón tay nhẵn bóng và lượng mồ hôi ở tay của họ cũng giảm.
Giáo sư Itin chia sẻ với tờ BBC: “Những trường hợp này rất hiếm gặp, và chỉ có một vài gia đình trên thế giới được ghi nhận là gặp phải tình trạng này”.
Vào năm 2011, nhóm nghiên cứu của ông đã tìm ra gien SMARCAD1 bị đột biến trong 9 thành viên không có dấu vân tay trong gia đình cô gái. Đây được xác định là nguyên nhân của căn bệnh hiếm gặp.
Giáo sư Itin còn gọi căn bệnh này bằng một cái tên khác - căn bệnh trì hoãn nhập cư, bởi vì bệnh nhân đầu tiên của ông gặp rắc rối khi muốn nhập cư vào Mỹ do căn bệnh này.
Apu Sarker và bố. "Đây không phải là bàn tay của tôi. Đây là thứ mà tôi được thừa hưởng" - ông Amal nói. 9 điều kỳ lạ chỉ có ở đất nước Nhật Bản
Đất nước Mặt trời mọc giống như một thế giới khác đầy rẫy những hiện tượng khó tin và truyền thống kỳ lạ.
" alt="Gia đình 4 thế hệ không có dấu vân tay" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó ...[详细] -
Hội Nhà văn từ chối đề xuất xét duyệt 'nhà văn nhân dân, nhà văn ưu tú'
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. "Các nhà văn có sứ mệnh, trách nhiệm cao cả, tác phẩm của nhà văn phản ánh hiện thực cuộc sống, viết lên tiếng lòng của nhân dân, các nhà văn có thiên chức đặc biệt cảnh báo và dự báo xã hội. Để đánh giá một nhà văn phải thông qua giá trị tác phẩm, tác phẩm có giá trị phải có tính lan tỏa rộng lớn và tác động mạnh mẽ tới nhân dân, tới xã hội. Khó có định lượng cụ thể nào cho một tác phẩm của nhà văn để mang ra xét Nhà văn ưu tú hay Nhà văn nhân dân. Nhà văn không phải nghệ sĩ. Đối với người lao động sáng tạo trong văn học, danh xưng 'nhà văn' là cao quý, thiêng liêng", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam viết trong công văn số 46/HNV gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ thêm: "Nhà văn là một danh hiệu và cũng có những giải thưởng của Hội Nhà văn, giải thưởng của Liên hiệp hội Văn học Nghệ thuật và đặc biệt là Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh. Vì thế riêng trong lĩnh vực văn học, các nhà văn không cần có thêm danh hiệu hay chức danh nào khác. Hai từ "nhà văn" nếu thực thi đúng nghĩa và đúng bản chất của văn chương thì nó không cần thêm một danh hiệu nào nữa".
Trong cuộc họp ngày 27/5 (kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa 15) về Dự thảo Luật Thi đua, Khen thưởng (sửa đổi), một số đại biểu đề nghị mở rộng đối tượng xét duyệt NSND, NSƯT cho một số lĩnh vực, ngành nghề. Ông Đỗ Văn Yên (Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho rằng danh hiệu nên được trao cho các nhạc sĩ, họa sĩ, soạn giả, nhiếp ảnh, nhà văn, kiến trúc sư, phát thanh viên.
Bà Trần Thị Thu Đông (Đoàn Bạc Liêu) nêu ý kiến cần đưa vào Luật danh hiệu Kiến trúc sư nhân dân, Kiến trúc sư Ưu tú hoặc phong tặng NSND, NSƯT vì công trình của họ là lao động sáng tạo nghệ thuật. Theo quy định hiện hành, danh hiệu này chỉ dành cho những người tham gia hoạt động biểu diễn trong các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.
Tình Lê
" alt="Hội Nhà văn từ chối đề xuất xét duyệt 'nhà văn nhân dân, nhà văn ưu tú'" /> ...[详细] -
Người chồng giàu luôn nói 2 câu khiến vợ cay đắng suốt 8 năm
Buồn vì chồng giàu nhưng vô tâm. Ảnh minh họa: FP Đúng là từ ngày lấy anh, cuộc sống của tôi an nhàn hơn chúng bạn. Thay vì trước đây phải tiết kiệm tiền mới có thể đi du lịch, giờ tôi thích đi là chồng cho tiền.
