您现在的位置是:Thể thao >>正文
NSND chuyên vai lãnh đạo công an ngoài đời đã lên chức, 2 con không theo nghề bố
Thể thao11619人已围观
简介Lời toà soạn Những diễn viên là công an thật ngoài đời thường để lại ấn tượng với khán giả về sự chu...
Những diễn viên là công an thật ngoài đời thường để lại ấn tượng với khán giả về sự chuyên nghiệp,ênvailãnhđạocônganngoàiđờiđãlênchứcconkhôngtheonghềbốtintuc24h chỉn chu đến từng chi tiết khi hóa thân vào các tuyến nhân vật đa dạng. Có khi họ nhập vai công an “xịn” trên phim rất “ngọt” như nói về cuộc sống của chính mình. VietNamNet xin trân trọng giới thiệu chân dung các nghệ sĩ công tác trong ngành công an và những diễn viên vào vai công an nhiều nhất, thành công trên màn ảnh cùng những lát cắt cuộc sống đời thường bình dị của họ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 03/02/2025 11:39 Nhận định ...
【Thể thao】
阅读更多Dự báo 7 kế hoạch lớn trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump 2.0
Thể thaoTổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).
Trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống vừa qua, ông Trump và đội ngũ của mình đã đẩy vấn đề nhập cư trở thành yếu tố trọng tâm, nhưng có sự chuyển hướng từ chủ yếu tập trung vào việc xây dựng bức tường biên giới sang thực thi pháp luật trong nước và trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ đang sinh sống ở Mỹ.
Các tuyên bố, phát ngôn trong chiến dịch tranh cử và sau khi giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng vừa qua cũng như việc ông Trump đề cử một loạt các quan chức hàng đầu có chung quan điểm trong các vấn đề liên quan nhập cư, như bổ nhiệm ông Stephen Miller làm Phó Chánh văn phòng phụ trách Chính sách, ông Thomas Homan làm "ông trùm biên giới" và bà Kristi Noem làm Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa, đã báo hiệu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách nhập cư của Mỹ trong tương lai, nhắm vào hàng triệu người nhập cư không có giấy tờ và xác định lại cách tiếp cận của quốc gia đối với những người mới đến nước Mỹ.
Kế hoạch của chính quyền Trump 2.0 về vấn đề nhập cư?
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã hứa sẽ cải tổ sâu rộng chính sách nhập cư của Mỹ, vốn đã được ông triển khai khá cứng rắn trong nhiệm kỳ đầu của mình. Theo một số nguồn tin, kế hoạch sắp tới của chính quyền Trump sẽ bao gồm:
Một là, trục xuất các cá nhân không có giấy tờ: Trọng tâm trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump sắp tới là trục xuất những cá nhân không có giấy tờ. Các chuyên gia đánh giá, đây sẽ là một "chiến dịch trục xuất nội địa lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ", đồng nghĩa với việc sẽ kéo dài trong một thời gian, thậm chí là nhiều năm nhằm trục xuất khoảng 11 triệu người "nhập cư trái phép" đang ở nước Mỹ. Nhiều khả năng, ông Trump và đội ngũ của ông sẽ thúc đẩy các quy trình trục xuất nhanh chóng mà không cần các phiên điều trần pháp lý thông thường với lập luận rằng điều này sẽ mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ.
Ông Trump đã từng phát biểu khi tranh cử rằng: "Vào Ngày đầu tiên, tôi sẽ triển khai chương trình trục xuất lớn nhất trong lịch sử Mỹ". Các quan chức vừa được bổ nhiệm có cùng quan điểm với ông Trump như Thomas Homan đã tuyên bố hồi đầu năm 2024 rằng: "Tôi sẽ điều hành lực lượng trục xuất lớn nhất mà đất nước này từng chứng kiến". Stephen Miller cũng phát biểu: "Nước Mỹ dành cho người Mỹ và chỉ dành cho người Mỹ."
Ngày 18/11, ông Trump xác nhận trên mạng xã hội Truth Social rằng, ông dự định tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về an ninh biên giới và sử dụng quân đội để tiến hành trục xuất hàng loạt người nhập cư bất hợp pháp.
Hai là, sử dụng quân đội để thực thi luật nhập cư: Bằng cách viện dẫn Đạo luật về kẻ thù ngoài hành tinh năm 1798 và Đạo luật nổi dậy, ông Trump có kế hoạch triển khai quân đội liên bang để hỗ trợ bắt giữ những người di cư ở biên giới phía nam. Việc quân sự hóa chính sách nhập cư phản ánh chiến lược rộng lớn hơn của ông Trump trong việc coi nhập cư là một mối đe dọa an ninh.
