Thế giới

Ôtô tông liên hoàn ở đường song hành cao tốc, 4 người bị thương

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 18:54:59 我要评论(0)

Gần 18h,Ôtôtôngliênhoànởđườngsonghànhcaotốcngườibịthươbảng đấu c1 2024 xe 7 chỗ do người đàn ông 49 bảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、

Gần 18h,Ôtôtôngliênhoànởđườngsonghànhcaotốcngườibịthươbảng đấu c1 2024 xe 7 chỗ do người đàn ông 49 tuổi lái chạy trên đường song hành cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, hướng nút giao Võ Chí Công về vòng xoay An Phú.

Phần đầu ôtô hư hỏng nặng khi tông xe khách, xe máy. Ảnh: Đình Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giải thưởng năm nay sẽ vinh danh các đơn vị tại 4 hạng mục: Giải pháp công nghệ số xuất sắc; Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc; Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc và Thu hẹp khoảng cách số. Lễ trao giải và công bố kết quả dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 9/2020.

{keywords}
 

Tự tin tạo ra sản phẩm công nghệ của Việt Nam

Năm 2020 đã được xác định là năm chuyển đổi số quốc gia, là năm khởi động mạnh mẽ chuyển đổi số để tiến tới một Việt Nam số.

Đại dịch Covid-19 cho thấy vai trò quan trọng của chuyển đổi số trong các hoạt động phòng, chống dịch, đưa cuộc sống chuyển sang trạng thái bình thường mới. Đại dịch vừa là trở ngại nhưng cũng là động lực để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện ở tất cả các lĩnh vực, trong từng doanh nghiệp, từng tổ chức cho đến từng cá nhân.

{keywords}
Ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, Trưởng BTC giải thưởng Chuyển đổi số

“Năm 2020 là năm chuyển đổi số quốc gia, tiến tới một Việt Nam số. Vì vậy, mục tiêu lớn nhất của Ban tổ chức đặt ra lúc này là thông qua giải thưởng, các doanh nghiệp công nghệ tiếp tục tự tin nghiên cứu, sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm công nghệ thiết thực của Việt Nam. Các doanh nghiệp, tổ chức khác mạnh dạn thay đổi mô hình phát triển trên cơ sở ứng dụng công nghệ số để tạo ra bước phát triển đột phá”, ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội truyền thông số Việt Nam, Trưởng BTC chia sẻ.

Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội đồng sơ khảo khẳng định việc tổ chức giải thưởng Chuyển đổi số là để tìm ra và tôn vinh những giải pháp cụ thể, những câu chuyện chuyển đổi số thành công điển hình và từ đó góp phần thay đổi tư duy, nhận thức của mọi người về vai trò của chuyển đổi số.

“Các doanh nghiệp công nghệ, cơ quan chuyển đổi số Việt Nam hãy coi giải thưởng là cơ hội cho chính mình, một mặt là sự ghi nhận của cộng đồng nhưng mặt khác cần lấy đó làm động lực để tiếp tục thay đổi, hướng tới hoàn thiện cơ quan tổ chức”, ông Dũng cho biết.

Chính bởi mục đích cuối cùng của Giải thưởng là cổ vũ tinh thần chuyển đổi số, Cục trưởng Cục tin học hoá cho biết thêm, đôi lúc trong quá trình chấm giải, có những hồ sơ không đạt được hoàn toàn tiêu chí ban giám khảo đề ra nhưng được lựa chọn để trao giải với mong muốn khuyến khích, tạo động lực, thôi thúc các tổ chức, doanh nghiệp tiếp tục nỗ lực nhiều hơn nữa.

Tìm ra các giải pháp công nghệ đã thành công

Điều quan trọng mà giải thưởng tạo ra, ấy là ảnh hưởng xã hội và sự lan tỏa rộng rãi trong công chúng, nơi mà các sản phẩm được tôn vinh thuộc về, tồn tại để phục vụ, giúp ích cho con người, nơi chúng được phát triển, nâng cấp và được kế tục về sau.

