当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc U19 Malaysia vs U19 Singapore, 15h ngày 7/7 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
So với cùng kỳ năm ngoái, Mercedes chỉ bán được 490.000 xe du lịch trong quý II, giảm 16%. Tổng số xe ô tô được bán ra chỉ đạt 998.000 xe.
Trong đó, Trung Quốc, vốn được coi là thị trường bán lẻ quan trọng nhất, lại có doanh số bán hàng giảm mạnh nhất, giảm 25% xuống còn 163.700 xe.
Ở khu vực Châu Á, doanh số giảm 20% chủ yếu do các lệnh đóng cửa của các nước. Các khu vực khác Chấu Âu và Bắc Mỹ giảm lần lượt 10% và 3%.
Theo Reuters, người đại diện của Mercedes cho biết hãng vẫn giữ nguyên dự đóan về việc tổng doanh số bán hàng của năm 2022 sẽ tặng nhẹ hơn so với năm ngoái. Các mẫu xe hạng sang như Maybach và xe điện dòng EQ vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng.
Chỉ tính riêng doanh số dòng EQ tăng gấp đôi lên 23.500 chiếc so với cùng kỳ năm ngoái, theo Bloomberg. Trong nửa đầu năm, doanh số bán hàng EV đã tăng 134% với 45.400 chiếc được bán ra.
Bên cạnh đó, đại diện hãng còn nhận định so với quý II năm ngoái, hoạt động kinh doanh nhỏ chỉ kém hơn 100.000 chiếc.
Theo đó, Ford có kế hoạch điều chỉnh tấm chắn dưới động cơ và cửa chớp hoạt động để luồng không khí lưu thông tốt hơn. Hãng sẽ bắt đầu thông báo chính thức tới chủ xe về việc thu hồi vào ngày 8 tháng 8.
Trong khi đó, hãng xe Mỹ Ford lại ghi nhận tin mừng khi doanh số bán các dòng ô tô điện tăng vọt. Tính đến nay, hãng đã bán được 22.979 xe điện, tăng 77% so với cùng kỳ năm 2021.
Automotive News cho rằng việc Ford tung ra Mustang Mach-E và F-150 Lightning EV đồng nghĩa với sự thách thức thức với Hyundai để giành huy chương bạc về doanh số bán xe điện tại thị trường Hoa Kỳ.
Phương Linh(Theo Reuters, Automotive News, Bloomberg, The Verge)
" alt="Xe sang Mercedes tụt dốc doanh số, Ford bội thu nhờ xe điện"/>Trong tháng 6, ước tính có tổng cộng 15.000 chiếc ô tô nguyên chiếc được nhập về Việt Nam với tổng giá trị kim ngạch ước đạt 352 triệu USD. Số lượng này giảm nhẹ 2,1 % về số lượng nhưng lại tăng 4,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
Như vậy, tổng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc trong 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 65.836 chiếc với tổng giá trị kim ngạch là 1,632 tỷ USD; bằng 81,2% về số lượng và 88,9% về giá trị kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Qua số liệu trên, có thể thấy sự áp đảo của các dòng xe sản xuất, lắp ráp trong nước khi số lượng ô tô "nội" cao gấp 3,5 lần so với xe nhập khẩu.
Lượng xe tăng cao là xu hướng tất yếu của thị trường ô tô trong nước sau khi dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát, thị trường ô tô trong nước đang hồi phục mạnh sau thời gian đại dịch với hàng loạt mẫu xe mới được ra mắt khách Việt.
Đồng thời, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ trong thời gian trước 31/5 đối với xe sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam cũng giúp nhiều mẫu xe trong nước cháy hàng và số lượng áp đảo xe nhập trong nửa đầu năm 2022 vừa qua.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Việt Nam chi 1,6 tỷ USD nhập ô tô ngoại"/>NSND Lê Khanhchia sẻ, 7 tuổi chị đã không để tâm với học văn hoá, lúc nào đầu óc cũng như "trên mây trên gió" nghĩ về các vai diễn. Khi đoàn của bố và mẹ NSND Lê Khanh (nghệ sĩ Lê Mai và Trần Tiến - PV) có buổi biểu diễn, nhất là vở diễn nào có cảnh các em bé, kiểu như vẫy cờ chào mừng thì chị sẽ được tham gia.
