NSND Trần Thị Mơ đã có hơn 50 năm gắn bó với đàn cello.

Từng rất ghét đàn cello

- Cơ duyên nào đưa chị đến với cây đàn cello?

Tôi bắt đầu học đàn cello năm 12 tuổi khi chú hàng xóm gợi ý cho bố, giờ đã hơn 50 năm gắn bó. Hồi đó, tôi không thích vì cây đàn thô, to và xấu. Tốt nghiệp lớp 7, tôi đỗ vào Nhạc viện, nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Khi mới vào học, tôi thấy mọi người đánh đàn giỏi lắm, mình kém xa quá vì họ được học trước rất lâu. 

Hồi đó, tôi ăn không đủ no nhưng quyết tâm, phấn đấu đánh đàn giỏi như các anh các chị đi trước. Năm đầu, tôi cố gắng theo kịp những bạn cùng năm. Năm thứ 2, tôi "bỏ rơi" từ từ các bạn học trước tôi 7 năm. Năm thứ 3, tôi vượt lên top đầu và năm thứ 4 được đi thi quốc tế, được tuyển thẳng vào đại học. Cứ như vậy, tôi say mê cây đàn cello từ lúc nào không hay.

- Kể như vậy, có lẽ kỷ niệm của chị với đàn cello lúc nhỏ rất đáng nhớ?

Trước kia, tôi ghét học cello lắm nhưng có lẽ thừa hưởng năng khiếu từ gia đình nên học khá nhanh. Có đợt, mỗi ngày tôi bị một trận đòn của bố vì không chịu tập. Tôi ghét đàn tới nỗi đập vỡ cả cây đàn. Bố giận lắm, bắt tôi tìm cách gắn đàn lại mới cho về nhà. Tôi sợ nên lấy vỏ cây sắn thuyền giã nát rồi tìm cách gắn lại. Nghĩ lại, tôi luôn biết ơn bố vì ông đã lựa chọn hướng đi đúng đắn cho cuộc đời tôi.

- Đàn cello khác với nhạc cụ khác thế nào?

Cello thuộc bộ nhạc cụ đàn dây, không có phím. Người chơi đàn cần có một đôi tai cảm âm tốt và một đôi tay khéo léo để nhận biết các nốt nhạc trên cái cần trơn tuột đó. Để chơi giỏi, năng khiếu chỉ đóng góp 50%, còn lại là sự khổ luyện.

Đàn cello chung thủy cùng NSND Trần Thị Mơ trong nhiều thăng trầm của cuộc đời.

- Hơn 50 năm gắn bó với cây đàn có ý nghĩa thế nào với chị?

Năm tôi 20 tuổi, mẹ mất, bố đi diễn theo đoàn nên không thể lo cho tôi nhiều. Tôi nhận thu thanh đàn cello trong các dàn nhạc cho đài phát thanh và nhạc phim. Đàn cello nuôi sống tôi nhiều năm, gắn bó từ những lúc khó khăn nhất đến khi đi thi quốc tế, thành danh. Nó vui buồn cùng tôi, chung thủy cùng tôi trong rất nhiều thăng trầm của cuộc đời.

- Có khán giả nào làm NSND Trần Thị Mơ ấn tượng mãi?

Khoảng năm 2008, tôi biểu diễn cho các em bị khuyết tật tại Đà Nẵng, nhiều em có năng khiếu nhưng khó phát triển. Lúc tôi ra về, các bạn ôm tôi khóc và bày tỏ muốn học đàn, muốn ra Hà Nội học. Tôi lực bất tòng tâm nên thương lắm. Tôi chỉ mong, mỗi thành phố lớn đều có những trường nhạc nho nhỏ, có đầy đủ nhạc cụ để những em yêu âm nhạc được học, tiếp xúc, ươm mầm. Em nào có năng khiếu sẽ được gửi ra những trung tâm âm nhạc lớn để có thể phát triển tốt khả năng của mình.

Sau khi về hưu, NSND Trần Thị Mơ vẫn làm việc, cống hiến.