Mục đích của kế hoạch này là tạo dựng sự hiện diện chưa từng có ở biên giới với sự hỗ trợ của Lực lượng Vệ binh Quốc gia và cảnh sát địa phương từ các bang do đảng Cộng hòa lãnh đạo. Bên cạnh đó, ông Trump cũng muốn xây dựng các trại giam mới để giam giữ những người nhập cư không có giấy tờ chờ trục xuất, trong đó có thể bao gồm cả quân đội.
Ba là, đột kích nơi làm việc: Chính quyền Trump sắp tới có kế hoạch mở rộng việc đột kích nơi làm việc nhằm xác định và bắt giữ những người nhập cư không có giấy tờ, nhất là trong các lĩnh vực thường xuyên tuyển dụng lao động không có phép như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp, xây dựng... Ông Trump lập luận, việc này sẽ không chỉ ngăn chặn việc làm trái phép mà còn tạo ra các thay đổi đáng kể trên thị trường lao động, mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc này sẽ có tác động sâu rộng, làm gián đoạn nền kinh tế địa phương và làm trầm trọng thêm tình trạng dễ bị tổn thương trong cộng đồng người nhập cư.
Bên cạnh đó, khả năng chính quyền ông Trump sẽ thúc đẩy chính sách "Mua hàng Mỹ, Thuê người Mỹ" (BAHA), trong đó ưu tiên việc làm cho người lao động Mỹ hơn là lao động nước ngoài, từ đó tạo ra yêu cầu khắt khe hơn với những nhà tuyển dụng muốn thuê người lao động nước ngoài.
Bốn là, mở rộng Bức tường biên giới: Bức tường biên giới đã tạo được tiếng vang sâu sắc với những người ủng hộ ông Trump. Biên giới Mỹ - Mexico dài gần 3.200km và trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính quyền Tổng thống Trump đã xây dựng khoảng 800km. Tại Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa vào tháng 7, ông Trump đã hứa sẽ "hoàn thành bức tường biên giới" với kế hoạch chuyển hướng từ tài trợ quân sự sang xây dựng các phần mới của bức tường này.
Những người ủng hộ cho rằng đây là hành động cần thiết đảm bảo an ninh quốc gia và kiểm soát nhập cư bất hợp pháp. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng bức tường đại diện cho sự phân bổ nguồn lực sai lầm và triển vọng mở rộng Bức tường biên giới làm dấy lên những lo ngại về môi trường và hậu cần, đặc biệt là ở những khu vực mà cảnh quan thiên nhiên có thể bị phá vỡ. Hơn nữa, một cách tiếp cận toàn diện giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của tình trạng nhập cư sẽ hiệu quả hơn về lâu dài.
Năm là, tái kích hoạt chính sách "Ở lại Mexico": Ông Trump đã hứa khởi động lại chính sách này hay còn gọi là Quy tắc Bảo vệ Nhập cư, trong đó yêu cầu người nhập cư không được phép vào nước Mỹ trong thời gian chờ tòa án xem xét đơn tị nạn. Trong nhiệm kỳ đầu của mình, chính quyền Tổng thống Trump đã khiến hơn 65.000 người di cư không phải từ Mexico phải vật lộn để tìm nơi trú ẩn tạm thời ở miền bắc Mexico.
Nhiều khả năng, trong thời gian tới, chính quyền Tổng thống Trump cũng sẽ tiến hành sửa đổi các hạn chế về tị nạn, thu hồi các biện pháp bảo vệ đối với người di cư được bảo vệ bởi các chương trình ân xá nhân đạo mà chính quyền Tổng thống Joe Biden đã đưa ra cũng như hủy bỏ các ưu tiên thực thi của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ (ICE).
Sáu là, chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh: Ông Trump đã hứa sẽ ban hành một sắc lệnh hành pháp chấm dứt nguyên tắc Hiến pháp lâu đời rằng trẻ em sinh ra tại Mỹ sẽ được cấp quyền công dân trừ phi cha hoặc mẹ của em bé đó là thường trú nhân hợp pháp hoặc công dân Mỹ trước khi chúng có thể được cấp hộ chiếu hoặc số An sinh xã hội.
Các nhà lập pháp cho biết, bất kỳ hành động hành pháp nào mà ông Trump thực hiện nhằm chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với những người sinh ra tại Mỹ chắc chắn sẽ bị thách thức tại tòa và có khả năng sẽ bị đấu tranh cho đến Tòa án Tối cao.
Bảy là, khôi phục lệnh cấm người Hồi giáo: Một trong những hành động cứng rắn nhất trong chính quyền Trump đầu tiên là lệnh cấm đi lại đối với 7 quốc gia có đa số dân theo đạo Hồi. Trong tuần đầu tiên nhậm chức vào năm 2016, Tổng thống Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp cấm công dân nước ngoài từ bảy quốc gia nhập cảnh vào Mỹ trong thời hạn 90 ngày và đã có hiệu lực ngay lập tức. Sẽ không có gì ngạc nhiên khi chính quyền Trump 2.0 ban hành lệnh cấm đi lại mới sau khi ông nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Bên cạnh đó, một sắc lệnh hành pháp khác đang được xem xét, trong đó bao gồm việc bắt buộc giam giữ và kêu gọi chấm dứt việc thả người di cư. Sắc lệnh này được cho là sẽ mở đường cho việc giam giữ và cuối cùng là trục xuất người di cư trên quy mô lớn. Những người thân cận với tổng thống và các trợ lý của ông đang đặt nền móng cho việc mở rộng các cơ sở giam giữ để thực hiện lời hứa trong chiến dịch trục xuất hàng loạt của ông, bao gồm cả việc xem xét các khu vực đô thị có đủ khả năng cung cấp nhà ở cho người di cư. Tuy nhiên, việc này được cho là có khả năng dẫn đến việc xem xét xây dựng các cơ sở giam giữ mới tại các khu vực đô thị lớn hơn. Các quan chức An ninh Nội địa Mỹ trước đây đã xác định nhiều thành phố để xây dựng năng lực giam giữ nhằm chuẩn bị cho đợt tăng cường ở biên giới sắp tới.
Các tác động tiềm tàng
Dưới chính quyền Trump 2.0, luật nhập cư của Mỹ chắc chắn sẽ được định hình lại và tiềm ẩn nhiều tác động tiềm tàng:
Một là, đối với an ninh kinh tế: Theo số liệu từ Bộ An ninh và Nội địa Mỹ, hiện có khoảng 11 triệu người nhập cư bất hợp pháp đang sinh sống ở Mỹ. Những người lao động nhập cư hiện chiếm tới 1/5 tổng lực lượng lao động toàn nước Mỹ, một con số kỷ lục từ hai thập niên qua. Các nhà kinh tế cảnh báo rằng việc trục xuất hàng loạt người nhập cư sẽ làm lộ rõ điểm yếu của một số ngành công nghiệp, nhất là các ngành ghi nhận việc sử dụng nhiều lao động nhập cư như nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, khách sạn; tạo ra các tác động lớn tới nền kinh tế địa phương, dẫn đến sự bất ổn kinh tế và thậm chí có thể tái định hình lại bối cảnh kinh tế và nhân khẩu học của nước Mỹ.
Theo nghiên cứu chung của Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), Viện Brookings và Trung tâm Niskanen, nếu các kế hoạch liên quan đến người nhập cư được chính quyền ông Trump triển khai quyết liệt, tăng trưởng GDP của Mỹ có thể giảm 0,4 điểm phần trăm vào năm 2025. Thậm chí, Viện Kinh tế Quốc tế Peterson còn dự báo, tăng trưởng kinh tế Mỹ vào năm 2028 sẽ thấp hơn tới 7,4% nếu tiến hành trục xuất toàn bộ 8,3 triệu lao động nhập cư không giấy tờ. Thậm chí, mức lạm phát của Mỹ còn được dự báo sẽ cao hơn 3,5 điểm phần trăm vào năm 2026 khi các nhà tuyển dụng phải tăng lương để thu hút lao động bản địa.
Hai là, những tác động về pháp lý và đạo đức: Những người ủng hộ cho rằng cách tiếp cận của ông Trump trong vấn đề nhập cư là hành động cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trong khi những người chỉ trích coi đây là một tiền lệ nguy hiểm làm suy yếu quyền tự do dân sự và có thể dẫn đến sử dụng vũ lực quá mức đối với những nhóm dân cư dễ bị tổn thương. Kế hoạch này đánh dấu sự leo thang đáng kể trong cách tiếp cận của chính phủ liên bang đối với những người nhập cư không có giấy tờ, làm dấy lên những lo ngại về pháp lý và đạo đức liên quan đến vai trò của quân đội trong việc thực thi pháp luật trong nước.
Mặc dù chưa rõ chi tiết về kế hoạch của ông Trump sẽ như thế nào, nhưng kế hoạch này dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 20 triệu gia đình đang sinh sống tại Mỹ và sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.
Ba là, thách thức là không nhỏ: Để thực hiện kế hoạch trục xuất quy mô lớn, ông Trump sẽ phải phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan thực thi pháp luật tại các bang, tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng sẵn sàng hợp tác với chính quyền tương lai của ông Trump. Theo Trung tâm Tài nguyên Pháp lý cho Người nhập cư phi lợi nhuận, hiện 11 bang ở Mỹ đã thực hiện các bước đi, ở các mức độ khác nhau, để giảm hợp tác với cơ quan thực thi luật nhập cư của liên bang.