Những lần như thế, NSND đều ăn cơm rất nhanh, giữ sức khoẻ thật tốt và phải thật là ngoan mới được diễn. NSND Lê Khanh bảo chị không được ốm vì nếu ốm sẽ có người khác thay. Bé như thế nhưng NSND Lê Khanh đã có tình yêu với diễn xuất. "Mê mẩn, trên cả yêu, lạ lùng và ám ảnh", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh trong chương trình 'Phía sau màn nhung'. |
Có bệ đỡ là cả bố và mẹ đều làm nghệ thuật, lại làm trong Nhà hát kịch Trung ương (Nhà hát Kịch Việt Nam) và Nhà hát Kịch Hà Nội nên dường như thành công tới với NSND Lê Khanh là tất yếu. Nhưng nữ nghệ sĩ bảo "oan lắm, thất bại thường xuyên, thất bại hàng ngày".
"Hàng ngày tôi phải vượt qua toàn những đỉnh rất khắc nghiệt. Hiếm người nào biết được sự khắc nghiệt, trắc trở, gập ghềnh và gian khó thực sự. Mọi người cứ tưởng mọi thứ tới với tôi dễ dàng. Chỉ có tôi và người thân mới biết nó thực sự như thế nào. Thật ra cuộc sống của những người nghệ sĩ nó cực ở chỗ, chúng tôi không có đỉnh cao. Thành công của ngày hôm nay thì ngày mai lại mất rồi, lại vào một cái gì đó mới, sểnh tay một tí, mệt mỏi một tí, lười một tí, thất bại luôn", NSND Lê Khanh chia sẻ.
NSND Lê Khanh kể, có vai diễn mà đã khiến chị từ kỳ vọng trở nên thất vọng. Đó là năm 1986, khi Nhà hát Tuổi trẻ có dự án hợp tác giao lưu văn hoá với Pháp. Lê Khanh được phân vào vai Janda trong vở Chim sơn ca. Khi đọc kịch bản chị vô cùng ngưỡng mộ bởi tại sao trên thế giới này lại có người con gái anh hùng đến như thế.
"Tất cả đam mê của tôi dồn vào vai đó nhưng tới ngày đạo diễn người Pháp sang để nghiệm thu vở diễn thì ông ấy lặng người đi vì không phải Janda mà ông ấy mong muốn. Trên cả sốc, tôi còn không nghe được chính mình nói gì. Mọi người có thể hình dung mọi cố gắng của tôi dồn vào vai đó, mà giờ như gáo nước lạnh đổ vào người. Tôi lúc đó mặt đỏ bừng, run nữa. Sau tôi tự nhủ dù gì mình ở Việt Nam, còn ông ấy tận Pháp, có ai biết mình là ai đâu, tại sao mình lại kiêu căng, mình ngộ nhận về mình như thế được.
Tôi ngồi lặng lẽ cuối rạp, nơi tối nhất để không ai nhìn thấy mình hàng ngày theo dõi mọi người tập. Chắc ông đạo diễn thương, thấy con bé này cũng ngoan nên bảo tôi có muốn diễn một đoạn ngẫu hứng này không? Bình thường tôi nhát nhưng lúc đó không hiểu sao táo tợn gật đầu luôn. Có hai phút và tôi cứ thế băng băng diễn như thể đã nhuần nhuyễn cả 100 đêm rồi", NSND Lê Khanh chia sẻ.
Sau đó, vở diễn đã gây tiếng vang như làm một hiện tượng của sân khấu. Đây cũng là vai diễn bản lề trong sự nghiệp của NSND Lê Khanh. Nếu không hoá thân vào Janda, NSND Lê Khanh bảo chị không có biên độ nhân vật nhiều tính cách như bây giờ. "Nó là một bước chuyển và trong đào tạo, tôi cũng nói khá nhiều với sinh viên khi giảng dạy bởi phải vượt qua chính mình, kiên trì và nhẫn nại".
NSND Lê Khanh duyên dáng khi đóng hài kịch. |
Suốt chặng đường nghệ thuật đầy vinh quang và gặt hái được nhiều huy chương, NSND bảo, huy chương mà chị coi trọng, hồi hộp nhất, căng thẳng nhất là huy chương tình cảm để lại trong lòng khán giả. "Chỉ khán giả mới biết được vai này thực sự thành công hay thất bại. Có nhiều vai có huy chương nhưng không thành công lắm", NSND Lê Khanh nói.