Người theo học cello quá ít ỏi

- Chị nhận định ra sao về đầu ra của việc học cello hiện nay?

Vài năm qua, số người học đàn cello trong các đợt tuyển sinh ở trường nhạc rất ít. Mỗi năm, bộ môn này chỉ tuyển được 2-3 em. Số sinh viên đầu ra để cung cấp cho các dàn nhạc vì vậy cũng ít theo. Chính vì vậy, các em có thể xin việc rất dễ vì cung không đủ cầu.

- Số lượng người theo học đàn cello ít là bởi điều gì, thưa chị?

Có thể mọi người thấy đàn cello dù trông quý tộc nhưng hơi cồng kềnh, không tiện lợi như violin, không sang trọng như piano. Hơn nữa, người theo ngành phải học rất lâu, để thành danh vô cùng khó khăn. Gia đình nào phải kiên trì lắm mới có thể cho con theo học cả quá trình.

Người ta vẫn bảo, âm nhạc như trang sức cho cuộc sống của con người. Nhiều phụ huynh thường tìm “trang sức” đẹp như piano hay violin để cho con theo học thêm, chứ chưa nghĩ tới học chuyên nghiệp. Khi họ phát hiện con có năng khiếu tốt mới cho theo đuổi nghiêm túc. Nhiều phụ huynh không chọn đàn cello làm “trang sức” cho con.

Cô mong mong mỗi thành phố lớn đều có những trường nhạc nho nhỏ, có đầy đủ nhạc cụ để những em yêu âm nhạc được học.

- Chị có buồn vì thực trạng đó?

Tôi rất buồn và lo ngại. Tôi đi đâu cũng động viên bạn bè, người quen cho con cháu học cello. Tôi muốn quảng bá để nhiều người theo học hơn, bởi một thời gian nữa, người chơi đàn cello chuyên nghiệp sẽ hiếm dần ở Việt Nam. Mỗi dàn nhạc cần ít nhất 8 nghệ sĩ cho bè cello. Họ rất cần người mà lại không có để cung cấp. 

Tuy nhiên, một số gương mặt trẻ du học về đã khơi dậy sức hấp dẫn mới cho đàn cello nên có nhiều tín hiệu đáng mừng. Có khá nhiều học sinh theo học đàn cello từ những người này. Thêm nữa, theo xu thế của thế giới, các loại nhạc cụ phương Tây cổ điển, đặc biệt là cello rất được yêu thích và được biểu diễn nhiều trên các sân khấu, các kỳ thi quốc tế. Tôi nghĩ rằng tương lai cello của Việt Nam cũng sẽ tươi sáng như vậy.

- Chị có trăn trở thế nào để cello ở Việt Nam phổ biến hơn?

Đàn cello đã phổ biến, được nhiều người biết ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng dũng cảm cho con theo học.

Ngoài việc biểu diễn ở những sân khấu lớn trong và ngoài nước, tôi cũng thu thanh đàn cello cho đài phát thanh. Đó cũng là một cách quảng bá tới mọi người. Trong đợt tuyển sinh ở Nghệ An, có thí sinh nói thích chơi đàn cello vì em ấy cũng muốn sẽ chơi được như tôi. Tôi mừng vì mình cũng thành công phần nào trong việc quảng bá, đưa cello đến mọi miền.

Bộ môn đàn cello đang chưa khởi sắc lắm nên tôi hy vọng giai đoạn phát triển sẽ đến sớm. Hiện tại, tôi vẫn tiếp tục truyền lửa nghề cho thế hệ sau.