Ngày 19/11 vừa qua, Hội đồng thành phố Los Angeles, bang California đã thông qua Sắc lệnh "thành phố trú ẩn" để bảo vệ người nhập cư, trong đó cấm sử dụng các nguồn lực và nhân sự của thành phố để thực hiện việc thực thi luật nhập cư của liên bang. Los Angeles là thành phố đông dân thứ hai tại Mỹ (sau New York) với 1,3 triệu người nhập cư.
Bên cạnh đó, kế hoạch trục xuất lớn của ông Trump sẽ gặp khó khăn liên quan đến vấn đề pháp lý, hậu cần và đòi hỏi chi phí cùng cơ sở hạ tầng khổng lồ. Để triển khai được kế hoạch lớn như thế này, cần phải huy động nguồn tài chính khổng lồ, thậm chí có thể tới hơn 300 tỷ USD. Mặc dù trong một cuộc phỏng vấn với NBC ông Trump đã nói rằng "không quan tâm đến số tiền này" nhưng thực tế rõ ràng đây vẫn là vấn đề nan giải.
Bốn là, tác động lớn đến nhiều quốc gia: Các quốc gia, vùng lãnh thổ có số lượng thị thực Mỹ được cấp lớn cũng dễ bị tổn thương bởi chính sách nhập cư sắp tới, nhất là các quốc gia ở khu vực châu Mỹ Latinh. Hồi tháng 8, tạp chí Economistcông bố nghiên cứu cho thấy, các nước phụ thuộc nhiều vào kiều hối ở Mỹ như El Salvador, Cộng hòa Dominica, Honduras, Mexico và Guatemala nhiều khả năng nằm trong top đầu chịu ảnh hưởng bởi thay đổi chính sách nhập cư sắp tới của Mỹ.
Hơn nữa, chính sách nhập cư siết chặt của chính quyền Trump 2.0 sẽ có tác động lớn đến các sinh viên quốc tế. Nhiều trường đại học tại Mỹ đã ra khuyến cáo về việc đi lại, ra và vào nước Mỹ trước ngày Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức (20/1/2025) do lo ngại chính quyền Tổng thống mới có thể ban bố một số lệnh cấm hoặc hạn chế ra vào Mỹ đối với công dân quốc tế trong ngày đầu Tổng thống đắc cử Trump quay lại Nhà Trắng. Trong khi đó, cơ hội làm việc tại Mỹ dưới thời chính quyền Trump 2.0 đối với sinh viên quốc tế sau khi tốt nghiệp dường như đang khá "hẹp cửa".
Kế hoạch hạn chế nhập cư của ông Trump không chỉ là vấn đề nhân đạo mà còn tác động đến sự ổn định ở nhiều ngành và cả tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và thị trường lao động cạnh tranh, việc thu hẹp nguồn lao động nhập cư có thể làm suy yếu vị thế kinh tế của Mỹ trên trường quốc tế.
Việc trục xuất hàng loạt người nhập cư ra khỏi nước Mỹ có thể tác động tới việc đảm bảo an ninh quốc gia cũng như quyền lợi của người dân Mỹ, do đó chính quyền Trump 2.0 chắc chắn phải tính toán chính sách cân bằng và toàn diện để vừa đảm bảo an ninh quốc gia, vừa duy trì lực lượng lao động cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Những quyết sách quá cứng rắn có thể sẽ khiến Mỹ chịu tác động, không chỉ về mặt kinh tế mà còn là uy tín trong cộng đồng quốc tế.
">...
【Thể thao】
阅读更多Chồng chết không để lại di chúc, vợ hai có được hưởng thừa kế?
Thể thaoCụ thể, cha mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà (cha và mẹ đứng tên trên sổ đỏ), năm 2013 mẹ bị tai nạn giao thông nên qua đời (không để lại di chúc). Năm 2017 cha tôi kết hôn với mẹ kế và ở tại căn nhà đó; khi chết cha tôi cũng chỉ có tài sản là căn nhà, không có tài sản khác. Cha mẹ có hai con là tôi (38 tuổi) và em trai (35 tuổi); ông nội, bà nội và ông ngoại đều chết trước cha mẹ; bà ngoài (92 tuổi) còn sống; cha và mẹ kế có một người con 2 tuổi.
Luật sư tư vấn
Theo điểm a khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp người mất không có di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật.
Theo điểm a khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Căn cứ vào các quy định nêu trên và nội dung bạn trình bày thì việc chia tài sản thừa kế trong trường hợp này được thực hiện như sau:
Giai đoạn 1: Lúc mẹ bạn mất
Vì căn nhà là tài sản chung của cha và mẹ bạn, nên tài sản của mẹ bằng 50% căn nhà, tài sản của cha bằng 50% căn nhà. Khi đó, tài sản là 50% căn nhà của mẹ sẽ được chia đều cho bạn, em trai, cha và bà ngoại; như vậy, mỗi người được hưởng 12,5% căn nhà (50%: 4).
