{keywords}
Trung tâm y tế Thị xã Từ Sơn. Ảnh: VietNamNet

Ngay sau cuộc điện đó, chị H. đã gọi cho người nhà ở Bắc Ninh, chạy sang bệnh viện cùng con cho nhanh. Trên đường từ Hà Nội lên Bắc Ninh, gia đình chị H. nhận được điện thoại của người nhà thông báo con mất.

“Người nhà tôi gọi điện chúng tôi mới biết. Thời điểm con tôi mất, trung tâm không hề thông báo một câu”, chị H. bức xúc.

Lúc nhìn con ở bệnh viện, chị H. thấy tai và môi con tím ngắt. “Người ta bế con từ giường sang cáng để chuyển về Hà Nội, người con cứng đơ. Tôi không biết con mình tử vong lúc nào mà cứng như thế.

Lúc đến viện, tôi vẫn thấy y tá đang bóp bóng cho con, các thiết bị y tế vẫn ở tay, trên mũi. Tôi nói, còn nước còn tát, xin cấp cứu cho con nhưng bác sĩ lắc đầu, có cứu cũng không kịp nữa vì cháu đã chết não”, người mẹ bật khóc.

Chị H. đến BV Sản Nhi Bắc Ninh vào lúc 18h40. Chị được giáo viên Tâm Việt thông báo, con chết trước đó, vào lúc 17h19 phút.

Đại diện Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn (còn gọi là BV Đa khoa Từ Sơn, Bắc Ninh) cũng xác nhận, bệnh nhân B. vào khoa cấp cứu vào lúc 16h23 phút ngày 10/6.

“Theo nhận định ban đầu, bệnh nhân tiền sử tâm thần phân liệt, không dùng thuốc. Trẻ tập luyện dưới trời nắng, từ 15h, sau đó vào khoa cấp cứu trong tình trạng vã mồ hôi, sốt 38 độ, uống 2 hộp sữa, bị sặc đường thở, lịm đi rồi ngừng tim. Sau cấp cứu tuần hoàn hô hấp một lúc, chúng tôi chuyển bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh.

Lý do chuyển viện: Suy hô hấp, sau cấp cứu ngừng tuần hoàn. Tình trạng trong lúc chuyển viện: hôn mê”.

Vị đại diện này xác nhận, người đưa B. vào cấp cứu khai là thầy giáo ở Tâm Việt.

“Theo lời thầy giáo đưa vào, cháu hoạt động ở ngoài trời trưa nắng, bạn này tập xiếc giữa nắng trưa, nhập viện trong tình trạng ngất, hôn mê”, người này nói thêm.

Trong quá trình thâm nhập vào trung tâm, PV VietNamNet cũng chứng kiến, học sinh của Tâm Việt liên tục phải tập các môn đi xe đạp 1 bánh, đứng con lăn… nguy hiểm nhưng không hề có bất kỳ thiết bị bảo hộ.

Chị H. cũng thông tin thêm: “Thời điểm con tôi học, các học sinh Tâm Việt đều tập đi xe đạp 1 bánh liên tục ngoài trời cả ngày, dù thời điểm tháng 6 nắng nóng. Sau vụ việc con tôi mất, các học sinh mới được chuyển vào tập trong nhà với các môn ném bóng, đội chai…”.

“Ngoài ra, vào ngày 25/5, khi xem clip của con do trung tâm gửi, tôi nhận thấy con bị băng ở mặt. Tôi gọi điện, giáo viên Tâm Việt bảo: "Không sao chị ạ. Tôi không yên tâm, lên trung tâm thì không thấy con bị băng nữa. Con vẫn ăn uống, vẫn tập nên tôi yên tâm đi về”, người mẹ này thông tin thêm.

Ngày 9/6, trước khi B. mất 1 ngày, gia đình chị sang thăm con ở trường, con vẫn bình thường. Chị định đưa con về thì ngày 10/6, chị H. nhận được điện thoại của giáo viên Tâm Việt thông báo con sốt cao, phải cấp cứu.

Trên đường lên Bắc Ninh, chị H. nhận tin con đã tử vong. Đại diện BV Đa khoa Bắc Ninh (đơn vị quản lý Trung Tâm Cấp Cứu và Vận Chuyển 115 Bắc Ninh) cũng xác nhận với VietNamNet, đêm 10/6, xe cứu thương do bệnh viện quản lý đã chuyển cháu B. từ BV Sản nhi Bắc Ninh về BV 354 (Hà Nội) trong tình trạng nạn nhân B. đã tử vong.

Điều đáng nói tất cả sự việc cháu bị ngất khi tập luyện gia đình chị H không hề được phía trung tâm tiết lộ. Điều họ nói với người mẹ này chỉ là con sốt cao, co giật, đang được chuyển lên viện.

Phía bệnh viện sản nhi Bắc Ninh, nơi bé B được chuyển đến sau cấp cứu ban đầu tại BV Đa khoa Từ Sơn cũng chỉ giải thích với gia đình bé tử vong ngoài viện, không rõ nguyên nhân.

{keywords}
Thời gian gửi con ở Tâm Việt, khi thăm con, chị H. không được trung tâm cho gặp mặt con trực tiếp, chỉ đứng nhìn từ xa. (Ảnh phụ huynh cung cấp)

“Tâm Việt không một lời giải thích”

“Sau khi con tôi mất, ông Phan Quốc Việt không hề giải thích điều gì. Gia đình hỏi ông ấy chỉ chắp tay, không nói câu gì”. Chị H. nói thêm: “Khi ôm thi thể con ở viện, tôi thấy rất nhiều sẹo trên người, những vết ngã, sứt sẹo ở chân tay. Con ở nhà không có những vết ấy.

Bởi vậy, chúng tôi mới không muốn làm giám định pháp y, không muốn con bị động chạm dao kéo vào người vì quá đau rồi”.

“Gia đình tôi không muốn ầm ĩ, nghĩ con chết rồi không làm lại được nữa. Chúng tôi nghĩ đến các phụ huynh khác và để cho các con khác có nơi học tập vì rất nhiều gia đình mong chờ và hi vọng khi gửi con ở đây. Chúng tôi cũng hi vọng trung tâm có nhiều thay đổi, cải tiến nhưng sự thật là không”.

Cũng theo chị H. sau khi B. tử vong, hội phụ huynh và trung tâm có 1 buổi họp. Tại buổi họp này, phụ huynh có đưa ra nhiều yêu cầu như tăng cường cơ sở vật chất, chị H. cũng mong muốn các con luyện tập có đồ bảo hộ…nhưng sau này cũng không có.

“Ngoài học phí, các phụ huynh đóng thêm quỹ nhưng khi cần tăng cường cơ sở vật chất cho trung tâm như mua máy lọc nước, quạt hơi nước… các phụ huynh lại ủng hộ 500 nghìn, 1 triệu, 2 triệu đồng…”, chị H. nói.

{keywords}
Nội dung yêu cầu Tâm Việt thay đổi, cải tiến trong buổi họp giữa phụ huynh và trung tâm này sau cái chết của cháu B. (Ảnh phụ huynh cung cấp)

Lý giải về sự lên tiếng ở thời điểm này, người mẹ này cho biết: “Chúng tôi đã im lặng tin vào lời hứa của ông Việt, Tâm Việt sẽ thay đổi cho các con nhưng đọc loạt bài phóng sự VietNamNet đăng tải, tôi rất sốc, giận run cả người vì thực trạng ở trung tâm không hề thay đổi.

Tôi quyết định lên tiếng để cảnh báo cho các phụ huynh, những ai có ý định gửi con vào Tâm Việt nên ngừng suy nghĩ đó”.

Chị khẳng định, không muốn có bi kịch nào tương tự như con chị bị lặp lại.

“Chúng tôi đã tin tưởng ở Tâm Việt nào ngờ…”

Chị H. nhớ lại, từ khi sinh đến 1 tuổi, B. phát triển bình thường. 20 tháng tuổi, B. đi nhón chân và không nói, chị cho con đi khám và bác sĩ kết luận con bị tự kỷ. Từ đó chị tìm các trung tâm để can thiệp cho con.

“Tôi chọn Tâm Việt vì người bạn tôi giới thiệu. Ông Việt thường dẫn bọn trẻ con đến công ty của bạn tôi biểu diễn. Bên cạnh đó, truyền thông đưa tin em K.H (được Tâm Việt quảng cáo là kỷ lục gia) mắc chứng tự kỷ nhưng sau khi học có nhiều tiến bộ. Trước đó, con tôi chưa bao giờ xa mẹ. Tin lời quảng cáo của ông Việt trên truyền thông nên tôi tin tưởng, cho con đi”, mẹ bé B. nhớ lại.

{keywords}
Phiếu thu tiền học của cháu B. do phụ huynh cung cấp. 

Cháu B. được gửi vào trung tâm Tâm Việt vào ngày 6/5. Lúc chị H. đưa con đến học, Tâm Việt đưa các mức học phí 9.8 triệu, 14.8 triệu và 19.8 triệu.

Gia đình chị H. chọn mức 15 triệu với hi vọng con được quan tâm hơn. “Tôi hỏi Nguyễn Văn Chức với mức học phí 15 triệu đồng, các con sẽ được như thế nào, Chức nói, học phí này sẽ được ông Phan Quốc Việt trực tiếp dạy nhưng thực tế không phải như vậy”.

Chị H. cũng thông tin, đóng mức học phí không hề thấp nhưng các khoản thuê xe ô tô, ăn uống… để các con đi biểu diễn xiếc, phụ huynh đều phải chi tiền. 

“Trước khi lên trung tâm, tình trạng sức khỏe cháu rất tốt, béo khỏe. Cháu 10 tuổi nặng khoảng 42kg.  Tuy nhiên sau khi vào Tâm Việt cháu gầy đi”, chị nói.

Lên thăm con, trung tâm không cho gia đình chị vào gặp con trực tiếp, chỉ đứng nhìn từ xa với lý do sợ con nhìn mẹ, đòi về nhà, ảnh hưởng đến việc luyện tập. Chiều ngày 9/6, gia đình chị H. có sang trung tâm. Lúc này, học sinh và giáo viên Tâm Việt bắt đầu đi từ nhà ra sân tập.

Trên đường đi, B. nhìn thấy bố mẹ. “Con cứ níu tay kéo mẹ về hướng ngược lại. Cháu không nói được, chỉ biểu hiện bằng hành động. Tôi hiểu là con muốn về nhà”, chị H. bày tỏ nỗi ân hận khi không đưa con về sớm hơn.

Chỉ 1 ngày sau đó, (ngày10/6) bé T.N.B tử vong.

Quyết định chấm dứt hoạt động của Tâm Việt đối với trẻ tự kỷ

Trước những vấn đề bất cập trong hoạt động giáo dục, chăm sóc trẻ tự kỷ, ngày 4/11/2019, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Theo đó, Phó thủ tướng yêu cầu yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ lao động Thương binh và Xã hội chỉ đạo kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở có hoạt động giáo dục, chăm sóc trẻ tự kỷ để đảm bảo quyền của trẻ em.

Đồng thời, cần kiến nghị giải pháp tăng cường trách nhiệm của nhà trường, gia đình, xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ.

Sau loạt bài điều tra VietNamNet đăng tải, UBND TP Hà Nội cũng đã giao Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp các cơ quan ban ngành, tiến hành thanh tra Công ty TNHH Tâm Việt giáo dục, hòa nhập cộng đồng cho trẻ khuyết tật (gọi tắt là Trung tâm Tâm Việt).

Ngày 18/11/2019, Sở Lao động Thương binh và Xã hội ra quyết định chấm dứt hoạt động tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dạy kỹ năng cho người lớn, trẻ em tự kỷ của trung tâm trên địa bàn huyện Đông Anh và các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội khẳng định, Trung tâm Tâm Việt hoạt động trái phép, gây nhiều bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội." />

Đóng 15 triệu học kỷ lục gia ở Tâm Việt, 1 tháng sau mẹ nhận lại thi thể con

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 08:21:52 4

LTS: Sau khi VietNamNet đăng tải phóng sự về trung tâm Tâm Việt,ĐóngtriệuhọckỷlụcgiaởTâmViệtthángsaumẹnhậnlạithithểbxh bong da anh nhiều phụ huynh đã lên tiếng tố cáo hoạt động của trung tâm khiến con họ gặp thương tích nặng nề, thậm chí là tử vong. Một trong số phụ huynh đó là chị H. Sau cái chết của con trai vào ngày 10/6, chị im lặng vì Tâm Việt cam kết sẽ thay đổi về cơ sở vật chất, phương án bảo hộ cho các con... Nhưng khi đọc loạt bài VietNamNet thực hiện (thời điểm sau khi con trai tử vong), chị phẫn nộ khi nhận ra thực trạng của trung tâm không hề cải thiện. Người mẹ đã quyết định lên tiếng.

Ngất, hôn mê sau khi tập xiếc ngoài trời, gia đình chỉ được báo con sốt

Chị N.H, mẹ của em N.B (SN 2009), chia sẻ, ngày 6/5/2019 chị gửi con lên học tại Trung tâm đào tạo trẻ tự kỷ Tâm Việt (thời điểm đóng tại KTX của ĐH TDTT Bắc Ninh).

Chỉ hơn 1 tháng sau, ngày 10/6, con chị tử vong.

“Vào 16h19 phút ngày 10/6, tôi được Nguyễn Văn Chức, người được giới thiệu là Tổng Giám đốc Tâm Việt, gọi điện thông báo, con bị sốt cao, co giật, giáo viên Tâm Việt đang đưa đi cấp cứu ở BV Đa khoa Từ Sơn”, chị kể.

Sau đó khoảng 15, 20 phút sau, Chức lại gọi điện: "Con đã được cấp cứu rồi, đã uống sữa, chơi đùa ầm ĩ”. Chị H. cùng người nhà đi từ Hà Nội lên Bắc Ninh, ông Chức lại tiếp tục gọi điện: “Chị sang đi. Có thể bọn em chuyển con sang BV Sản nhi Bắc Ninh”.

{ keywords}
Trung tâm y tế Thị xã Từ Sơn. Ảnh: VietNamNet

Ngay sau cuộc điện đó, chị H. đã gọi cho người nhà ở Bắc Ninh, chạy sang bệnh viện cùng con cho nhanh. Trên đường từ Hà Nội lên Bắc Ninh, gia đình chị H. nhận được điện thoại của người nhà thông báo con mất.

“Người nhà tôi gọi điện chúng tôi mới biết. Thời điểm con tôi mất, trung tâm không hề thông báo một câu”, chị H. bức xúc.

Lúc nhìn con ở bệnh viện, chị H. thấy tai và môi con tím ngắt. “Người ta bế con từ giường sang cáng để chuyển về Hà Nội, người con cứng đơ. Tôi không biết con mình tử vong lúc nào mà cứng như thế.

Lúc đến viện, tôi vẫn thấy y tá đang bóp bóng cho con, các thiết bị y tế vẫn ở tay, trên mũi. Tôi nói, còn nước còn tát, xin cấp cứu cho con nhưng bác sĩ lắc đầu, có cứu cũng không kịp nữa vì cháu đã chết não”, người mẹ bật khóc.

Chị H. đến BV Sản Nhi Bắc Ninh vào lúc 18h40. Chị được giáo viên Tâm Việt thông báo, con chết trước đó, vào lúc 17h19 phút.

Đại diện Trung tâm Y tế Thị xã Từ Sơn (còn gọi là BV Đa khoa Từ Sơn, Bắc Ninh) cũng xác nhận, bệnh nhân B. vào khoa cấp cứu vào lúc 16h23 phút ngày 10/6.

“Theo nhận định ban đầu, bệnh nhân tiền sử tâm thần phân liệt, không dùng thuốc. Trẻ tập luyện dưới trời nắng, từ 15h, sau đó vào khoa cấp cứu trong tình trạng vã mồ hôi, sốt 38 độ, uống 2 hộp sữa, bị sặc đường thở, lịm đi rồi ngừng tim. Sau cấp cứu tuần hoàn hô hấp một lúc, chúng tôi chuyển bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh.

Lý do chuyển viện: Suy hô hấp, sau cấp cứu ngừng tuần hoàn. Tình trạng trong lúc chuyển viện: hôn mê”.

Vị đại diện này xác nhận, người đưa B. vào cấp cứu khai là thầy giáo ở Tâm Việt.

“Theo lời thầy giáo đưa vào, cháu hoạt động ở ngoài trời trưa nắng, bạn này tập xiếc giữa nắng trưa, nhập viện trong tình trạng ngất, hôn mê”, người này nói thêm.

Trong quá trình thâm nhập vào trung tâm, PV VietNamNet cũng chứng kiến, học sinh của Tâm Việt liên tục phải tập các môn đi xe đạp 1 bánh, đứng con lăn… nguy hiểm nhưng không hề có bất kỳ thiết bị bảo hộ.

Chị H. cũng thông tin thêm: “Thời điểm con tôi học, các học sinh Tâm Việt đều tập đi xe đạp 1 bánh liên tục ngoài trời cả ngày, dù thời điểm tháng 6 nắng nóng. Sau vụ việc con tôi mất, các học sinh mới được chuyển vào tập trong nhà với các môn ném bóng, đội chai…”.

“Ngoài ra, vào ngày 25/5, khi xem clip của con do trung tâm gửi, tôi nhận thấy con bị băng ở mặt. Tôi gọi điện, giáo viên Tâm Việt bảo: "Không sao chị ạ. Tôi không yên tâm, lên trung tâm thì không thấy con bị băng nữa. Con vẫn ăn uống, vẫn tập nên tôi yên tâm đi về”, người mẹ này thông tin thêm.

Ngày 9/6, trước khi B. mất 1 ngày, gia đình chị sang thăm con ở trường, con vẫn bình thường. Chị định đưa con về thì ngày 10/6, chị H. nhận được điện thoại của giáo viên Tâm Việt thông báo con sốt cao, phải cấp cứu.

Trên đường lên Bắc Ninh, chị H. nhận tin con đã tử vong. Đại diện BV Đa khoa Bắc Ninh (đơn vị quản lý Trung Tâm Cấp Cứu và Vận Chuyển 115 Bắc Ninh) cũng xác nhận với VietNamNet, đêm 10/6, xe cứu thương do bệnh viện quản lý đã chuyển cháu B. từ BV Sản nhi Bắc Ninh về BV 354 (Hà Nội) trong tình trạng nạn nhân B. đã tử vong.

Điều đáng nói tất cả sự việc cháu bị ngất khi tập luyện gia đình chị H không hề được phía trung tâm tiết lộ. Điều họ nói với người mẹ này chỉ là con sốt cao, co giật, đang được chuyển lên viện.

Phía bệnh viện sản nhi Bắc Ninh, nơi bé B được chuyển đến sau cấp cứu ban đầu tại BV Đa khoa Từ Sơn cũng chỉ giải thích với gia đình bé tử vong ngoài viện, không rõ nguyên nhân.

{ keywords}
Thời gian gửi con ở Tâm Việt, khi thăm con, chị H. không được trung tâm cho gặp mặt con trực tiếp, chỉ đứng nhìn từ xa. (Ảnh phụ huynh cung cấp)

“Tâm Việt không một lời giải thích”

“Sau khi con tôi mất, ông Phan Quốc Việt không hề giải thích điều gì. Gia đình hỏi ông ấy chỉ chắp tay, không nói câu gì”. Chị H. nói thêm: “Khi ôm thi thể con ở viện, tôi thấy rất nhiều sẹo trên người, những vết ngã, sứt sẹo ở chân tay. Con ở nhà không có những vết ấy.

Bởi vậy, chúng tôi mới không muốn làm giám định pháp y, không muốn con bị động chạm dao kéo vào người vì quá đau rồi”.

“Gia đình tôi không muốn ầm ĩ, nghĩ con chết rồi không làm lại được nữa. Chúng tôi nghĩ đến các phụ huynh khác và để cho các con khác có nơi học tập vì rất nhiều gia đình mong chờ và hi vọng khi gửi con ở đây. Chúng tôi cũng hi vọng trung tâm có nhiều thay đổi, cải tiến nhưng sự thật là không”.

Cũng theo chị H. sau khi B. tử vong, hội phụ huynh và trung tâm có 1 buổi họp. Tại buổi họp này, phụ huynh có đưa ra nhiều yêu cầu như tăng cường cơ sở vật chất, chị H. cũng mong muốn các con luyện tập có đồ bảo hộ…nhưng sau này cũng không có.

“Ngoài học phí, các phụ huynh đóng thêm quỹ nhưng khi cần tăng cường cơ sở vật chất cho trung tâm như mua máy lọc nước, quạt hơi nước… các phụ huynh lại ủng hộ 500 nghìn, 1 triệu, 2 triệu đồng…”, chị H. nói.

{ keywords}
Nội dung yêu cầu Tâm Việt thay đổi, cải tiến trong buổi họp giữa phụ huynh và trung tâm này sau cái chết của cháu B. (Ảnh phụ huynh cung cấp)

Lý giải về sự lên tiếng ở thời điểm này, người mẹ này cho biết: “Chúng tôi đã im lặng tin vào lời hứa của ông Việt, Tâm Việt sẽ thay đổi cho các con nhưng đọc loạt bài phóng sự VietNamNet đăng tải, tôi rất sốc, giận run cả người vì thực trạng ở trung tâm không hề thay đổi.

Tôi quyết định lên tiếng để cảnh báo cho các phụ huynh, những ai có ý định gửi con vào Tâm Việt nên ngừng suy nghĩ đó”.

Chị khẳng định, không muốn có bi kịch nào tương tự như con chị bị lặp lại.

“Chúng tôi đã tin tưởng ở Tâm Việt nào ngờ…”

Chị H. nhớ lại, từ khi sinh đến 1 tuổi, B. phát triển bình thường. 20 tháng tuổi, B. đi nhón chân và không nói, chị cho con đi khám và bác sĩ kết luận con bị tự kỷ. Từ đó chị tìm các trung tâm để can thiệp cho con.

“Tôi chọn Tâm Việt vì người bạn tôi giới thiệu. Ông Việt thường dẫn bọn trẻ con đến công ty của bạn tôi biểu diễn. Bên cạnh đó, truyền thông đưa tin em K.H (được Tâm Việt quảng cáo là kỷ lục gia) mắc chứng tự kỷ nhưng sau khi học có nhiều tiến bộ. Trước đó, con tôi chưa bao giờ xa mẹ. Tin lời quảng cáo của ông Việt trên truyền thông nên tôi tin tưởng, cho con đi”, mẹ bé B. nhớ lại.

{ keywords}
Phiếu thu tiền học của cháu B. do phụ huynh cung cấp. 

Cháu B. được gửi vào trung tâm Tâm Việt vào ngày 6/5. Lúc chị H. đưa con đến học, Tâm Việt đưa các mức học phí 9.8 triệu, 14.8 triệu và 19.8 triệu.

Gia đình chị H. chọn mức 15 triệu với hi vọng con được quan tâm hơn. “Tôi hỏi Nguyễn Văn Chức với mức học phí 15 triệu đồng, các con sẽ được như thế nào, Chức nói, học phí này sẽ được ông Phan Quốc Việt trực tiếp dạy nhưng thực tế không phải như vậy”.

Chị H. cũng thông tin, đóng mức học phí không hề thấp nhưng các khoản thuê xe ô tô, ăn uống… để các con đi biểu diễn xiếc, phụ huynh đều phải chi tiền. 

“Trước khi lên trung tâm, tình trạng sức khỏe cháu rất tốt, béo khỏe. Cháu 10 tuổi nặng khoảng 42kg.  Tuy nhiên sau khi vào Tâm Việt cháu gầy đi”, chị nói.

Lên thăm con, trung tâm không cho gia đình chị vào gặp con trực tiếp, chỉ đứng nhìn từ xa với lý do sợ con nhìn mẹ, đòi về nhà, ảnh hưởng đến việc luyện tập. Chiều ngày 9/6, gia đình chị H. có sang trung tâm. Lúc này, học sinh và giáo viên Tâm Việt bắt đầu đi từ nhà ra sân tập.

Trên đường đi, B. nhìn thấy bố mẹ. “Con cứ níu tay kéo mẹ về hướng ngược lại. Cháu không nói được, chỉ biểu hiện bằng hành động. Tôi hiểu là con muốn về nhà”, chị H. bày tỏ nỗi ân hận khi không đưa con về sớm hơn.

Chỉ 1 ngày sau đó, (ngày10/6) bé T.N.B tử vong.

Quyết định chấm dứt hoạt động của Tâm Việt đối với trẻ tự kỷ

Trước những vấn đề bất cập trong hoạt động giáo dục, chăm sóc trẻ tự kỷ, ngày 4/11/2019, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Theo đó, Phó thủ tướng yêu cầu yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ lao động Thương binh và Xã hội chỉ đạo kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các cơ sở có hoạt động giáo dục, chăm sóc trẻ tự kỷ để đảm bảo quyền của trẻ em.

Đồng thời, cần kiến nghị giải pháp tăng cường trách nhiệm của nhà trường, gia đình, xã hội trong chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ.

Sau loạt bài điều tra VietNamNet đăng tải, UBND TP Hà Nội cũng đã giao Sở Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp các cơ quan ban ngành, tiến hành thanh tra Công ty TNHH Tâm Việt giáo dục, hòa nhập cộng đồng cho trẻ khuyết tật (gọi tắt là Trung tâm Tâm Việt).

Ngày 18/11/2019, Sở Lao động Thương binh và Xã hội ra quyết định chấm dứt hoạt động tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dạy kỹ năng cho người lớn, trẻ em tự kỷ của trung tâm trên địa bàn huyện Đông Anh và các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội khẳng định, Trung tâm Tâm Việt hoạt động trái phép, gây nhiều bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/860e898918.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2

{keywords}{keywords}

Sao Việt hôm nay 31/8: Lệ Quyên chia sẻ tập thể thao tại nhà truyền động lực đến mọi người. "Chỉ có niềm tin cùng sự cố gắng không ngừng mới giúp chúng ta chiến thắng mọi khó khăn mà thôi. Chúng ta cùng cố gắng nha", cô chia sẻ. Nhờ chăm chỉ tập luyện mà nữ ca sĩ giữ được vóc dáng thon gọn dù đã ở tuổi 40.

{keywords}
Phương Oanh khoe một trong số những tạo hình "sang chảnh" mà nhân vật cô sẽ diện sắp tới trong phim "Hương vị tình thân". 
{keywords}
MC Hạnh Phúc trở lại với công việc dẫn "Chuyển động 24h' sau thời gian ở nhà chăm con. 
{keywords}
Hồng Đăng và bà xã tự tìm niềm vui tại nhà. Họ uống cà phê, trò chuyện bên ban công mỗi sáng.
{keywords}
Trizzie Phương Trinh - vợ cũ Bằng Kiều đưa ba con đi mua sắm tại Las Vegas. Hai cậu con trai lớn ở tuổi dậy thì đã cao vượt mẹ.
{keywords}
Gia đình diễn viên Lê Phương tự thấy hạnh phúc vì được sum vầy dùng cơm mỗi bữa. 
{keywords}
Bảo Thanh được khen xinh, rạng rỡ như thiếu nữ dù là "mẹ bỉm sữa". 
{keywords}
Ngô Kiến Huy và Karik bị Thúy Ngân chụp ảnh "dìm hàng" trong lúc dùng bữa. 
{keywords}
Diva Mỹ Linh chia sẻ tấm ảnh mình và con gái - Anna Trương được chụp bởi cố nhạc sĩ Trần Lập. 
{keywords}
"Con người sẽ hạnh phúc khi có đủ hai thứ: nụ cười và người bạn đời tạo nên nụ cười", cặp đôi Thanh Thúy - Đức Thịnh chia sẻ. 
{keywords}
Võ Hoàng Yến biểu cảm buồn bã khi phải tự đón sinh nhật không tiệc tùng, bạn bè và gia đình bên cạnh. 

Thúy Ngọc

MC Hoài Anh, Mai Ngọc tươi tắn bên các nam đồng nghiệp tại VTV

MC Hoài Anh, Mai Ngọc tươi tắn bên các nam đồng nghiệp tại VTV

BTV Hoài Anh, Mai Ngọc được khen xinh đẹp, trẻ trung khi chụp ảnh bên các đồng nghiệp nam. Trong mùa dịch, họ vẫn duy trì công việc dẫn thời sự tại VTV. 

">

Sao việt hôm nay 31/8: Lệ Quyên tự tin với sắc vóc như thiếu nữ

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Nhiều nhà nông mạnh dạn trồng các loại hoa xuất xứ từ miền Bắc trên vùng cao nguyên để người dân chiêm ngưỡng, chụp ảnh (Ảnh: Chí Anh).

Năm nay, ông Thiết xuống giống gần 5.000 cây cúc họa mi trên diện tích gần 2 sào. Ngoài cúc họa mi, ông còn trồng thêm các loại hoa như cúc bất tử, cúc bách nhật, hoa cải, hoa giấy… để du khách thêm lựa chọn khi tham quan.  

Vì các loại hoa xuất xứ từ miền Bắc nên khi trồng ở Tây Nguyên gặp rất nhiều khó khăn. Để hoa nở đúng vào dịp đầu năm, ông Thiết phải thắp điện vào ban đêm trong suốt 1 tháng đầu cho cây sinh trưởng, phát triển.

Sau 3 tháng cần mẫn, vườn họa mi đã bắt đầu hé nụ. Dịp đầu xuân, ông Thiết đã mở cửa để người dân trong vùng đến thưởng thức, check-in.  

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Vườn hoa cúc họa mi của ông Thiết khoe sắc đúng dịp đầu xuân (Ảnh: Chí Anh).

"Tôi trồng vườn hoa này với mong muốn tạo thêm nhiều điểm đến cho du khách thưởng lãm dịp đầu năm. Để trồng những vườn hoa như thế này, cần rất nhiều đam mê và chi phí phân, giống... Sau nhiều thất bại, tôi rất phấn khởi vì hoa nở đều, đẹp vào đúng dịp để người dân chiêm ngưỡng, chụp ảnh", ông Thiết cho hay.

Ông Thiết thổ lộ, khí hậu Pleiku mát mẻ, nhiều thời điểm khá lạnh, phù hợp với cúc họa mi. 

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Mỗi ngày có hàng trăm lượt khách check-in ở khu vườn nhỏ của gia đình ông Thiết (Ảnh: Chí Anh).

Vườn hoa của ông Thiết đón hàng trăm lượt khách tham quan, chụp ảnh. Chị Lê Ngọc Hân (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hào hứng: "Tôi thường thấy cúc họa mi ở Hà Nội, còn Gia Lai thì chưa thấy ai trồng. Nay có vườn hoa đẹp lạ nên chị em không phải lặn lội ra miền Bắc để chụp ảnh, chiêm ngưỡng". 

Tương tự, ông Lê Văn Trường cũng tận dụng vài sào đất trong Công viên Đồng Xanh (thuộc địa phận xã An Phú, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai) để trồng vườn hoa hướng dương, hoa cánh bướm, tam giác mạch…

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Tận dụng mảnh đất nhỏ, ông Trường trồng gần 1.000 gốc hoa hướng dương và hoa tam giác mạch (Ảnh: Chí Anh).

Ông Trường cho hay: "Tôi thường chọn các loại hoa độc, lạ xuất xứ từ miền Bắc về trồng. Tôi mong muốn mọi người không phải đi xa mà vẫn có cơ hội chụp ảnh chiêm ngưỡng hoa đẹp, lạ ở miền Bắc dịp đầu năm.

Năm nay, tôi đã xuống giống hơn 1.000 gốc hoa hướng dương để nhuộm vàng khắp công viên. Xen kẽ hoa hướng dương là những đồi hoa cánh bướm, hoa tam giác mạch…

"Năm nay, hoa nở đúng thời gian và màu sắc bông rực rỡ, tươi mới. Niềm vui của tôi là chiêm ngưỡng vườn hoa "đơm hoa, kết trái" và cũng là địa điểm cho du khách dạo chơi dịp đầu năm mới", ông Trường cho hay.

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Du khách rộn ràng chụp ảnh ở cánh đồng hoa tại Công viên Đồng Xanh (Ảnh: Chí Anh).

Phụ họa cho vườn hoa là cảnh quan công viên mang đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên gắn với văn hóa tâm linh, hướng về cội nguồn. Đặc biệt trong công viên còn có tượng Quốc tổ Hùng Vương uy nghiêm, tạc bằng gỗ cao 6m, nặng gần 3 tấn, trước điện thờ là tượng 18 vua Hùng uy nghi.

Gia-lai_hoa-khoe-sac-ở-Cao-nguyen_Chi-Anh.jpg

Cánh đồng hoa hướng dương nở đúng dịp đầu năm (Ảnh: Chí Anh).

Khu văn hóa các dân tộc được đầu tư bài bản với kiến trúc bản địa như: nhà rông, nhà dài, nhà sàn, kho lúa, nhà mồ, nhạc cụ T'rưng nước và hàng trăm bức tượng mô phỏng cuộc sống, sinh hoạt và sản xuất của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

">

Cúc họa mi, hướng dương khoe sắc ở Gia Lai "hút" khách check

Alibaba hy vọng hồi phục tăng trưởng qua cuộc tái cơ cấu lớn nhất lịch sử. (Ảnh: Reuters)

Động thái của Alibaba diễn ra sau những năm khó khăn vừa qua. “Ông lớn” thương mại điện tử đối mặt với tăng trưởng kinh tế chậm lại tại Trung Quốc cũng như quy định khắc nghiệt từ Bắc Kinh, dẫn đến mất hàng tỷ USD vốn hóa. Công ty vật lộn để tăng trưởng trong vài quý gần nhất.

Với lần cơ cấu này, Alibaba muốn tìm cách phục hồi tăng trưởng. Các bộ phận mới sẽ xoay quanh các chiến lược ưu tiên, cụ thể như sau: nhóm Cloud Intelligence do CEO Alibaba Daniel Zhang đứng đầu, phụ trách các hoạt động đám mây và trí tuệ nhân tạo; nhóm Taobao Tmall bao gồm các nền tảng mua sắm trực tuyến Taobao và Tmall; nhóm Dịch vụ địa phương do Yu Yongfu làm CEO, gồm dịch vụ giao đồ ăn Ele.me và bản đồ; nhóm Cainiao Smart Logistics do Wan Lin làm CEO, gồm dịch vụ logistics của Alibaba; nhóm Global Digital Commerce do Jiang Fan làm CEO, gồm các mảng kinh doanh thương mại điện tử quốc tế như AliExpress, Lazada; nhóm Digital Media & Entertainment do Fan Luyuan làm CEO, gồm mảng phim và streaming.

Mỗi nhóm có thể gọi vốn độc lập và niêm yết trên sàn chứng khoán khi sẵn sàng, ngoại trừ Taobao Tmall Commerce, theo CEO Daniel Zhang.

Tính từ khi đạt đỉnh tháng 10/2020, khoảng 600 tỷ USD vốn hóa của Alibaba đã bị “bốc hơi”. Từ đó tới nay, chính phủ Trung Quốc liên tục siết quản lý các doanh nghiệp công nghệ tư nhân, giới thiệu hàng loạt quy định và tăng cường giám sát các “ông lớn” trong nước. Tháng 11/2020, công ty tài chính Ant Group thuộc Alibaba bị nhà quản lý ép hủy bỏ vụ IPO quy mô lớn. Năm 2021, Alibaba bị phạt 2,6 tỷ USD sau cuộc điều tra độc quyền.

Từ một công ty thương mại điện tử, Alibaba đã trở thành đế chế với nhiều mảng miếng như đám mây, streaming, logistics. Công ty xem việc chia làm 6 như một cách để thay đổi nhanh hơn, phản hồi tốt hơn trước các biến đổi của thị trường.

Việc tái cấu trúc cũng đúng vào thời điểm Bắc Kinh cho thấy những dấu hiệu nới lỏng quy định với ngành công nghệ do chính phủ đang muốn phục hồi kinh tế. Jack Ma – nhà sáng lập Alibaba – vừa trở về Trung Quốc sau nhiều tháng ở nước ngoài.

(Theo CNBC)

Tỷ phú Jack Ma chính thức từ bỏ quyền kiểm soát Ant GroupNgày 7/1, Ant Group ra thông báo, tỷ phú Jack Ma, nhà sáng lập tập đoàn, không còn quyền kiểm soát tại đây sau khi các cổ đông thống nhất thực hiện một loạt thay đổi mới.">

Alibaba tái cấu trúc, chia làm 6 bộ phận

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi

- Ngày 25/5, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa bắt đầu phát hồ sơ dự tuyển vào lớp 6. Nhà trường bán hồ sơ đến hết tuần này.

Chỉ trong hơn ba tiếng sáng nay, trường đã bán hơn 3.000 hồ sơ đăng kí dự thi.

Thời gian nộp hồ sơ dự tuyển tại trường từ ngày 1/6 đến hết 15 giờ ngày 5/6. Học sinh nhận phiếu báo danh tại trường này từ ngày 15 đến 17/6 và làm bài khảo sát vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa vào ngày 20/6.

  {keywords}
  {keywords}

Phụ huynh mua hồ sơ vào trường Trần Đại Nghĩa

Theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT TP.HCM, học sinh thực hiện làm bài khảo sát gồm 2 phần. Phần một là 30 câu trắc nghiệm khách quan với bốn lựa chọn và các em làm trong 45 phút. Phần hai là bài tự luận với 45 phút với 10 câu hỏi.

Hai phần khảo sát này độc lập và tách biệt nhau. Học sinh làm bài trực tiếp trên bài khảo sát. Sau khi làm bài trắc nghiệm 45 phút, giám thị sẽ thu bài trắc nghiệm và phát bài tự luận cho học sinh (thời gian chuyển tiếp giữa hai phần là 15 phút).

Về phần thi trắc nghiệm, sẽ có 10 câu về năng lực tư duy và khả năng phán đoán, 8 câu năng lực diễn đạt, 8 câu năng lực vận dụng khoa học thường thức vào cuộc sống, 4 câu năng lực vận dụng hiểu biết xã hội vào cuộc sống.

Học sinh được sử dụng bút chì hoặc bút bi ghi đầy đủ thông tin trên phần phách.

Với mỗi câu trả lời, học sinh dùng bút chì tô kín 1 ô tròn tương đương với câu trả lời. Nếu tô kín từ 2 ô tròn trở lên sẽ không được chấm điểm câu đó. Muốn đổi, các em chỉ cần dùng gôm tẩy sạch ô đã tô và tô lại ô mới.

Phần thi tự luận có 3 câu về năng lực tư duy, 4 câu về năng lực ngôn ngữ và diễn đạt, hai câu năng lực vận dụng khoa học thường thức vào cuộc sống và một câu năng lực vận dụng hiểu biết xã hội vào cuộc sống.

  {keywords}

Hướng dẫn làm bài thi vào trường

Tương tự, học sinh ghi đầy đủ thông tin vào phách, làm bài cùng một màu mực. Khi sửa nội dung không được dùng bút xóa mà phải gạch ngang và viết bổ sung. Không được đánh dấu bài thi bằng bất kì hình thức nào.

Năm học tới, chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 600 em vào lớp 6. Nếu không trúng tuyển vào lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa, học sinh được xét tuyển vào lớp 6 theo quy định của Ban Chỉ đạo tuyển sinh quận, huyện.

Lê Huyền

">

Nhận 3.000 hồ sơ vào lớp 6 trong 3 giờ

Sáng kiến ​​ giúp phụ nữ thành công 

- Bà đã từng nói rằng, "không có biên giới với phụ nữ, kể cả trong lĩnh vực công nghệ". Vậy theo bà, để hỗ trợ phụ nữ thành công trong lĩnh vực công nghệ, chúng ta cần phải làm gì?

Cơ hội để phụ nữ đóng góp vào lĩnh vực công nghệ thực sự là vô hạn. Việc tạo điều kiện cho họ tham gia và cống hiến trong lĩnh vực công nghệ cần bắt đầu với sự nhận thức. 

Trước tiên, phụ nữ và trẻ em gái cần phải được hoà nhập với môi trường công nghệ và cảm thấy yêu thích công nghệ. Và đó là lúc rất cần có những người cố vấn có thể khơi dậy sự tò mò ở các cô gái trẻ, và cho họ những lời khuyên, hỗ trợ cũng như tư vấn về các cách họ có thể tham gia vào lĩnh vực công nghệ.

Bước tiếp theo là giáo dục và trang bị cho họ những công cụ và bộ kỹ năng phù hợp. Học viện Mạng Cisco -  chương trình đào tạo kỹ năng của chúng tôi được triển khai với mục đích cung cấp cho phụ nữ cơ hội được học những kỹ năng giá trị như lập trình và an ninh mạng theo tiến độ riêng của họ và tại bất cứ nơi đâu.

Cuối cùng, đó là doanh nghiệp cần tạo các cơ hội bình đẳng cho phụ nữ trong cơ cấu lao động. Điều này bao gồm việc áp dụng cách tiếp cận dựa trên kỹ năng để tuyển dụng và phát triển nghề nghiệp; từ việc mở rộng sự đa dạng của ban phỏng vấn, đến việc đưa ra các chỉ tiêu để các nhà lãnh đạo tuyển dụng và đề bạt các vị trí lãnh đạo dựa trên khả năng của họ. 

Vai trò của các chương trình cố vấn, tài trợ và các sự ủng hộ đều không nên được phóng đại quá. Tại Cisco, chúng tôi triển khai các chương trình cố vấn và kết nối thông qua các chương trình như “Hiệu ứng nhân rộng” (“The Multiplier Effect”), nơi các nhà lãnh đạo sẽ tài trợ cho ít nhất một người với đặc điểm khác biệt trong tổ chức và kêu gọi đồng nghiệp của họ cũng làm điều tương tự để tạo ra môi trường gần gũi với những người khác biệt với họ, và “Sáng kiến hòa nhập” để hỗ trợ phát triển tài năng và năng lực lãnh đạo nữ. 

Cisco có nhiều sáng kiến ​​khác nhau để giúp phụ nữ thành công trong lĩnh vực STEM. Kể từ năm 2014, chương trình Women Rock IT của chúng tôi ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã thúc đẩy giới trẻ tiếp cận các bộ môn STEM thông qua các trang blog và chương trình phát sóng trực tuyến truyền cảm hứng từ các nữ chuyên gia CNTT. 

- Và Cisco Việt Nam đã thành lập Học viện Mạng Cisco (Cisco Networking Academy) cũng với mục đích trên…

Đúng vậy. Học viện Mạng Cisco là chương trình đào tạo kỹ năng hợp tác với các cơ sở giáo dục trên toàn thế giới nhằm hỗ trợ tất cả mọi người học kỹ năng về kỹ thuật số và an ninh mạng. Đây là cơ hội giáo dục quan trọng dành cho phụ nữ để giúp họ có thể thuần thục các kỹ năng công nghệ phù hợp với lộ trình của họ. Chúng tôi đã tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Học viện Mạng Cisco trên toàn cầu vào năm ngoái. 

Tại Việt Nam, chúng tôi đã đào tạo hơn 70.000 học viên bao gồm cả học viên nữ thông qua quan hệ hợp tác với các học viện giáo dục đại học. Trong tương lai, chúng tôi cam kết đào tạo 6,7 triệu người trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương tới năm 2032. Đó không chỉ là việc trang bị cho phụ nữ những kỹ năng phù hợp mà còn mở ra những cơ hội việc làm. 

- Bà có nhắn nhủ gì tới các bạn nữ đang và sẽ làm việc trong lĩnh vực công nghệ?

Ngành công nghệ rất thú vị vì nó có thể chạm đến mọi người và mọi lĩnh vực, đặc biệt là doanh nghiệp công nghệ phát triển hạ tầng kỹ thuật số, mạng và các nền tảng cộng tác của thế giới đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt và học tập của chúng ta. 

Phụ nữ có cơ hội to lớn để theo đuổi tham vọng của mình và tạo ra sự khác biệt trong lĩnh vực công nghệ. Tôi hy vọng rằng tất cả phụ nữ sẽ không giới hạn bản thân. Họ nên tự tin vào khả năng của mình, theo đuổi tham vọng và chứng minh rằng họ có thể đạt được bất cứ mục tiêu nào mà họ đề ra.

Doãn Phong

">

CEO Cisco Việt Nam: ‘Cơ hội của phụ nữ trong lĩnh vực công nghệ là vô hạn’

友情链接