Hôn nhân của nghệ sĩ đàn bầu xinh đẹp từng diễn ở 80 quốc giaLà nghệ sĩ, giảng viên đàn bầu có chỗ đứng trong lòng khán giả, NSƯT Lệ Giang đôi lúc thấy đau xót khi nhiều tài năng phải bỏ dở đam mê vì cơm áo gạo tiền." />

NSND Trần Thị Mơ kể chuyện từng đập vỡ đàn cello

Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 22:54:47 18

Hẹn gặp NSND Trần Thị Mơ vào một chiều Hà Nội nắng ấm tại nhà riêng,ầnThịMơkểchuyệntừngđậpvỡđàlịch c1 2023 chị đón tôi với nụ cười thân thiện, niềm nở dù mới gặp lần đầu. Nhà chị không quá lớn, điểm nhấn là cây đàn cello gọn gàng ở một góc khiến bất cứ vị khách nào ghé chơi cũng cảm nhận được sự bình yên và êm ấm. 

Từng biểu diễn ở hàng trăm sân khấu lớn nhỏ trong và ngoài nước, nhưng sau khi nghỉ hưu, NSND Trần Thị Mơ không chọn cuộc sống hưởng thụ, an nhàn mà vẫn tiếp tục cống hiến. Chị bảo, chính lúc nghỉ hưu mới thấy độ chín của nghề nhiều nhất. Trần Thị Mơ sẽ chơi, dạy đàn cello đến khi nào cảm thấy “mình thật tệ, không còn khả năng” mới thôi.

NSND Trần Thị Mơ đã có hơn 50 năm gắn bó với đàn cello.

Từng rất ghét đàn cello

- Cơ duyên nào đưa chị đến với cây đàn cello?

Tôi bắt đầu học đàn cello năm 12 tuổi khi chú hàng xóm gợi ý cho bố, giờ đã hơn 50 năm gắn bó. Hồi đó, tôi không thích vì cây đàn thô, to và xấu. Tốt nghiệp lớp 7, tôi đỗ vào Nhạc viện, nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Khi mới vào học, tôi thấy mọi người đánh đàn giỏi lắm, mình kém xa quá vì họ được học trước rất lâu. 

Hồi đó, tôi ăn không đủ no nhưng quyết tâm, phấn đấu đánh đàn giỏi như các anh các chị đi trước. Năm đầu, tôi cố gắng theo kịp những bạn cùng năm. Năm thứ 2, tôi "bỏ rơi" từ từ các bạn học trước tôi 7 năm. Năm thứ 3, tôi vượt lên top đầu và năm thứ 4 được đi thi quốc tế, được tuyển thẳng vào đại học. Cứ như vậy, tôi say mê cây đàn cello từ lúc nào không hay.

- Kể như vậy, có lẽ kỷ niệm của chị với đàn cello lúc nhỏ rất đáng nhớ?

Trước kia, tôi ghét học cello lắm nhưng có lẽ thừa hưởng năng khiếu từ gia đình nên học khá nhanh. Có đợt, mỗi ngày tôi bị một trận đòn của bố vì không chịu tập. Tôi ghét đàn tới nỗi đập vỡ cả cây đàn. Bố giận lắm, bắt tôi tìm cách gắn đàn lại mới cho về nhà. Tôi sợ nên lấy vỏ cây sắn thuyền giã nát rồi tìm cách gắn lại. Nghĩ lại, tôi luôn biết ơn bố vì ông đã lựa chọn hướng đi đúng đắn cho cuộc đời tôi.

- Đàn cello khác với nhạc cụ khác thế nào?

Cello thuộc bộ nhạc cụ đàn dây, không có phím. Người chơi đàn cần có một đôi tai cảm âm tốt và một đôi tay khéo léo để nhận biết các nốt nhạc trên cái cần trơn tuột đó. Để chơi giỏi, năng khiếu chỉ đóng góp 50%, còn lại là sự khổ luyện.

Đàn cello chung thủy cùng NSND Trần Thị Mơ trong nhiều thăng trầm của cuộc đời.

- Hơn 50 năm gắn bó với cây đàn có ý nghĩa thế nào với chị?

Năm tôi 20 tuổi, mẹ mất, bố đi diễn theo đoàn nên không thể lo cho tôi nhiều. Tôi nhận thu thanh đàn cello trong các dàn nhạc cho đài phát thanh và nhạc phim. Đàn cello nuôi sống tôi nhiều năm, gắn bó từ những lúc khó khăn nhất đến khi đi thi quốc tế, thành danh. Nó vui buồn cùng tôi, chung thủy cùng tôi trong rất nhiều thăng trầm của cuộc đời.

- Có khán giả nào làm NSND Trần Thị Mơ ấn tượng mãi?

Khoảng năm 2008, tôi biểu diễn cho các em bị khuyết tật tại Đà Nẵng, nhiều em có năng khiếu nhưng khó phát triển. Lúc tôi ra về, các bạn ôm tôi khóc và bày tỏ muốn học đàn, muốn ra Hà Nội học. Tôi lực bất tòng tâm nên thương lắm. Tôi chỉ mong, mỗi thành phố lớn đều có những trường nhạc nho nhỏ, có đầy đủ nhạc cụ để những em yêu âm nhạc được học, tiếp xúc, ươm mầm. Em nào có năng khiếu sẽ được gửi ra những trung tâm âm nhạc lớn để có thể phát triển tốt khả năng của mình.

Sau khi về hưu, NSND Trần Thị Mơ vẫn làm việc, cống hiến.

Người theo học cello quá ít ỏi

- Chị nhận định ra sao về đầu ra của việc học cello hiện nay?

Vài năm qua, số người học đàn cello trong các đợt tuyển sinh ở trường nhạc rất ít. Mỗi năm, bộ môn này chỉ tuyển được 2-3 em. Số sinh viên đầu ra để cung cấp cho các dàn nhạc vì vậy cũng ít theo. Chính vì vậy, các em có thể xin việc rất dễ vì cung không đủ cầu.

- Số lượng người theo học đàn cello ít là bởi điều gì, thưa chị?

Có thể mọi người thấy đàn cello dù trông quý tộc nhưng hơi cồng kềnh, không tiện lợi như violin, không sang trọng như piano. Hơn nữa, người theo ngành phải học rất lâu, để thành danh vô cùng khó khăn. Gia đình nào phải kiên trì lắm mới có thể cho con theo học cả quá trình.

Người ta vẫn bảo, âm nhạc như trang sức cho cuộc sống của con người. Nhiều phụ huynh thường tìm “trang sức” đẹp như piano hay violin để cho con theo học thêm, chứ chưa nghĩ tới học chuyên nghiệp. Khi họ phát hiện con có năng khiếu tốt mới cho theo đuổi nghiêm túc. Nhiều phụ huynh không chọn đàn cello làm “trang sức” cho con.

Cô mong mong mỗi thành phố lớn đều có những trường nhạc nho nhỏ, có đầy đủ nhạc cụ để những em yêu âm nhạc được học.

- Chị có buồn vì thực trạng đó?

Tôi rất buồn và lo ngại. Tôi đi đâu cũng động viên bạn bè, người quen cho con cháu học cello. Tôi muốn quảng bá để nhiều người theo học hơn, bởi một thời gian nữa, người chơi đàn cello chuyên nghiệp sẽ hiếm dần ở Việt Nam. Mỗi dàn nhạc cần ít nhất 8 nghệ sĩ cho bè cello. Họ rất cần người mà lại không có để cung cấp. 

Tuy nhiên, một số gương mặt trẻ du học về đã khơi dậy sức hấp dẫn mới cho đàn cello nên có nhiều tín hiệu đáng mừng. Có khá nhiều học sinh theo học đàn cello từ những người này. Thêm nữa, theo xu thế của thế giới, các loại nhạc cụ phương Tây cổ điển, đặc biệt là cello rất được yêu thích và được biểu diễn nhiều trên các sân khấu, các kỳ thi quốc tế. Tôi nghĩ rằng tương lai cello của Việt Nam cũng sẽ tươi sáng như vậy.

- Chị có trăn trở thế nào để cello ở Việt Nam phổ biến hơn?

Đàn cello đã phổ biến, được nhiều người biết ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng dũng cảm cho con theo học.

Ngoài việc biểu diễn ở những sân khấu lớn trong và ngoài nước, tôi cũng thu thanh đàn cello cho đài phát thanh. Đó cũng là một cách quảng bá tới mọi người. Trong đợt tuyển sinh ở Nghệ An, có thí sinh nói thích chơi đàn cello vì em ấy cũng muốn sẽ chơi được như tôi. Tôi mừng vì mình cũng thành công phần nào trong việc quảng bá, đưa cello đến mọi miền.

Bộ môn đàn cello đang chưa khởi sắc lắm nên tôi hy vọng giai đoạn phát triển sẽ đến sớm. Hiện tại, tôi vẫn tiếp tục truyền lửa nghề cho thế hệ sau.

Hôn nhân của nghệ sĩ đàn bầu xinh đẹp từng diễn ở 80 quốc giaLà nghệ sĩ, giảng viên đàn bầu có chỗ đứng trong lòng khán giả, NSƯT Lệ Giang đôi lúc thấy đau xót khi nhiều tài năng phải bỏ dở đam mê vì cơm áo gạo tiền.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/84d399753.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1

Mới đây, đài truyền hình ABC của Mỹ đã thực hiện một phóng sự về các thiếu niên có thói quen nghiện game, chơi game quá nhiều, không lành mạnh trong xã hội hiện nay.

Được biết, đài truyền hình này đã hợp tác với bố mẹ của các nam, nữ thiếu niên có biểu hiện nghiện game để cách ly trực tiếp con em họ khỏi các trò chơi điện tử... mà biện pháp ở đây có phần khá "khắt khe" khi trực tiếp đưa những thiếu niên này đến một cơ sở nghiên cứu nằm giữa sa mạc tại tiểu bang Utah, Mỹ.

Josh - Nam thiếu niên 14 tuổi nghiện CS:GO bị bố mẹ bắt phải tham gia chương trình cai nghiện game của đài ABC

Thật vậy, trường hợp đầu tiên bị áp dụng liệu pháp này chính là Josh, một thiếu niên 14 tuổi có sở thích chơi CS:GO(Counter-Strike: Global Offensive) thâu đêm. Trung bình mỗi tuần, Josh dành ra khoảng 60 tiếng đồng hồ để chơi CS:GOvà các tựa game khác. Có những ngày đỉnh điểm, Josh ngồi chơi game tới 12 tiếng.

Điều đáng chú ý rằng theo như phản ánh của bố mẹ Josh, thì phản ứng của cậu cũng là khá tệ hại. Josh thường tỏ ra bực tức mỗi khi bố mẹ khuyên cậu nên chơi game ít đi, hay thậm chí cả khi bố mẹ muốn cậu làm một công việc nhà nào đó. Ngoài ra, việc học tập của Josh cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

Josh bị gửi ra một trại cách ly nằm giữa sa mạc tại bang Utah, Mỹ

Sau khi hợp tác với đài ABC, vào một buổi sáng, Josh đã bất ngờ bị đưa lên máy bay bằng cách thức ép buộc và được đưa thẳng ra trung tâm nghiên cứu, nằm cách ly ngay giữa sa mạc.

Vào lúc đầu, Josh liên tục la hét và đòi gặp bố mẹ mình. Tuy nhiên, sau khi biết đây là ý của bố mẹ thì Josh đành phải ngoan ngoãn chấp hành theo. Tại đây, Josh bị cách ly không được chơi game và phải thực hiện các liệu pháp điều trị tâm lý trong vòng 2 tháng.

Ảnh chụp điện não đồ của Josh sau 2 tháng điều trị với sự hồi phục của các hành vi tự nhiên

Điều đáng chú ý rằng theo như những hình ảnh từ việc quét điện não đồ, các nhà khoa học đã chỉ ra sự khác biệt trong hệ thần kinh não của Josh sau khi điều trị 2 tháng, với việc phục hồi lại các hành vi tự nhiên (neural activity) của con người.

Theo GameK

">

Nam thanh niên 14 tuổi nghiện Counter

">

HPT cung cấp dịch vụ an toàn bảo mật thông tin đáng tin cậy

Samsung và Google đều muốn mua Nokia Health

Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà

Moto Z2 Play sở hữu một màn hình hiển thị LCD 5.5 inch với độ phân giải 1080p. Bên trong máy là bộ vi xử lí Snapdragon 626 (nâng cấp từ Snapdragon 625 của thiết bị năm ngoái) với tùy chọn RAM 3 GB hoặc 4 GB. Tùy thuộc vào nhu cầu, bạn có thể chọn cho mình phiên bản với bộ nhớ 32 GB hoặc 64 GB và có thể mở rộng thông qua khe cắm thẻ microSD.

Thiết bị hỗ trợ các kết nối dual-band Wi-Fi 802.11n, Bluetooth 4.2 LE, A-GPS/GLONASS, NFC, cổng USB Type-C và đặc biệt là vẫn giữ cổng âm thanh 3.5mm.

Ở mặt sau của Moto Z2 Play là một máy ảnh 12 MP với chức năng lấy nét tự động lấy nét hai điểm ảnh, khẩu độ f/1.7 và có thể quay video 4K (tương tự như trên Moto G5 Plus). Phía trước thiết bị là một máy ảnh có độ phân giải 5 MP, khẩu độ f/2.2 cùng ống kính góc rộng.

Moto Z2 Play chính thức trình làng: mỏng, nhẹ và tuổi thọ pin tuyệt vời hơn

Moto Z2 Play tương thích với tất cả phụ kiện Moto Mods năm ngoái, bao gồm Hasselblad True Zoom, JBL SoundBoost, Mophie Juice Pack, Incipio Offgrid cùng một số phụ kiện mới vừa được giới thiệu kèm theo.

Trong số đó có Moto GamePad – giúp biến thiết bị của bạn thành một máy chơi game cầm tay hoàn chỉnh với bộ điều khiển D-pad. Nó cũng được tích hợp pin 1035mAh. Một phụ kiện Moto Mods khác là Moto TurboPower với pin 3490 mAh và có khả năng sạc nhanh cho Moto Z2 Play.

">

Moto Z2 Play chính thức: mỏng, nhẹ và nhiều phụ kiện

Bản dựng iPhone 8 đọ dáng với Galaxy S8 và S8+ (iPhone ở giữa). Có thể thấy, thiết bị này chỉ chừa một phần nhỏ ở mặt trước để đặt loa ngoài, camera trước và các cụm cảm biến. Nó thậm chí còn có tỷ lệ hiển thị cao hơn cả Galaxy S8

Bản vẽ CAD của iPhone 8 cho thấy thiết kế của nó trùng với nhiều thông tin rò rỉ trước đây. Mặt trước của máy được thiết kế toàn màn hình, không có phím Home. Mặt sau là cụm camera kép đặt dọc

Khi nhìn thấy bản thiết kế này, khá nhiều người lên tiếng chê bai, cho rằng kiểu dáng của máy xấu và chưa thực sự đột phá

Tuy nhiên, khi dựng ảnh hoàn chỉnh, có thể thấy máy được làm hài hòa. Kiểu dáng bo tròn của iPhone 8 không đổi so với thế hệ trước nhưng chất liệu sẽ được làm mới. Phần màn hình hiển thị của máy trông thực sự sexy

Theo iDropnews, iPhone 8 có kích thước tổng thể là 143.59 x 70.94 x 7.57 mm. Như vậy, máy dày hơn khoảng 0,2-0,5 mm so với iPhone 7 Plus và iPhone 7

Những thông tin gần như chắc chắn về sản phẩm này hiện tại bao gồm màn hình 5,8 inch, chip Apple A11, hệ điều hành iOS 11, camera kép dọc và camera trước trang bị công nghệ 3D với tính năng nhận diện khuôn mặt. Giá bán của máy được cho sẽ tăng mạnh so với iPhone 7 do những chi tiết linh kiện mới có chi phí cao

Theo Zing

">

Thiết kế cuối cùng của iPhone 8 có thể đã được xác định

友情链接