Giai đoạn 2: Lúc cha bạn mất
Khi đó, tài sản của cha bằng 50% căn nhà cộng với 12,5% căn nhà từ thừa kế của mẹ để lại (tổng là 62,5%). Tài sản là 62,5% căn nhà của cha sẽ được chia đều cho bạn, em trai, mẹ kế, con của cha với mẹ kế; như vậy, mỗi người được hưởng 15,625% căn nhà (62.5%: 4).
Tổng kết 2 giai đoạn chia tài sản thừa kế thì tài sản mỗi người nhận được như sau:
- Bà ngoại: 12,5% căn nhà.
- Bạn: 12,5% + 15,625% = 28,125% căn nhà.
- Em trai: 12,5% + 15,625% = 28,125% căn nhà.
- Mẹ kế: 15,625% căn nhà.
- Con của ba và mẹ kế: 15,625% căn nhà.
Luật sư Phạm Thanh Hữu
">
Đoàn luật sư TP HCM...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Ôtô tông liên hoàn ở đường song hành cao tốc, 4 người bị thương
- Những trải nghiệm thú vị nhất nên thử ở Đông Nam Á
- Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Vào phòng sinh cùng vợ hot girl, ông xã mẫu ảnh 9X phá gẫy 2 cái ghế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
-
Đó là lời khuyên của chị Trần Thị Thanh Thủy, 51 tuổi, ở TP.HCM gửi đến con trai đang ở Pháp.
Mẹ sang Pháp dự lễ tốt nghiệp của conCon trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày. Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.
Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con. Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng. Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.
Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly. Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.
Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.
Đi cách ly như được nghỉ phép
Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.
Một chiến sĩ đang gom rác thải. Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau. Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.
Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly. Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.
‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.
Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.
Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc
Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.
" alt="Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng">Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng
-
Lựa chọn sức khỏe Chất lượng cuộc sống là tổng hòa của nhiều yếu tố, không chỉ nằm ở giá trị vật chất mà còn là sự cân bằng giữa đời sống kinh tế với đời sống tinh thần, là thước đo về sự hài lòng cuộc sống.
Tại Việt Nam, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao với những thành tựu đáng kể. Trong đó, tuổi thọ trung bình của cả hai giới ngày càng tăng cao: nam giới là 71,3 tuổi, của nữ giới là 79,5 tuổi (tính đến 2019, theo https://danso.org/). Chứng tỏ, khi xã hội càng phát triển thì sức khỏe là yếu tố được người dân lựa chọn và quan tâm hàng đầu để kéo dài tuổi thọ, để tận hưởng một cuộc sống hạnh phúc, an vui bên gia đình và người thân.
Thực tế ngày nay, chúng ta phải đối mặt với nhiều căn bệnh hiểm nghèo, không thể lường trước thì vấn đề sức khỏe càng được quan tâm nhiều hơn bởi nó vừa là tài sản quý báu của mỗi người, vừa là nền tảng để tạo nên những tài sản giá trị khác như của cải, tiền bạc...
Mặt khác, xã hội hiện đại mang đến những tiện ích tối ưu, cho chúng ta một cuộc sống tiện nghi, thế nhưng, chính những tác động từ môi trường bên ngoài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thì khi đó những giá trị vật chất khác cũng không còn ý nghĩa. Cho nên, trong hành trình chinh phục đích đến cuối cùng gọi tên “thành công và hạnh phúc” thì sức khỏe chính là tiêu chí hàng đầu trong sự lựa chọn của mỗi người.
Trong hành trình chinh phục đích đến cuối cùng gọi tên “thành công và hạnh phúc” thì sức khỏe chính là tiêu chí hàng đầu trong sự lựa chọn. Lựa chọn “Sống Khỏe Mỗi Ngày”
Cần quan tâm, chăm sóc sức khỏe bằng một chế độ ăn uống, kế hoạch làm việc khoa học hợp lý, thường xuyên rèn luyện thể chất, nâng cao đời sống tinh thần… để có một sức khỏe dẻo dai. Khi sức khỏe chiếm vị trí quan trọng thì việc sống khỏe mỗi ngày chính là kim chỉ nam trong cuộc sống hiện đại. Mỗi ngày cần quan tâm, chăm sóc sức khỏe của bản thân bằng một chế độ ăn uống, kế hoạch làm việc khoa học hợp lý, thường xuyên rèn luyện thể chất, nâng cao đời sống tinh thần… để có một cơ thể tráng kiện, một sức khỏe dẻo dai.