Chị kể về khó khăn khi vào vai Đan Thiềm trong vở Vũ Như Tôcủa cố tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Vũ Như Tô là kiến trúc sư của Thành Thăng Long xuất hiện, bị cùm đưa vào tù chỉ vì lý do kiêu ngạo. Nhưng chỉ có Đan Thiềm - một cung nữ bị bỏ quên mới biết được Vũ Như Tô có tài như thế nào để giúp đất nước.
"Tác phẩm văn học đó đã gây tiếng vang lớn, tôi được phân vào vai đó - nhân vật có ảnh hưởng lớn trong văn đàn. Thêm nữa, bao nhiêu năm vở Vũ Như Tôkhông được lên sân khấu bởi vì không tìm được vai Đan Thiềm. Nhưng khi đọc kịch bản lời thoại có vài lời, tôi thực sự không biết diễn thế nào. Tôi tìm tới đạo diễn - NSND Nguyễn Đình Nghi tâm sự nhưng ông cũng bảo "con cứ nghĩ đi, con làm được". Đến NSND Phạm Thị Thành cũng nói tôi như thế.
Mọi thứ như treo trên đầu tôi. Tôi nhủ, bây giờ mình phải diễn một nhân vật tư tưởng. Nhưng trên sân khấu không ai chấp nhận một nhân vật tư tưởng. Tôi phải nói ra đó là lời nói của Đan Thiềm bằng xương bằng thịt, phải có sự xúc động về tâm linh. Tôi phải truy tìm xuất thân của nhân vật, dựng lên một lý lịch căn cơ,... Nói chung người nghệ sĩ muốn hoá thân vào nhân vật phải kỳ công như thế", NSND Lê Khanh nói.
Ngân An
Sau khi nghỉ Nhà hát Tuổi trẻ về hưu, NSND Lê Khanh không còn ở phố cổ chật hẹp mà chị chuyển về An Dương Vương (Tây Hồ, Hà Nội) để sinh sống.
" alt="NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'"/>NSND Lê Khanh: 'Thất bại của tôi chỉ có tôi và người thân mới biết'
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Trí tuệ nhân tạo trên điện thoại không mới. Người dùng đã tiếp cận công nghệ này thông qua tính năng như đọc chính tả, dịch ngôn ngữ, chỉnh sửa ảnh, nhận dạng khuôn mặt từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, AI Phone chỉ những mẫu điện thoại tích hợp Generative AI (AI tạo sinh) và được đánh giá sẽ là bước tiến tiếp theo của kỷ nguyên di động.
Do còn mới mẻ, hiện chưa có khái niệm chung về AI Phone, mỗi nhà sản xuất có cách định nghĩa và cách tiếp cận riêng. Tuy nhiên, theo Cnet, điện thoại AI sẽ có một số tiêu chuẩn chung là dùng chip chuyên dụng cho AI, xử lý các tác vụ thông minh và cá nhân hóa mà không cần kết nối Internet, học sâu về thói quen của mỗi người dùng.
Trước một cửa hàng cắt tóc trên đường Hải Phòng (quận Hải Châu) có một thùng xốp đựng đầy ắp nước suối, nước ngọt đóng chai kèm tờ giấy ghi dòng chữ: “Anh tài xế, cô lao công ơi! Dừng lại đây 1 phút uống chai nước mát rồi đi tiếp nhé...”.
Chủ nhân của thùng nước miễn phí trên là anh Nguyễn Minh Vương, chủ một chuỗi tiệm cắt tóc ở Đà Nẵng.
Anh Vương chia sẻ, thương các cô chú bán vé số, lao công đi ngoài đường, các anh em shipper phải chạy xe giữa cái nắng như đổ lửa nên anh đã nảy ra ý tưởng đặt những thùng đá ướp lạnh nước để mời mọi người.
Đây là ngày thứ 11 anh phát nước miễn phí tại các địa điểm trên đường Phạm Như Xương, Trần Cao Vân, Hải Phòng. Mỗi ngày, anh phát từ 150-200 chai nước suối, nước ngọt với kinh phí gần 1 triệu đồng, được trích từ doanh thu của tiệm.