Khi bạn bè còn phải chạy vạy, vay lãi mua chung cư hoặc thuê nhà, thì chỉ 2 năm sau kết hôn, tôi đã có nhà riêng khang trang, rộng lớn. Tiền mua nhà, chồng tôi lo hết.
Sau đó 1 năm, anh lại mua ô tô sang. Từ đó, tôi được mọi người ví như “bà hoàng” vì chẳng phải lo gì, lấy chồng là có nhà to, xe đẹp.
Tôi phải thừa nhận anh giỏi, kiếm tiền tốt. Thương chồng vất vả công việc bên ngoài, nên lúc nào tôi cũng cố gắng chỉn chu từ bữa ăn để anh vừa ý.
Nhưng từ khi hai đứa con ra đời, tôi bắt đầu sống những ngày tháng vô vị, mệt mỏi, chán nản và cô đơn.
Một tuần 7 ngày thì anh đi 6 ngày. Anh không chỉ đi làm mà còn đi chơi.
Lúc thì anh chơi thể thao, lúc đi tiếp khách, khi thì bận công tác. Có hôm anh từ 6h sáng hôm trước đến 2h sáng hôm sau. Tôi gọi thì anh bảo bận việc và tắt máy.
Mọi lời góp ý của tôi, anh đều bỏ ngoài tai.
Lúc nào, anh cũng chỉ nói hai câu: “Muốn chồng kiếm được nhiều tiền, vợ phải ngoan, không được hỏi. Ở nhà này, cô còn thiếu gì nữa không?”.
Tôi thiếu rất nhiều thứ, nhưng nói ra anh cũng đâu có nghe. Anh chỉ coi những lời tôi nói là “chuyện đàn bà”.
Ngày ngày, tôi đi làm rồi về nhà chăm sóc 2 con. Từ ngày con biết đi học, anh chưa một lần đón đưa. Bữa cơm nào tôi cũng nấu tươm tất, anh ngồi vào chỉ biết ăn, chưa từng khen cũng chưa bao giờ biết dọn bát đũa.
Tôi muốn ra ngoài hàng ăn đổi bữa, anh nói: “Ăn ở nhà cho an toàn”. Và thế là, dù có đi chơi đến tối thì anh vẫn bắt tôi về nhà nấu cơm, nhất định không ăn hàng.
Những thứ của anh, tôi không được phép động vào. Điện thoại, máy tính, không bao giờ anh cho tôi sử dụng. Lần ấy tôi vô tình làm vỡ lọ hoa anh mua từ nước ngoài về, mà anh nói tận 3 ngày không dứt.
Thời gian đầu, tôi mải vui sướng với nhà mới, xe mới nên không bận tâm tới những chuyện này.
Nhưng khi con cái ra đời, tôi nhận ra thứ mình cần là sự bình yên và lời quan tâm, động viên của chồng. 8 năm lấy anh, tôi chưa từng được anh động viên một câu khi bản thân cảm thấy mệt mỏi trong công việc.
Chỉ cần tôi mở lời, anh sẽ chặn họng ngay: “Chưa làm đã kêu vất vả, thế thì làm được cái gì”.
Ngày sinh nhật của tôi, anh có lẽ đã quên bởi suốt thời gian chung sống, một lời chúc cũng chưa có, chứ nói gì đến tặng quà.
Khi tôi nhắc khéo thì anh bảo: “Đàn bà lắm chuyện, có tiền đấy thì đi mà mua, cứ thích làm khó người khác”.
Tôi biết, nhiều phụ nữ cũng có hoàn cảnh như tôi, cũng sống cô độc và cần sự yêu thương của chồng. Nhiều người sẽ khuyên tôi mặc kệ để sống vì con, nhưng cuộc sống như vậy thực sự rất buồn.
Ai cũng nghĩ tôi giàu, tôi sướng nhưng đó chỉ là thứ bên ngoài, họ đâu thấu hiểu được nỗi niềm bên trong.
Giờ tôi chỉ biết đến niềm vui duy nhất là con.
Có lúc tôi muốn giải thoát khỏi cuộc hôn nhân này, thì bạn bè mắng là “sướng mà không biết hưởng”. Tôi chỉ biết cười ngượng: “Ừ ai sướng được như mình…”.
Độc giả Nguyễn Mai
Lấy chồng giàu hơn 17 tuổi, tôi vỡ mộng sau một năm chung sống
Chênh lệch tuổi tác khá xa, ai cũng nói tôi cưới anh vì tiền. Điều đó đúng nhưng không phải là tất cả. Tôi tin vào sự lựa chọn của mình. Tuy nhiên, bài toán này tôi đã tính sai." alt="Người chồng giàu luôn nói 2 câu khiến vợ cay đắng suốt 8 năm" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:14 Kèo phạt góc ...[详细] -
Vé máy bay cho nhà văn: Sự quan tâm không phải từ cái bắt tay suông
.Còn theo độc giả ThuyHoaDieu thì: “Hỗ trợ cho tài năng, năng khiếu phát triển nhẽ ra cần làm sớm và hào phóng. Hoạt động thể thao hỗ trợ được, tại sao văn chương lại không?”
Độc giả P. Phương Nga phân tích thẳng thắn: “Thật ra, các nhà văn nhà thơ nhạy cảm hơn người bình thường rất nhiều. Họ đã phải nhờ tới sự hỗ trợ thì tức là không còn lựa chọn nào khác. Thế nên khi lời đề nghị bị từ chối, họ cũng phải giữ sĩ diện chứ! Còn ngửa tay nhận thì quá buồn cười. Ủng hộ Hội Nhà văn từ chối món quà muộn và có phần bất đắc dĩ này”. Bạn Lê Ngọc Hân cũng ủng hộ việc Hội Nhà văn tự túc mua vé máy bay cho đại biểu: “Danh hiệu hay quà tặng hay hỗ trợ còn gắn liền với lòng tự trọng của người nhận. Hoan nghênh sự "từ chối" rất hay của Hội Nhà văn!”.
Ai mời nhà văn biểu diễn để có kinh phí đi hội nghị?
Một độc giả ký tên 'Guest' động viên các nhà văn trẻ: “Các bác hãy cố gắng viết hay lên, bán lấy nhiều tiền mà mua vé máy bay!”. Trong khi bạn đọc Trần Mạnh Hùng nêu ý kiến: “Ngẫm đi thì cũng ngẫm lại, diễn viên - ca sĩ dễ sống hơn nhà văn - nhà thơ nhiều. Doanh nghiệp có thể mời họ biểu diễn, mời họ đại diện hình ảnh. Họ có kinh phí cho các hoạt động nghệ thuật của mình. Còn ai mời nhà văn nhà thơ biểu diễn để họ có tiền có kinh phí đi dự hội nghị những người viết văn trẻ không?”.
Cũng có góc nhìn tương đồng với bạn Trần Mạnh Hùng, độc giả Lê Tuấn Việt chia sẻ: “Nhiều người nêu ý kiến các nhà văn phải chủ động mua vé, thanh toán chi phí đi lại... Đúng thế nhưng trước hết, để làm được thế, độc giả cần trả tiền cho các tác phẩm của các nhà văn. Đừng đọc chùa, đừng đọc online, đừng đọc sách lậu... Có thế nhà văn mới có tiền để chi trả và không sống dựa vào bất cứ nguồn ngân sách nào”.
Trong khi đó, bạn Trường Sơn cho rằng: “Cơm áo không đùa với khách thơ (văn)... Nếu để họ phải nặng gánh tiền bạc thì làm gì còn cảm hứng, còn linh cảm mà sáng tác? Tôi nghĩ họ không phải hiệp hội ngành nghề thì nên có những hỗ trợ kịp thời và đúng lúc”.
Ở một góc nhìn khác, độc giả Linhdong đặt vấn đề: “Cần gì tài trợ! Nhà văn là tài năng tự cứu được mình vì vậy phải viết đúng tâm can mình mà không phải viết theo phong trào, chỉ đạo”.
Xin tài trợ vé máy bay để đi đại hội là thiếu tự trọng
Bạn đọc Lê Văn Phủng không tán đồng việc Hội Nhà văn xin hỗ trợ: “Về nguyên tắc, các Hội và Hội viên phải tự lo lấy, ngân sách Nhà nước không cấp cho hoạt động mang nặng tính cá nhân nào. Hội nào và Hội viên nào cũng vậy”. Bạn đọc Táo Văn hóa LHH thì đặt vấn đề: “Thông thường một nhà văn có thể kiêm một "nhà" khác, ví dụ nhà giáo, nhà công nghệ, nhà mạng, thậm chí có nhà cho thuê.... Nghĩa là ai cũng có những mảng khác để kiếm sống. Thiết nghĩ thời buổi này rất ít có nhà văn giống như anh giáo Thứ trong Sống mònngày xưa. Vì vậy, đặt vấn đề xin tài trợ vé máy bay để đi đại hội là thiếu tự trọng, là làm phiền nhà nước”.
Độc giả Vũ Viết Thuấn chia sẻ: “Tôi rất mặc cảm với các loại công văn xin hỗ trợ. Nếu cảm thấy kinh phí hạn hẹp nên tổ chức họp trực tuyến, sao cứ phải vào Đà Nẵng? Hãy nghĩ tới nhiều em nhỏ miền núi cơm chưa đủ no áo chưa đủ ấm, giày dép không có mà đi để cân nhắc mà hành động”. Trong khi đó, theo bạn Thanh Hiep Nguyen, Hội Nhà văn “không bỏ được tính cách bao cấp và lệ thuộc, Hội Nhà Văn Việt Nam cứ "đến hẹn lại lên", chẳng cần chuẩn bị ngân sách tiêu dùng cho hội nghị của mình”.
Hoàn Dân hy vọng các hội phải “tự lực”: “Tuy rất khó khăn, nhưng người dân vẫn đóng đủ các loại thuế để "nuôi" các hội rồi. Các hội phải hiểu điều đó và phấn đấu tự lực dần đi là vừa”.
Đây cũng là quan điểm của khá nhiều độc giả. Theo bạn Đặng Trí Dũng: “Hội Nhà văn còn dựa dẩm vào nhà nước nhiều quá, không có tinh thần cầu tiến theo cơ chế thị trường. Cứ hoài cổ theo kiểu bao cấp thì làm sao theo kịp tiến bộ xã hội đây? Làm sao sáng tác phát triển theo kịp trào lưu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà? Hãy xếp bút nghiên, học tập theo tinh thần xóa bao cấp đầy đủ rồi hãy tổ chức hội nghị giao lưu”.
Bạn Dung Bui cho rằng: “Hội nào thì cũng vậy cả thôi đã có kinh phí hoạt cả năm trích ra từ ngân sách của Nhà nước (tiền thuế của dân), căn cứ vào đó mà chi tiêu, nếu không đủ đi máy bay thì đi tàu hay ô tô. Không thể cứ nhân danh Hội mà xin mãi. Nếu các Hội khác cùng xin thì Thành ủy Hà Nội tính sao? Tôi đồng tình với việc không chi cho các công văn xin tiến để đi họp của các Hội như vậy. Tiền thuế của dân cần chi tiêu đúng…”.
Nguyễn Dũng lại nêu ý kiến: “Hội nào cũng nghĩ mình quan trọng, cũng đi xin thì tiền ở đâu ra vậy, sao không tự mở các hoạt động mà kiếm tiền quỹ để hoạt động?”. Đây cũng là góc nhìn rất đáng quan tâm, chú ý đối với các hội văn học - nghệ thuật.
Lê Cúc(tổng hợp)
" alt="Vé máy bay cho nhà văn: Sự quan tâm không phải từ cái bắt tay suông" /> ...[详细]
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Cách chăm sóc giày da lộn bền đẹp
- Xe sang Mercedes GLS 63 'bỏ quên' gần 5 năm ở cảng Hải Phòng không người nhận
- Vé máy bay cho nhà văn: Sự quan tâm không phải từ cái bắt tay suông
- Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Những nguyên tắc thời trang cũ mèm cần phá bỏ
- Đi máy bay, cô gái vô tình phát hiện vụ ngoại tình xôn xao mạng xã hội