Theo ca sĩ Thủy Tiên: “sống khỏe mỗi ngày” là một cuộc sống sạch - xanh hay nói khác hơn là hướng đến sử dụng các thực phẩm hữu cơ (organic), đồng thời duy trì lối sống lành mạnh cùng một chế độ tập luyện thể dục thể thao thường xuyên. Giữa thời buổi “hỗn loạn” của nguồn thực phẩm trên thị trường hiện nay thì gia đình Tiên chọn cách tự cung tự cấp. Và các bạn cũng thấy Tiên thường chia sẻ vườn rau sạch nhà mình trên các phương tiện truyền thông. Khi bé Gạo chào đời, Tiên và anh Vinh càng quan tâm đến thực phẩm hữu cơ nhiều hơn để có thể chăm lo cho bé tốt hơn mà cả nhà cũng được bảo vệ và sống vui sống khỏe. Chọn lựa “sống khỏe mỗi ngày”, gia đình Tiên gặp sự đồng điệu ở Manulife. Đó là gói “Sống Khỏe Mỗi Ngày” - sản phẩm bổ trợ trong gói sản phẩm chính “Hành Trình Hạnh Phúc” mang đến sự bảo vệ toàn diện cho sức khỏe với những quyền lợi tối ưu vượt trội giúp Tiên và gia đình an tâm tận hưởng cuộc sống trọn vẹn và hạnh phúc nhất”.
Chọn lựa “Sống khỏe mỗi ngày”, gia đình Tiên gặp sự đồng điệu ở Manulife. Đó là gói “Sống Khỏe Mỗi Ngày” - sản phẩm bổ trợ trong gói sản phẩm chính “Hành Trình Hạnh Phúc” mang đến sự bảo vệ toàn diện cho sức khoẻ. Thêm vào đó, Thủy Tiên còn bày tỏ “nỗi lo không của riêng ai”: “Ngày nay, khi các căn bệnh hiểm nghèo như một vị khách không mời mà đến với bất cứ ai, bất cứ gia đình nào thì ngoài nỗi lo vật chất cho cuộc sống, nỗi lo về bệnh tật lại khiến chúng ta suy nghĩ. Nhưng với “Sống Khỏe Mỗi Ngày”, những bệnh lý nghiêm trọng như ung thư… cũng được hỗ trợ điều trị giúp tôi thực sự an tâm tận hưởng cuộc sống bên người thân của mình.”
Có sức khỏe, con người mới có khả năng lao động, sáng tạo và đạt được sự thành công để tận hưởng cuộc sống hạnh phúc. Vì vậy, “Sống Khỏe Mỗi Ngày” chính là một món quà sức khỏe được Manulife thiết kế đặc biệt để gửi tặng chính bạn và người thân yêu và là lựa chọn thông minh của bạn giữa nhịp sống tất bật trong xã hội hiện đại ngày nay.
“Sống Khỏe Mỗi Ngày” là sản phẩm bổ trợ của gói sản phẩm chính “Hành Trình Hạnh Phúc” và sản phẩm “Điểm Tựa Đầu Tư” được Manulife thiết kế với những quyền lợi bổ sung tối ưu cho khách hàng, như:
- Dịch vụ tổng đài tư vấn miễn phí 24/7 để tư vấn sức khỏe và thu xếp y tế toàn cầu, trong đó có cả tư vấn về đời sống cá nhân để trải nghiệm các dịch vụ cao cấp cùng gia đình và bạn bè.
- Hỗ trợ chi phí y tế thực tế khi điều trị nội trú, ngoại trú, nha khoa; chi trả thêm chi phí chăm sóc thai sản, điều trị ung thư và cấy ghép nội tạng. Đồng thời ưu đãi hoàn một phần phí khi tham gia bảo hiểm sức khỏe cho cả gia đình.
- Chẩn đoán bệnh hiểm nghèo chính xác hơn với quyền lợi tham khảo ý kiến từ các chuyên gia thứ hai và cơ sở y tế hàng đầu thế giới.
Ngọc Minh
" alt="Sống khoẻ mỗi ngày">Sống khoẻ mỗi ngày
-
"Núi kho báu" chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại quý Nằm ở vùng Khabarovsk xa xôi hẻo lánh, cách biển Okhotsk chừng 600 km về phía tây nam, cách Yakutsk chừng 570 km về phía đông nam là khối núi Kondyor Massif thuộc lãnh thổ của Nga.
Đó là một khối núi hình tròn với đường kính 8 km, nhô cao 600m và lớn gấp 7 lần so với miệng hố thiên thạch ở Arizona, Mỹ. Từ trên cao nhìn xuống, Kondyor Massif giống như núi lửa cổ đại.
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy trông cấu trúc địa chất này "không giống bất cứ thứ gì khác trên thế giới". Trong khi đó, người dân bản địa cho rằng đó là "vòng tròn thiêng liêng".
Theo các chuyên gia, nguyên nhân tạo nên hình dáng đặc biệt của khối núi là do mắc ma (magma) nóng chảy từ đá núi lửa kết tinh bên dưới mặt đất cách đây hơn một tỷ năm đã tạo nên hình tròn hoàn hảo.
Đối với những người trong ngành khai thác mỏ, họ gọi là "núi kho báu" bởi nó chứa rất nhiều kim loại quý, bao gồm cả quặng bạch kim, vàng, cũng như nhiều loại quý hiếm khác.
Những dòng suối nhỏ tỏa từ vành núi chứa các mỏ bạch kim ở dạng tinh thể, thỏi và hạt cùng vàng cũng như nhiều kim loại quý khác. Một số tinh thể có cạnh tròn, còn số khác lại sắc cạnh.
Lượng khai thác bạch kim tại Kondyor Massif lên tới 4 tấn mỗi năm. Đây cũng là nơi tập trung nhiều tinh thể bạch kim phủ vàng rất quý hiếm và có chất lượng tốt nhất thế giới. Các tinh thể bạch kim từ khối núi Kondyor Massif từng xuất hiện lần đầu tại triển lãm "Đá quý và khoáng sản" ở Mỹ vào năm 1993.
Nếu là người ưa khám phá, du khách chỉ có thể chiêm ngưỡng khối núi Kondyor Massif đặc biệt này từ xa, tại thành phố Khabarovsk cách nó chừng 1.100 km. Hiện tại đây chưa có cơ sở hạ tầng du lịch và muốn ghé thăm khu vực này, bạn cần xin được giấy phép đặc biệt từ chính phủ nước sở tại.
Chấp hành lệnh tạm ngưng, phố bar, massage ở Sài Gòn vắng như Tết
TP.HCM vừa ra văn bản tạm ngưng hoạt động rạp chiếu phim, massage, karaoke, quán bar...trên địa bàn để phòng dịch Covid-19, các hàng quán cũng nhanh chóng chấp hành.
" alt="'Núi kho báu' chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại có giá trị cao">'Núi kho báu' chứa nhiều quặng bạch kim, vàng và kim loại có giá trị cao
-
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
-
10 lần thương lượng, xin đền bù chiếc xe 200 triệu Hoàn cảnh khó khăn, ông Trương Đình Đàn (63 tuổi, thường trú tại xã Liên Phương, Thường Tín, Hà Nội) xin đi làm bảo vệ, kiếm tiền trang trải cuộc sống.
Những tưởng công việc với mức lương 6 triệu đồng/tháng sẽ giúp ông và vợ vơi bớt gánh nặng. Nào ngờ trong vòng 7 tháng đi làm, ông không may làm mất 2 chiếc xe của khách.
Lần gần đây nhất, vào ngày 20/2, trong ca trực của mình ở chung cư Mon City trên đường Nguyễn Cơ Thạch (Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội), ông Đàn đã để mất chiếc xe SH đắt tiền, trị giá gần 200 triệu đồng.
Ông chia sẻ: ‘Theo quy định công ty, khi ký hợp đồng, ca trực của bảo vệ nào bị mất xe, người đó tự bỏ tiền túi ra đền. Tôi cũng phải tuân thủ các điều khoản đó’.
Ông Đàn làm bảo vệ tại chung cư Mon City. Nhớ lại thời điểm mất xe, ông Đàn rơm rớm nước mắt kể: ‘Hôm đó, trời nhập nhoạng tối, có mưa nhỏ. Tôi ngồi trông xe, lượng xe khá lớn, lên tới cả trăm chiếc.
Từ xa, 2 thanh niên đi xe máy tấp vào. Một người nhảy xuống, bẻ khóa chiếc xe SH (BKS 29D1-273.96) rồi lên xe phóng đi mất. Mọi việc diễn ra khá nhanh, chỉ khoảng vài giây. Tôi hô hoán, đuổi theo nhưng không kịp’.
Ngay sau đó, ông Đàn đã báo cáo lên ban lãnh đạo công ty bảo vệ, ban quản lý tòa nhà và trình báo cơ quan công an phường Mỹ Đình 2.
Ông Nguyễn Minh Tâm - Giám đốc công ty bảo vệ nơi ông Đàn công tác cho biết: ‘Nhận được tin báo của nhân viên, chúng tôi đã cử người xuống địa bàn nắm bắt tình hình, làm việc với chủ xe.
Chủ chiếc xe SH tiết lộ, đây là chiếc xe nhập khẩu, có giá gần 200 triệu đồng, thuộc hàng hiếm ở Việt Nam. Bình thường, người này ít khi sử dụng, chỉ dùng xe khi đi chơi.
Với giá trị lớn như vậy, ông Đàn và lãnh đạo công ty phải mất 10 lần gặp gỡ, trao đổi với chủ xe, họ mới đồng ý nhận mức giá bồi thường là 150 triệu, thay vì đòi 180 triệu đồng như ban đầu’.