Vì vậy, điểm khác biệt chính của giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam là việc tìm ra các giải pháp công nghệ đã thành công, đã chứng minh được hiệu quả thực tế, không phải các ý tưởng còn trong quá trình nghiên cứu, chưa có tính ứng dụng.

Trải qua hai năm phát động, tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam đã thu hút sự quan tâm và nộp hồ sơ tham dự của hàng trăm doanh nghiệp công nghệ với các giải pháp mới, mang đậm giá trị thương hiệu “make in vietnam”.

Nhiều sản phẩm trong số đó thể hiện sự đầu tư nghiêm túc, chỉn chu về mặt công nghệ và đã thực sự phát huy được vai trò, hiệu quả thực tế, không những góp phần rút ngắn thời gian, tăng năng suất, hiệu quả công việc mà còn giúp ứng phó với tình huống khó khăn trong đại dịch Covid-19.

{keywords}
Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hoá, Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội đồng sơ khảo Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam

“Một sản phẩm công nghệ tốt là sản phẩm có thể giải quyết được 90% vấn đề đặt ra, tuy nhiên sự khác biệt của sản phẩm nằm ở 10% cuối cùng. Đây là điểm hạn chế của nhiều sản phẩm Việt Nam hiện nay, sản phẩm tốt, giải quyết được 90% vấn đề là không đủ, mà chúng ta cần hướng đến giải quyết nốt 10% còn lại để trở thành một sản phẩm xuất sắc và để có chỗ đứng trên thị trường”, ông Dũng chia sẻ.

Chuyển đổi số phải toàn diện

Khi nhắc đến chuyển đổi số, người ta thường dành sự chú ý đến phần “số” mà bỏ qua phần “chuyển đổi”. Đa phần các doanh nghiệp, tổ chức nghĩ chỉ cần mua và áp dụng công nghệ là năng suất của doanh nghiệp sẽ cải thiện ngay lập tức.

Trên thực tế chuyển đổi số cần một quy trình toàn diện, hỗ trợ tối đa người dân trong quá trình hoàn thiện thủ tục hành chính phức tạp, rút ngắn thời gian, công sức.

“Hiện nay đa phần các doanh nghiệp, tổ chức nhận thức việc thực hiện chuyển đổi số nhằm cải thiện năng suất lao động, tối ưu chi phí nhưng nếu chỉ tư duy như vậy sẽ bị thất bại, không thể chuyển đổi số thành công. Chuyển đổi số thành công yêu cầu chuyển đổi toàn diện tất cả hoạt động của cơ quan, tổ chức để sinh ra giá trị mới”, ông Dũng cho biết.

{keywords}
 

Trong dòng chảy công nghệ, chuyển đổi số không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố sống còn với sự phát triển của doanh nghiệp.

Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam xác định là một kênh truyền thông về chuyển đổi số, về phát triển kinh tế số cho toàn xã hội, thông qua việc giới thiệu các giải pháp công nghệ mới những mô hình chuyển đổi số thành công điển hình, giúp xã hội hiểu rõ hơn về chuyển đổi số, về công nghệ số cũng như giúp các tổ chức, doanh nghiệp tìm cho mình một hướng đi phù hợp.

{keywords}
 

D.A. 

Cơ hội để Việt Nam bứt phá thông qua chuyển đổi số

Cơ hội để Việt Nam bứt phá thông qua chuyển đổi số

-“Việt Nam kiểm soát được dịch sớm trong khi thế giới vẫn đang ở đỉnh dịch. Đây là cơ hội để nước ta bứt phá vươn lên thông qua chuyển đổi số”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại Giao ban công tác QLNN 4 tháng đầu năm 2020.

" alt="Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia" width="90" height="59"/>

Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia

Ở nhiều địa phương, các suất đất dự án thường được mua trước bằng quan hệ. Song, có nhiều người còn có thể nhận suất mà chưa phải trả tiền. Nhận xong, bằng quan hệ và sự uy tín lại có thể rao bán lại ngay lập tức để hưởng chênh lệch.