“Tôi dự kiến sẽ triển khai thùng nước miễn phí trong 1 tháng, nếu vẫn còn nắng nóng kéo dài thì sẽ tăng thêm”, anh Vương chia sẻ.
3 ngày qua, trước một cửa hàng hoa quả trên đường Hà Khê (quận Thanh Khê) cũng xuất hiện chiếc bàn với hàng chục ly nước cam ép kèm lời nhắn dễ thương: “Bạn Ly Na thân tặng mọi người lao động 1 ly nước cam. Chúc mọi người bớt nóng, bớt nhọc nhằn, nhiều sức khoẻ hơn để làm việc”.
Chị Nguyễn Hà, chủ cửa hàng trên cho biết, một người bạn của chị đã gửi kinh phí nhờ vắt nước cam tươi mời bà con lao động. Mỗi ngày chị cùng nhân viên vắt hơn 40kg cam, tương đương 60 ly nước để gửi tặng những người bán vé số, chạy xe ôm… khi đi qua tuyến đường này.
Ngoài những địa điểm trên, ở địa chỉ 70 Lương Nhữ Hộc (quận Hải Châu) đang treo biển tặng nước mía miễn phí “Nắng nóng quá, ở đây có nước mía. Mời bà con qua đường ghé lấy uống. Cảm ơn!”.Hay tại địa chỉ 300 Hà Huy Tập (quận Thanh Khê), chủ cửa hàng cũng để biển nước miễn phí: “Mỗi người một chai, ai cần thì lấy”.
Những địa điểm phát nước miễn phí được chia sẻ nhiều trên các hội nhóm, mạng xã hội khiến nhiều người xúc động, tự hào về tình người ở thành phố đáng sống.
Hình ảnh lay động trái tim những ngày nắng nóng đỉnh điểm ở Đà Nẵng
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là con người của thi ca. Cả cuộc đời anh đã đem đến những câu ca đẹp nhất về tình yêu, con người về sự sống. Anh đã dâng hiến cho cuộc đời những bài thơ hay, để lại nhiều cảm hứng đối với giới thi ca.
Nếu nói nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã thay đổi cả gương mặt của văn xuôi đương đại thì nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã đem đến một tinh thần mới mẻ, những câu thơ mãnh liệt vượt qua cả biên giới.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều là người em thân thiết với cố nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. |
Tôi có rất nhiều kỷ niệm về anh, nhưng tôi nhớ nhất vào năm 1993, khi anh được nhận giải thưởng của Hội nhà văn cho tập thơ Xúc xắc mùa thu. Năm ấy tôi cũng được nhận giải thưởng dù chỉ mới bước chân vào thi ca. Lúc ấy nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đã rất nổi tiếng và tôi khi ấy cực kỳ ngưỡng mộ anh. Sau này, nhà thơ có nói rằng: “Giải thưởng năm đó rất trọn vẹn, mỗi người một vẻ nhưng cộng lại là chân dung thơ ca của những năm tháng đó”. Kể từ đó chúng tôi trở thành anh em thân thiết và chia sẻ với nhau rất nhiều điều.
Những năm gần đây, tôi biết sức khỏe của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm không được tốt lắm do ảnh hưởng của bệnh phổi, nhưng không ai có thể nghĩ anh ra đi sớm như thế. Hoàng Nhuận Cầm ra đi ở cái tuổi vẫn còn tràn ngập cảm hứng sáng tác. Chỉ cách đó mấy ngày, được nghe anh nói, nghe anh đọc thơ mà vẫn thấy ở anh là năng lượng của một chàng trai tuổi 18.
Sự ra đi của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là một mất mát to lớn, nhưng anh đã để lại những cột mốc quan trọng trong thi ca và văn học Việt Nam. Nếu anh còn sống, tôi tin rằng những tác phẩm sau này của Hoàng Nhuận Cầm sẽ sâu sắc hơn nữa và có thể đạt được những tầng cao của nghệ thuật hơn. Sẽ rất khó tìm được nhà thơ nào có thể thay thế và theo đuổi được anh.