Được biết, số tiền đền bù, công ty sẽ ứng ra chi trả cho khách vào ngày 5/3 tới. Sau đó, hàng tháng, công ty sẽ trừ một phần tiền lương của ông Đàn.
‘Với mức lương 6 triệu, nếu trừ hết lương, khoảng 2 năm rưỡi tôi trả nợ xong nhưng do còn chi trả sinh hoạt phí, mỗi tháng tôi xin công ty trích lại 1 triệu đồng ăn uống, còn 5 triệu trả tiền đền bù. Như vậy, thời gian trả nợ có thể kéo dài hơn. Trước đó, tôi từng phải đền bù số tiền 20 triệu cho một chiếc xe khác.
Đây là lỗi và trách nhiệm của tôi, tôi không dám trách ai, chỉ trách bản thân mình’, ông Đàn nghẹn ngào nói.
Ngày ăn một bữa, rao bán đất trả nợ
Chia sẻ về cuộc sống riêng, ông Đàn tâm sự: ‘Tôi quê gốc Hà Tĩnh, hiện ở Thanh Trì (Hà Nội). Vợ chồng tôi làm công nhân, đã được nghỉ theo chế độ mất sức. Chúng tôi sinh được 3 người con. Các cháu đi làm nhưng kinh tế cũng eo hẹp.
Khi làm mất xe lần đầu, các cháu cũng hỗ trợ bố chút ít, đền bù cho khách, còn lần này, chúng không giúp được gì.
Vợ tôi nghe chồng điện thoại về báo tin, bà ấy lặng người một lúc mới cất lời được. Mười triệu với nhà tôi đã là số tiền rất lớn, nói gì đến cả trăm triệu đồng như vậy’.
Sau vụ mất xe, hàng ngày, ông Đàn dùng khóa dây, khóa các xe lại với nhau. Mỗi ngày, ông Đàn rời nhà lúc 4 giờ sáng, vượt 30 km đến chỗ làm. 21 giờ tối, ông mới hết ca, trở về nhà. Cứ thế, dù nắng hay mưa, người đàn ông hơn 60 tuổi này vẫn đều đặn ngược xuôi trên quãng đường dài để mưu sinh.
Dạo gần đây, ông được tạo điều kiện cho ngủ ở nơi làm việc. Nhờ thế, ông đỡ vất vả đôi phần.
Nhưng từ ngày mất chiếc xe đắt tiền của khách, nỗi lo trong lòng ông Đàn càng chồng chất. Ông tiết kiệm tối đa các khoản phí, chỉ dám ăn một suất cơm 20 nghìn đồng/ngày.
‘Đói cho sạch, rách cho thơm’, thiếu thốn thế nào tôi cũng chịu được, chỉ mong trả xong nợ. Vợ tôi dự định bán mảnh đất ở quê đi trả nợ nhưng tôi rao chưa thấy ai hỏi.
Bữa cơm 20 nghìn với tôi là tươm tất lắm rồi nhưng mình mua, chủ quán cơm còn ngần ngại không muốn bán. Vì thời buổi vật giá leo thang, một suất cơm, có chút đậu, 4 miếng thịt cũng phải 25 - 30 nghìn đồng.
Lúc này, tôi không mong gì hơn là tìm được chiếc xe đó nhưng có lẽ rất khó’, ông bộc bạch.
Ông Đàn cũng cho hay, để tăng cường các biện pháp an ninh, giờ ông chuẩn bị thêm khóa dây, khóa các xe lại với nhau nhưng cũng khá bất tiện, vì mỗi lần khách lấy xe, phải thao tác khá lâu.
Người đàn ông có gương mặt khắc khổ tâm sự, ông hi vọng phía công ty cũng sớm tăng cường thêm một nhân sự nữa chốt cùng ông tại địa điểm này. Bởi vào những ngày cao điểm, lượng xe ra vào lên tới cả trăm chiếc. Một mình ông Đàn sẽ gặp khó khăn về mặt kiểm soát, trông coi.
Về phía công an phường Mỹ Đình 2, vị đại diện thông tin, khi xảy ra vụ mất xe, lãnh đạo công an phường đã cử người xuống hiện trường lấy thông tin, lời khai và trích xuất camera. Hiện, việc truy tìm chiếc xe vẫn đang được thực hiện.
Cụ ông Sài Gòn bán vé số giúp người nghèo: 'Người ta bảo tôi điên'
Mỗi ngày, ông Thái lấy gần 500 tờ vé số rồi rong ruổi khắp ngả đường bán. Số tiền lời, ông mang đi giúp những người khó khăn.
" alt="Làm mất xe máy gần 200 triệu, bác bảo vệ bán đất, nhịn ăn lo đền bù">Làm mất xe máy gần 200 triệu, bác bảo vệ bán đất, nhịn ăn lo đền bù