Cách đây 1 năm, anh D.C. (Hải Dương) nhờ quan hệ và uy tín trong khu vực đã được mua đất thuộc dự án khu đô thị mới tại Hải Dương. Trong đó, anh C có 2 suất đất ưu tiên và 3 suất ki-ốt chợ.

Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, sang tay lãi ngay trăm triệu đồng - 1

Mua bán đất bằng uy tín, quan hệ 

Song, lúc đó, anh C mới chỉ đăng ký chứ chưa thanh toán tiền cho chủ đầu tư. Thậm chí, anh C còn thiếu nhiều tiền, nhưng do được ưu tiên nên anh vẫn nhận.

Theo anh C, dự án lúc đó còn rất mới, nhưng do sóng đầu tư nên rất nhiều người nhảy vào tìm mua.

“Do khu đô thị nằm ngay trung tâm, nên trong một cuộc nhậu với bạn bè, có người biết được tôi vừa đăng ký mua được tại đó thì sẵn sàng trả thêm 300 triệu đồng để mua tại hết”, anh C nói và chia sẻ thêm, tưởng câu chuyện vui trên bàn nhậu, nhưng hôm sau, người bạn đó đã cầm 300 triệu đồng tiền mặt đến năn nỉ anh bán lại.

Quá bất ngờ, nhưng anh C nhẩm tính, 2 suất đất và 3 suất chợ phải trả một số tiền không nhỏ. Nếu vay mượn để thanh toán thì ngoài tiền lãi, anh C còn phải gánh thêm rủi ro giá đất không tăng, thậm chí giảm trong tương lai nếu đây là dự án “xịt”. 

“Tôi biết có nhiều dự án ở Hải Dương, lúc mới mua rất “hot”, nhưng để hàng chục năm mới bán được. Suốt 10 năm đó, không chỉ phải gánh lãi vay ngân hàng, khi bán cũng lỗ vài trăm triệu đồng”, anh C cho hay. 

Vì thế, anh C đã quyết định bán “lúa non” để ăn chênh lệch ngay 300 triệu đồng.

Không riêng anh C, chị H (Hà Nam) cũng rất có uy tín và có quan hệ rộng tại địa phương. Do đó, việc chị H đầu tư vào khu đất nào rất được nhiều người quan tâm.

Không ít người cho rằng, những nơi chị H mua đều là nơi sẽ có biến động trong tương lai và gần như sẽ theo chiều hướng tích cực. Do đó, nhiều người thường hỏi mua lại đất của chị H để "hưởng lộc".

Thậm chí, theo chị H, có lần khi vừa đi tập thể dục về, chị vô tình ngắm được mảnh đất đẹp nên quyết định đặt cọc 50 triệu đồng để mua. Chỉ sáng hôm sau, đã có người biết được thông tin và ngỏ ý mua lại với giá 850 triệu đồng.

“Tính ra, tôi lãi không miếng đất đó 150 triệu đồng. Không phải miếng đất nào tôi kinh doanh cũng có may mắn đó, nhưng cũng không ít lần tôi được lộc như vậy”, chị H chia sẻ thêm.

Thời điểm sốt đất cách đây 2 - 3 năm, anh M.D (Hải Dương) đã trúng quả lớn khi mua đất tại một khu đô thị ở Hải Dương. Lúc đó, anh D cũng nhờ uy tín mua được 1 lô đất trong khu đô thị tại một huyện.

Giá trị lô đất thời điểm đó chỉ khoảng 600 - 700 triệu đồng. Nhưng chỉ sau 2 năm, giá đã tăng lên 1,3 tỷ đồng và 1 năm sau nữa thì tăng lên gần 2 tỷ đồng.

“Khu đất nằm ngay giữa trung tâm huyện nên rất nhiều người tranh mua. Được anh em quý mến nên tôi mới dễ dàng mua được. Số tiền lãi của miếng đất lúc đó khiến tôi thực sự bất ngờ”, anh D nói.