NSND Lý Thái Dũng: Tôi có trách nhiệm với các con đang học ngành Đạo diễn của nhà thơ
Tôi gặp anh Hoàng Nhuận Cầm ở nhà giáo sư văn học Nguyễn Đức Nam. Nhóm quay phim chúng tôi chơi thân với anh Nguyễn Đức Việt là con của giáo sư. Anh Cầm là một trong những người rất ngưỡng mộ thầy.
Giáo sư Nguyễn Đức Nam có một tập thơ mang tên Tình bạn, tình yêu và thơ,trong đó có in hai bài thơ của anh Cầm là: Chiếc lá đầu tiên và Khóc đồng đội. Bác Nam có tặng tôi một cuốn và tôi yêu thơ của anh Cầm từ đó.
Chúng tôi biết anh Cầm như thế, yêu thích thơ của anh và dần trở thành những người bạn bè thân thiết. Chúng tôi gắn bó với nhau rất lâu, trải qua nhiều thăng trầm của thời gian, từ những năm 80 cho đến khi tôi trở về làm Hãng phim truyện Việt Nam. Gần đây, tôi biết anh yếu đi rất nhiều.
Thế nhưng, khi lái xe đi làm, tôi vẫn thường nghe anh Cầm dẫn một chương trình VOV trên radio. Chứng kiến sự ra đi của một người anh lớn là một nỗi buồn khó nói thành lời. Anh từ giã cõi trần là một mất mát lớn, không chỉ của gia đình, những người yêu thơ mà của cả những thế hệ sinh viên quay phim của tôi, những người ngưỡng mộ người lính chiến trường Quảng Trị những năm 1972.
NSND Lý Thái Dũng. |
Anh Cầm có hai người con trai đang học chuyên ngành Đạo diễn – Điện ảnh tại ngôi trường mà hiện nay tôi đang làm trưởng khoa. Những năm tháng còn sống, anh có nói với tôi một điều: "Hai chàng trai của anh, nếu nó yêu nghề đạo diễn thì phần đó là phần của Dũng". Giữa chúng tôi không cần nói quá nhiều, chỉ một câu nói cũng khiến tôi đủ hiểu về trách nhiệm của mình cũng như của thế hệ các chàng trai quay phim, làm sao để phát huy niềm đam mê điện ảnh trong hai người con trai của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Đó cũng là cách để tôi chia sẻ tình cảm với anh và các con của anh.
Nhà văn Bình Ca: Bạn đọc sẽ nhớ mãi Cầm cùng những dòng thơ đầy lửa cháy
Gia đình của nhà văn Bình Ca có mối quan hệ thân tình với cố nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm. Sau khi viếng người anh thân thiết, ông nán lại khá lâu để viết trong cuốn sổ tang: "Sáng nay, gia đình cố nhà văn Hữu Mai đã đưa tiễn người Cầm gọi là Mẹ lên an nghỉ ở nghĩa trang Lạc Hồng Viên. Cuộc đời thật ngắn ngủi, vô thường.
Chỉ vài hôm trước, Cầm còn ngồi với gia đình trong giỗ 49 ngày của mẹ. Vậy mà hôm nay Cầm đã đột ngột ra đi. Mẹ, và cả cha, sẽ đón Cầm ở nơi đấy, lại cùng Cầm nói chuyện tâm tình và đàm đạo văn chương. Vĩnh biệt Cầm. Điều quan trọng nhất đối với người nghệ sĩ là sau khi họ ra đi, tác phẩm của họ sẽ đọng lại trong lòng mọi người. Bạn đọc sẽ nhớ mãi Cầm cùng những dòng thơ đầy lửa cháy”.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm sinh năm 1952. Ông đột ngột qua đời vào chiều 20/4 vì suy hô hấp. Sự ra đi của “bác sĩ hoa súng” Hoàng Nhuận Cầm khiến giới văn chương và cả những người yêu thơ của ông bàng hoàng, đau xót.
Phương Linh
Ảnh: Hoàng Dương
Chiều 24/4, đông đảo văn nghệ sĩ và người yêu thơ đã đến Nhà tang lễ thành phố để chào vĩnh biệt nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm.
" alt="'Hoàng Nhuận Cầm bị bệnh phổi nhưng không ngờ anh ra đi sớm quá'"/>'Hoàng Nhuận Cầm bị bệnh phổi nhưng không ngờ anh ra đi sớm quá'