{keywords}

Ít ngày trước, phiên xét xử ở Australia bị hoãn lần thứ 3 nhưng hồ sơ pháp lý cho thấy thông tin khá thú vị. Cửa hàng Epic Games Store lỗ xấp xỉ 181 triệu USD trong năm 2019 và gần 273 triệu USD trong năm 2020, điều này cho thấy kể từ khi ra mắt vào năm 2018, công ty này chưa bao giờ có lãi. Ngoài ra, trong năm 2021, khoản lỗ dự kiến của Epic Games vào khoảng 139 triệu USD.

Theo dự đoán của Apple, hoạt động kinh doanh của Epic Games tính đến cuối 2021 lỗ tới 600 triệu USD sau 3 năm. Muốn đạt được lợi nhuận, Epic Games có thể phải đợi đến năm 2027.

Điều đã được dự báo từ trước

Trên thực tế, trước đó Epic Games từng lên tiếng xác nhận rằng Epic Games Store sẽ không có lãi cho đến năm 2023. Về thông tin thua lỗ, Tim Sweeney, Giám đốc điều hành của Epic Games, rất lạc quan cho biết: “Mặc dù Apple gọi đó là một khoản lỗ nhưng dưới góc nhìn của tôi đó là một khoản đầu tư, đây cũng là cơ sở để đem lại lợi nhuận khổng lồ trong tương lai”.

Mặc dù CEO Epic Games tự tin về khả năng sinh lời, nhưng vẫn không thể thay đổi sự thật rằng họ đã “thua lỗ”. Với tư cách là một công ty sở hữu công cụ Unreal Engine, việc lỗ lên tới 450 triệu USD trong 2 năm qua là điều vượt ngoài sức tưởng tượng của nhiều người.

Trong trường hợp này, dưới sự hậu thuẫn của Unreal Engine đang được hầu hết các nhà phát triển sử dụng, Epic Games Store phải mất tới 4 năm để có lãi khiến người ta đặt dấu hỏi về việc liệu có hay không chiến lược kinh doanh “lấy lỗ làm lãi” của ban lãnh đạo công ty?

Chiến lược kinh doanh miễn phí  

Theo số liệu chính thức Epic Games từng công khai trước đó, tiến độ phát triển của cửa hàng game trong 2 năm qua rất rõ ràng. Vào năm 2020, tổng số người dùng trên Epic Games Store đạt 160 triệu, tăng 56% so với con số 108 triệu vào năm 2019. Bên cạnh đó, lượng người dùng hoạt động hàng ngày đạt 31,3 triệu trong năm 2020, tăng tới 192% và tổng thời gian sử dụng của người dùng đạt 5,7 tỷ giờ, tăng 70%.

Nhưng vấn đề cũng nằm ở đây, trong thời đại này, một nền tảng game mới nổi có thể đạt được mức tăng trưởng rõ rệt như vậy thì việc chi tiền là lựa chọn tất yếu.

Theo New York Times, chỉ tính riêng trong năm 2020, Epic Games đã đầu tư khoảng 444 triệu USD cho thương vụ độc quyền trò chơi, chỉ riêng với Control của 505 Games, số tiền lên tới 10,45 triệu USD. Khoản đầu tư khổng lồ như vậy, để đổi lấy độc quyền một năm của một số trò chơi, cũng là vũ khí lợi hại nhất của Epic để giành lấy thị trường từ tay Steam.

Song doanh thu từ các trò chơi độc quyền và bên thứ ba này của Epic tương đối hạn chế. Vào năm 2020, người chơi đã chi 700 triệu USD cho Epic Games Store, con số này chỉ cao hơn 20 triệu USD so với năm 2019. Trong đó, doanh thu từ các tựa game của bên thứ 3 là 265 triệu USD, chỉ tăng 14 triệu USD so với năm 2019. Ước tính của Apple cho thấy, nếu tính các giao dịch trong năm 2019, Epic sẽ mất ít nhất 330 triệu USD chi phí độc quyền.

Tất nhiên, ngoài việc đầu tư tiền cho nội dung độc quyền, Epic Games còn đẩy mạnh chiến lược kinh doanh miễn phí nhằm thu hút người dùng mới. Con số 450 triệu USD thua lỗ chủ yếu đến từ phương thức kinh doanh này. Theo dữ liệu chính thức của Epic, từ năm 2019 đến năm 2020, nền tảng đã phân phối miễn phí 180 trò chơi, với tổng giá trị lên đến 3.862 USD (giá Mỹ) với 950 triệu lần mua. Thực tế đây là hình thức mua 1 tặng 1, nhưng với bản tặng miễn phí cho người mua, Epic Games phải bỏ tiền túi cho nhà phát triển.

Một mặt, họ đang chi tiền cho các công ty và nhà phát triển trò chơi để có được nội dung độc quyền, mặt khác, họ phải chi tiền túi thu hút những người chơi không sẵn sàng trả tiền. Xét cho cùng, về mặt kinh doanh, Epic Games là người chịu thiệt.

Một cuộc cạnh tranh lành mạnh

Thật vậy, đối với các nhà phát triển, cho dù trò chơi của họ có cơ hội được Epic đưa vào Epic Games Store (471 game trong năm 2020) hay trực tiếp trên Steam, thì sự xuất hiện của Epic đã mang đến sự khác biệt. Đối với ngành công nghiệp game, thị trường trò chơi PC không còn đủ sức thống trị và chỉ còn đóng vai trò là người khuyến khích sự cạnh tranh. Nếu Epic có thể có được chỗ đứng vững chắc, chiến lược kinh doanh sắp tới của Steam cũng phải thay đổi.

Với thế mạnh của Unreal Engine, Epic Games Store hoàn toàn có thể sử dụng chiến thuật cạnh tranh gây bất lợi cho Steam. Dù vậy, để thách thức vị trí của Steam lại không đơn giản, nhất là việc giữ chân những người chơi không trả phí, Epic Games còn quá nhiều chướng ngại phải vượt qua trước khi có lợi nhuận.

Tất nhiên, sự cạnh tranh là không thể nào tránh khỏi và cũng là yếu tố cần thiết cho quá trình phát triển của thị trường. Có duy trì cạnh tranh lành mạnh được hay không, điều đó phụ thuộc khá nhiều vào phán quyết cuối cùng của tòa án sau khi cuộc chiến pháp lý giữa Epic Games và Apple đi đến hồi kết.

Phong Vũ

Valve bất ngờ bị kéo vào trong vụ kiện giữa Epic Games và Apple

Valve bất ngờ bị kéo vào trong vụ kiện giữa Epic Games và Apple

Khi vụ kiện kéo dài nửa năm giữa Epic Games và Apple còn chưa ngã ngũ, Valve mặc dù không liên quan đến sự việc này cũng vừa bất ngờ bị vướng vào rắc rối.  

" />

Chiến lược kinh doanh lấy lỗ làm lãi của Epic Games

Kinh doanh 2025-02-08 02:44:49 8

Mặc dù cuộc chiến pháp lý giữa Epic Games với Apple (phiên xét xử sơ thẩm tại Mỹ) sẽ diễn ra vào tháng 5 tới song ngay bây giờ những diễn biến liên quan của vụ việc đang tiếp tục thu hút sự chú ý từ dư luận.

{ keywords}

Ít ngày trước,ếnlượckinhdoanhlấylỗlàmlãicủthứ hạng của afc champions league phiên xét xử ở Australia bị hoãn lần thứ 3 nhưng hồ sơ pháp lý cho thấy thông tin khá thú vị. Cửa hàng Epic Games Store lỗ xấp xỉ 181 triệu USD trong năm 2019 và gần 273 triệu USD trong năm 2020, điều này cho thấy kể từ khi ra mắt vào năm 2018, công ty này chưa bao giờ có lãi. Ngoài ra, trong năm 2021, khoản lỗ dự kiến của Epic Games vào khoảng 139 triệu USD.

Theo dự đoán của Apple, hoạt động kinh doanh của Epic Games tính đến cuối 2021 lỗ tới 600 triệu USD sau 3 năm. Muốn đạt được lợi nhuận, Epic Games có thể phải đợi đến năm 2027.

Điều đã được dự báo từ trước

Trên thực tế, trước đó Epic Games từng lên tiếng xác nhận rằng Epic Games Store sẽ không có lãi cho đến năm 2023. Về thông tin thua lỗ, Tim Sweeney, Giám đốc điều hành của Epic Games, rất lạc quan cho biết: “Mặc dù Apple gọi đó là một khoản lỗ nhưng dưới góc nhìn của tôi đó là một khoản đầu tư, đây cũng là cơ sở để đem lại lợi nhuận khổng lồ trong tương lai”.

Mặc dù CEO Epic Games tự tin về khả năng sinh lời, nhưng vẫn không thể thay đổi sự thật rằng họ đã “thua lỗ”. Với tư cách là một công ty sở hữu công cụ Unreal Engine, việc lỗ lên tới 450 triệu USD trong 2 năm qua là điều vượt ngoài sức tưởng tượng của nhiều người.

Trong trường hợp này, dưới sự hậu thuẫn của Unreal Engine đang được hầu hết các nhà phát triển sử dụng, Epic Games Store phải mất tới 4 năm để có lãi khiến người ta đặt dấu hỏi về việc liệu có hay không chiến lược kinh doanh “lấy lỗ làm lãi” của ban lãnh đạo công ty?

Chiến lược kinh doanh miễn phí  

Theo số liệu chính thức Epic Games từng công khai trước đó, tiến độ phát triển của cửa hàng game trong 2 năm qua rất rõ ràng. Vào năm 2020, tổng số người dùng trên Epic Games Store đạt 160 triệu, tăng 56% so với con số 108 triệu vào năm 2019. Bên cạnh đó, lượng người dùng hoạt động hàng ngày đạt 31,3 triệu trong năm 2020, tăng tới 192% và tổng thời gian sử dụng của người dùng đạt 5,7 tỷ giờ, tăng 70%.

Nhưng vấn đề cũng nằm ở đây, trong thời đại này, một nền tảng game mới nổi có thể đạt được mức tăng trưởng rõ rệt như vậy thì việc chi tiền là lựa chọn tất yếu.

Theo New York Times, chỉ tính riêng trong năm 2020, Epic Games đã đầu tư khoảng 444 triệu USD cho thương vụ độc quyền trò chơi, chỉ riêng với Control của 505 Games, số tiền lên tới 10,45 triệu USD. Khoản đầu tư khổng lồ như vậy, để đổi lấy độc quyền một năm của một số trò chơi, cũng là vũ khí lợi hại nhất của Epic để giành lấy thị trường từ tay Steam.

Song doanh thu từ các trò chơi độc quyền và bên thứ ba này của Epic tương đối hạn chế. Vào năm 2020, người chơi đã chi 700 triệu USD cho Epic Games Store, con số này chỉ cao hơn 20 triệu USD so với năm 2019. Trong đó, doanh thu từ các tựa game của bên thứ 3 là 265 triệu USD, chỉ tăng 14 triệu USD so với năm 2019. Ước tính của Apple cho thấy, nếu tính các giao dịch trong năm 2019, Epic sẽ mất ít nhất 330 triệu USD chi phí độc quyền.

Tất nhiên, ngoài việc đầu tư tiền cho nội dung độc quyền, Epic Games còn đẩy mạnh chiến lược kinh doanh miễn phí nhằm thu hút người dùng mới. Con số 450 triệu USD thua lỗ chủ yếu đến từ phương thức kinh doanh này. Theo dữ liệu chính thức của Epic, từ năm 2019 đến năm 2020, nền tảng đã phân phối miễn phí 180 trò chơi, với tổng giá trị lên đến 3.862 USD (giá Mỹ) với 950 triệu lần mua. Thực tế đây là hình thức mua 1 tặng 1, nhưng với bản tặng miễn phí cho người mua, Epic Games phải bỏ tiền túi cho nhà phát triển.

Một mặt, họ đang chi tiền cho các công ty và nhà phát triển trò chơi để có được nội dung độc quyền, mặt khác, họ phải chi tiền túi thu hút những người chơi không sẵn sàng trả tiền. Xét cho cùng, về mặt kinh doanh, Epic Games là người chịu thiệt.

Một cuộc cạnh tranh lành mạnh

Thật vậy, đối với các nhà phát triển, cho dù trò chơi của họ có cơ hội được Epic đưa vào Epic Games Store (471 game trong năm 2020) hay trực tiếp trên Steam, thì sự xuất hiện của Epic đã mang đến sự khác biệt. Đối với ngành công nghiệp game, thị trường trò chơi PC không còn đủ sức thống trị và chỉ còn đóng vai trò là người khuyến khích sự cạnh tranh. Nếu Epic có thể có được chỗ đứng vững chắc, chiến lược kinh doanh sắp tới của Steam cũng phải thay đổi.

Với thế mạnh của Unreal Engine, Epic Games Store hoàn toàn có thể sử dụng chiến thuật cạnh tranh gây bất lợi cho Steam. Dù vậy, để thách thức vị trí của Steam lại không đơn giản, nhất là việc giữ chân những người chơi không trả phí, Epic Games còn quá nhiều chướng ngại phải vượt qua trước khi có lợi nhuận.

Tất nhiên, sự cạnh tranh là không thể nào tránh khỏi và cũng là yếu tố cần thiết cho quá trình phát triển của thị trường. Có duy trì cạnh tranh lành mạnh được hay không, điều đó phụ thuộc khá nhiều vào phán quyết cuối cùng của tòa án sau khi cuộc chiến pháp lý giữa Epic Games và Apple đi đến hồi kết.

Phong Vũ

Valve bất ngờ bị kéo vào trong vụ kiện giữa Epic Games và Apple

Valve bất ngờ bị kéo vào trong vụ kiện giữa Epic Games và Apple

Khi vụ kiện kéo dài nửa năm giữa Epic Games và Apple còn chưa ngã ngũ, Valve mặc dù không liên quan đến sự việc này cũng vừa bất ngờ bị vướng vào rắc rối.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/881a399005.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1

Thực ra, vị CEO nổi tiếng đã nói với trang Axios rằng Google mới là hãng sở hữu bộ máy tìm kiếm tốt nhất hiện nay, dù bản thân thường xuyên chỉ trích chính sách thiếu tôn trọng quyền riêng tư người dùng của gã khổng lồ tìm kiếm. Khẳng định này được Cook đưa ra trong một bài phỏng vấn cho series HBO của Axios.

Cụ thể, khi được hỏi liệu thoả thuận tìm kiếm trị giá hàng tỷ USD của Apple với Google nhằm biến nó thành bộ máy tìm kiếm mặc định trong Safari trên các thiết bị iOS có vi phạm đức tin về quyền riêng tư của Apple hay không, Tim Cook tỏ ra lẩn tránh đôi chút và nhấn mạnh lý do tại sao Apple lại để Google là mặc định trong Safari (bên cạnh việc mang về cho công ty cả một núi tiền) như sau:

"Đầu tiên, tôi nghĩ bộ máy tìm kiếm của họ là tốt nhất".

Cook tiếp tục giải thích rằng những công cụ về quyền riêng tư được tích hợp sẵn trong Safari trên iOS có thể giúp hoá giải hành vi thu thập dữ liệu của Google:

"Nhưng thứ hai, hãy xem chúng tôi đã làm gì để kiểm soát. Chúng tôi có duyệt web riêng tư, có hệ thống ngăn ngừa theo dõi thông minh. Chúng tôi đưa ra nhiều cách để giúp người dùng thoải mái sử dụng máy cả ngày. Nó không phải là hoàn hảo, nhưng nó giúp ích rất nhiều".

Trong bài phỏng vấn, Cook còn nói về sự cần thiết chính phủ phải kiểm soát các công ty công nghệ về mặt quyền riêng tư:

"Nói chung, tôi không phải là một người hâm mộ của các quy định. Tôi là người tin tưởng vào thị trường tự do. Nhưng chúng ta phải thừa nhận khi nào thị trường tự do không khả thi. Và đây là thời điểm đó. Tôi nghĩ việc phải có một vài cấp độ quy định là điều không tránh khỏi. Tôi nghĩ Quốc hội và chính quyền một lúc nào đó sẽ phải thông qua một số thứ".

Ông còn nói thêm rằng các công ty công nghệ nên ủng hộ bất kỳ quy định nào về quyền riêng tư, chứ không phải đấu tranh với chúng:

"Đây không phải là vấn đề tranh đấu giữa quyền riêng tư với lợi nhuận, hay quyền riêng tư với cải tiến kỹ thuật. Đó là một lựa chọn sai lầm. Thiết bị của bạn nắm giữ những thông tin cực kỳ quan trọng về bạn, nhưng đối với một công ty, tôi không cần phải có những thông tin đó".

Tất nhiên, Apple cho phép bạn thay đổi bộ máy tìm kiếm mặc định trong Safari trên iOS sang một dịch vụ bảo mật hơn một cách rất dễ dàng. Nhưng cho đến khi các bộ máy tìm kiếm khác có thể chồng số tiền ngang ngửa với con số mà Google đã biếu xén cho Apple mỗi năm, khả năng Google vẫn tiếp tục là nhà cung cấp tìm kiếm mặc định trên Safari trong tương lai trước mắt là hoàn toàn chắc chắn.

Theo GenK

">

CEO Apple Tim Cook bất ngờ khen Google là công cụ tìm kiếm tốt nhất thế giới

Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế

Đừng “bấm giờ” trên giường

Thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid Al Maktoum được chỉ định là người thừa kế ngai vàng vương quốc Dubai, sở hữu những siêu xe, biệt thự hoàng tráng, du thuyền triệu đô... Không chỉ thế, thái tử Hamdan còn nổi tiếng bởi vẻ ngoài đẹp trai và bởi tài năng khiến nhiều người phải ghen tỵ.

Thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid al Maktoum (sinh ngày 13/11/1982) là con thứ 2 của Vua Sheik Mohammed bin Rashid Al Maktoum, Phó tổng thống, Thủ tướng Nhà nước Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) và là Thống đốc Tiểu vương quốc Dubai. 

Ngay từ bé, vị hoàng tử đã được học ở các trường danh tiếng trong nước như trường nam sinh Rashid, Dubai School of Government và sau đó du học tại Anh ở các trường như Kinh tế London và Học viện Quân sự Sandhurst ở Berkshire.

Thái tử Hamdan được đánh giá là một trong những thái tử trẻ trung, thời trang, có tài thơ ca và là một tay đua ngựa xuất sắc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).

Tháng 9/2006, Hamdan được bổ nhiệm làm chủ tịch Hội đồng hành pháp Dubai, là người đứng đầu Sheikh Mohammed bin Rashid Establishment của Young Business Leaders (Các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp trẻ); Chủ tịch của Hội đồng thể thao Dubai.

Thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid Al Maktoum được chỉ định là người thừa kế ngai vàng vương quốc Dubai, sở hữu những siêu xe, biệt thự hoàng tráng, du thuyền triệu đô.

{keywords}

Thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid Al Maktoum

Vào ngày 1/2/2008, thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid Al Maktoum được chỉ định là người thừa kế ngai vàng Dubai - một trong những hoàng gia giàu có nhất trên thế giới. 

Với chức vị thái tử, Hamdan cũng đồng thời giao nhiều trọng trách như đứng đầu Ban quản trị doanh nhân trẻ Sheikh Mohammed bin Rashid, Chủ tịch Hội đồng thể thao Dubai, người sáng lập Trường Đại Học Điện tử Hamdan Bin Mohammed, đứng đầu Trung tâm dành cho người mắc bệnh tự kỷ Dubai.

{keywords}

Thái tử Hamdan còn nổi tiếng là người có nhiều tài năng, trong đó nổi bật là tài năng làm thơ ca

Năm 2009, thái tử Hamdan đứng thứ tư trong danh sách "Các nhân vật hoàng gia quyến rũ nhất thế giới" do tạp chí Forbes bình chọn. Không chỉ nổi tiếng với vẻ ngoài đẹp trai, thái tử Hamdan còn nổi tiếng là người có nhiều tài năng, trong đó nổi bật là tài năng làm thơ ca. 

Với bút danh Faz’za, thái tử Hamdan bin Mohammed bin Rashid Al Maktoum đã sáng tác và xuất bản rất nhiều bài thơ lãng mạn nói về tình yêu quê hương, đất nước. Thái tử Hamdan là nhà thơ có tầm ảnh hưởng lớn tại Dubai.

{keywords}

Thái tử Hamdan cũng có những sở thích xa hoa với những siêu xe, những căn biệt thự hoành tráng, những chiếc du thuyền triệu đô...

Như bao người Dubai giàu có khác, Thái tử Hamdan cũng có những sở thích xa hoa với những siêu xe, những căn biệt thự hoành tráng, những chiếc du thuyền triệu đô… 

Đặc biệt thái tử Sheikh Hamdan còn có niềm đam mê với xe hơi và sở hữu một bộ sưu tập những chiếc xe sang trọng của các thương hiệu nổi tiếng như: Mercedes Benz, Jeep sa mạc, Porsche, Lamborghini và Ferrari.

Ngoài ra, vị Thái tử này còn có rất nhiều thú chơi lành mạnh khác. Thái tử Hamdan một tay đua ngựa xuất sắc của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Thái tử đã giành được nhiều huy chương vàng trong các cuộc đua ngựa ở Đại hộ thể thao Châu Á (hay còn gọi là Á vận hội).

{keywords}

Thái tử Hamdan còn sở hữu cả con lạc đà đắt nhất thế giới: 2,7 triệu USD

Hamdan cũng rất thích phiêu lưu, chơi các trò chơi mạo hiểm đòi hỏi độ dũng cảm cao như bơi, lặn, nhảy dù, “đi dạo” trên những chiếc xe phân khối lớn với tốc độ cao… Hoàng thái tử Hamdan cũng là người rất yêu động vật. 

“Bộ sưu tập” của anh có đầy đủ chim ưng, chó, hổ trắng, đại bàng, voi, sư tử… và cả con lạc đà đắt nhất thế giới: 2,7 triệu USD.

Hiện Thái tử Hamdan đẹp trai và giàu có nhất thế giới này vẫn chưa có bạn gái và cũng chưa từng kết hôn. Trước đó, Hamdan từng đính hôn nhưng hôn ước sau đó bị hủy bỏ.

(Theo Gia đình VN)

">

Sở thích siêu xe, biệt thự của thái tử đẹp trai nhất thế giới

友情链接