Uy tín trong công việc là một thứ tài sản vô hình, nhưng đôi khi, nó cũng tạo ra giá trị đáng kể cho những người biết tận dụng cơ hội.

Theo Dân trí

Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ 'đứng, ngồi không yên'

Bán nhà trong quy hoạch: Khách đột ngột bỏ cọc, chủ 'đứng, ngồi không yên'

Nhà nằm trong quy hoạch phải bán vội, nên khi khách bỏ cọc hàng chục triệu đồng không mua nữa thì không ít chủ nhà lại hoang mang, lo lắng thay vì vui mừng.

" alt="Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, sang tay lãi ngay trăm triệu đồng" width="90" height="59"/>

Mua đất bằng uy tín, chưa giao tiền, sang tay lãi ngay trăm triệu đồng

Theo Bộ trưởng, về hạ tầng mạng viễn thông, mạng di động; trong 2 tháng kể từ ngày khai giảng, đã phủ sóng được 1.000 điểm. 1.000 điểm còn lại sẽ cố gắng phủ sóng trong năm 2021, chậm nhất là đến tháng 1/2022.

{keywords}
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Quốc hội

Về mạng cố định, hiện còn khoảng 8 triệu hộ gia đình chưa có cáp quang. Nếu đưa cáp quang về các hộ gia đình có wifi thì tốc độ sẽ tốt hơn nhiều.

Bộ đang chỉ đạo các DN chậm nhất là trước 2025 cơ bản các hộ gia đình Việt Nam sẽ có cáp quang.

Còn “Sóng và máy tính cho em” là chương trình xã hội giúp đỡ các em do Thủ tướng phát động. Chương trình này gồm 3 cấu thành với tổng giá trị 6.000 tỷ đồng.

Cấu phần thứ nhất 1 triệu máy tính bảng cho các em, với giá trị 2.500 tỷ. Hiện nay, đã giao được trên 100.000 máy. Do đứt gãy chuỗi cung ứng nên việc mua khó khăn, phải đặt hàng trước. Từ tháng sau, số máy về sẽ rất nhanh.

Thứ hai, việc phủ sóng 2.000 điểm phát sóng còn lại có giá trị khoảng 3.000 tỷ đồng.

Thứ ba là miễn giảm cước học trực tuyến cho một số đối tượng đến hết năm 2021 với giá trị 500 tỷ đồng.

DN công nghệ số Việt Nam đang phát triển các nền tảng học trực tuyến. Hiện có 6 nền tảng học trực tuyến "Make in VietNam". Đây không chỉ là nền tảng của truyền hình mà còn là nền tảng học liệu, nội dung, bài giảng mẫu, bài giảng hay, công cụ soạn bài giảng cho giáo viên cũng như nền tảng tự học của học sinh và quản lý học sinh học và thi.

Các nền tảng này đang được DN Việt Nam miễn phí giai đoạn Covid-19, hiện có khoảng 10 triệu học sinh sử dụng.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đang soạn thảo tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nền tảng này, sẽ tổ chức đánh giá, công bố các nền tảng đạt chuẩn.

Về an toàn thông tin các thiết bị đầu cuối và nền tảng đào tạo trực tuyến, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phát  triển phần mềm tên là Visafe. Hiện nay đã xong để cài vào các máy tính, điện thoại thông minh, bố mẹ có thể kiểm soát các con truy cập các trang web.

Người đứng đầu ngành TT&TT tái khẳng định, trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, ưu tiên cao nhất là cho chuyển đổi số ngành GD-DT.  Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong công cuộc chuyển đổi có tính cách mạng này.

Hương Quỳnh - Thu Hằng - Trần Thường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Bộ GD&ĐT đang xây dựng đại học ảo'

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Bộ GD&ĐT đang xây dựng đại học ảo'

Tương lai có mô hình đại học ảo. “Thế giới đang hướng tới, chúng tôi đang bắt tay vào chuẩn bị”- ông Nguyễn Kim Sơn khẳng định.

" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT