Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
Apple vừa đệ đơn kiện Epic Games về việc nhà phát triển game này tạo hệ thống thanh toán riêng cho Fortnite. Apple cũng yêu cầu Epic bồi thường các khoản thiệt hại. Apple nhận xét: “Mặc dù Epic tự miêu tả mình là Robin Hood hiện đại, nhưng trên thực tế đây là doanh nghiệp trị giá hàng tỷ USD, muốn được miễn phí cho giá trị to lớn nhận được từ App Store... Hành vi cố ý, trơ trẽn và trái pháp luật này là không thể bỏ qua".
“Hành vi của Epic thực sự làm mất đi mối quan hệ của Apple với người tiêu dùng, đặc biệt là với những người đã mua hàng thông qua hệ thống bên ngoài trái phép của Epic. Như vậy, Apple cũng bị tước đi lợi ích kinh tế chính đáng”, Apple khẳng định.
Trái ngược với tuyên bố của Epic rằng App Store "phản cạnh tranh", Apple tuyên bố họ giúp các nhà phát triển ứng dụng kiếm tiền. Theo Apple chia sẻ, hơn 116 tỷ USD trong tổng doanh thu gần 140 tỷ USD năm 2019 của App Store được trả cho các nhà phát triển.
Anh Hào (Theo Bloomberg)
Epic Games và Apple, ai đúng ai sai?
Chia sẻ doanh thu là một quy tắc kinh doanh rất phổ biến, trong đó 30% cũng là tỷ lệ thường thấy trong ngành nội dung số.
" alt="Apple kiện ngược Epic Games" />Thông tin từ Công an tỉnh Bình Phước sáng nay (19/1) cho biết, Cơ quan CSĐT đang phối hợp với Công an huyện Phú Riềng tổ chức khám nghiệm tử thi, điều tra làm rõ vụ án mạng khiến một người bị đâm chết.
Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.T Sự việc xảy ra tại quán cà phê G.H, thuộc xã Bù Nho, huyện Phú Riềng. Nạn nhân là Lê Đức Chinh (17 tuổi, ngụ địa phương), tử vong tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào chiều 18/1.
Trước đó, vào tối 17/1, Nguyễn Văn Đạt và Lê Anh Khoa (cùng 17 tuổi, ngụ huyện Phú Riềng) xảy ra mâu thuẫn tại quán cà phê nói trên, dẫn đến hai bên đánh nhau.
Lúc này, Khoa dùng ghế tấn công thì Đạt đánh lại, nhưng được mọi người can ngăn nên hai bên bỏ đi.
Khi ra khỏi quán, Đạt gặp Lê Đức Chinh và một số người bạn nên kể việc bị Khoa đánh.
Khoảng 15 phút sau, nhóm của Đạt đi đến quán cà phê để giải quyết mâu thuẫn thì gặp Khoa đứng trước cổng, hai bên tiếp tục xảy ra ẩu đả.
Trong lúc hỗn loạn, Chinh bị một đối tượng dùng dao đâm vào vùng lưng gục xuống đất. Nạn nhân sau đó được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy nhưng do vết thương nặng nên tử vong vào chiều 18/1.
Hiện cơ quan công an đang truy bắt nhóm đối tượng gây án để điều tra.
Kẻ nổ súng bắn vào xe của “thánh chửi” Dương Minh Tuyền ra đầu thú
Hồ Văn Khoa, người nổ súng bắn vào xe Dương Minh Tuyền tại Hải Dương đã ra Cơ quan Công an TP Hà Nội đầu thú.
" alt="Hỗn chiến tại quán cà phê, thiếu niên 17 tuổi ở Bình Phước bị đâm chết" />Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành sẽ là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G (Ảnh minh họa) Bên cạnh 9 yêu cầu được áp dụng theo tiêu chuẩn của 3GPP - Tổ chức toàn cầu về xây dựng tiêu chuẩn an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành còn có 2 yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin cho trạm gốc 5G của riêng Việt Nam.
Cụ thể, với yêu cầu phòng chống backdoor, trạm gốc 5G chỉ được có các giao diện, các tài khoản có quyền truy cập, có quyền cấu hình và các chức năng gửi dữ liệu ra ngoài đúng như được công bố.
Đối với yêu cầu đảm bảo an toàn cho việc nâng cấp, thay thế phần mềm, các quy định áp dụng bao gồm: Có cơ chế xác thực nguồn gốc, tính toàn vẹn của các bản cập nhật trước khi thực hiện cập nhật trên thiết bị bằng phương thức sử dụng chữ ký số (code signing) bằng chứng thư số được cấp chính thức cho nhà phát triển từ tổ chức chứng thực chữ ký số được tin tưởng;
Có cơ chế xác thực, phân quyền tài khoản thực hiện quá trình cập nhật, bảo đảm chỉ những tài khoản có thẩm quyền mới được thực hiện; Có cơ chế để hạn chế đối tác, nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ kỹ thuật từ xa trong việc sửa lỗi, nâng cấp, thay thế phần mềm, thay đổi cấu hình thiết bị mà không có phương án giám sát, đảm bảo an toàn thông tin.
Đảm bảo an toàn cho hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Trao đổi với ICTnews, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định mạng 5G là hạ tầng số rất quan trọng để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chính vì vậy, Bộ trưởng cũng chỉ rõ đảm bảo an toàn cho mạng 5G là vấn đề phải đặc biệt quan tâm và giao Cục An toàn thông tin xây dựng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trạm gốc 5G.
Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G sẽ là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất trạm gốc 5G hoàn thiện, phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G và là cơ sở thực hiện công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng viễn thông 5G.
Chia sẻ thêm về 2 yêu cầu của riêng Việt Nam trong Danh mục, ông Lịch nhấn mạnh, đây là những yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lo ngại nguy cơ bị cài backdoor trong các thiết bị 5G là lo ngại chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là nước đầu tiên đã đưa ra yêu cầu về phòng chống backdoor, đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm cho trạm gốc 5G.
“Các yêu cầu này nhằm giải quyết nguy cơ trạm gốc 5G có thể bị cài đặt cửa hậu, các loại mã độc, mở ngầm các cổng giao tiếp, tạo tài khoản truy nhập ẩn để xâm nhập, chiếm quyền điều khiển gây ra các sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong quá trình sử dụng”, ông Lịch cho hay.
Trong quyết định ban hành Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Bộ TT&TT cũng đã giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin theo Danh mục này.
Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: “Năm 2020 mạng thông tin di động 5G ở Việt Nam được triển khai thương mại cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới”. Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam vào cuối năm nay, ngày 8/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị đầu cuối, trạm gốc 5G (phiên bản 1.0). Đây là bộ tài liệu để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng, đánh giá, lựa chọn thiết bị đầu cuối và thiết bị trạm gốc 5G.
Trước đó, trong tháng 8/2020, thực hiện quy hoạch tần số cho 5G, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 18 về quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam; và Thông tư 19 về quy hoạch băng tần 24,25-27,5 GHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Cả hai Thông tư này cùng có hiệu lực từ ngày từ ngày 6/10/2020." alt="Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor" />Microsoft đã khảo sát 31.000 người năm 2023, phát hiện thấy 64% nhân sự ở 31 quốc gia và lên đến 74% ở châu Á không đủ thời gian và năng lượng để tập trung làm tốt công việc. “Nợ số” chiếm dụng thời gian mà lẽ ra dành cho tư duy chiến lược và sáng tạo đổi mới, khiến doanh nghiệp phải trả giá gấp 3,5 lần.
Song gần đây, AI đang mở ra lối "thoát nợ số" cho doanh nghiệp. Ông Lê Quân - Tổng Giám đốc Noventiq Việt Nam cho hay các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng AI không chỉ để giải phóng nhân viên khỏi công việc kiệt sức, mà còn khai phóng khả năng sáng tạo - mở ra làn sóng mới về tăng trưởng năng suất.
“AI đang tác động mạnh mẽ đến cách làm việc và vận hành doanh nghiệp. AI không đơn giản là thay đổi, mà sẽ tái định hình cách thức làm việc trong tương lai. Mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nhân viên tạo ra giá trị cho doanh nghiệp”, ông Quân nhấn mạnh.
Là nhà cung cấp giải pháp và dịch vụ CNTT toàn cầu, Noventiq đang hỗ trợ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp trên khắp thế giới, tăng tốc trên hành trình chuyển đổi số một cách an toàn. Đối với riêng vấn nạn “nợ số”, Noventiq cung cấp giải pháp thúc đẩy năng suất điển hình - “Mang AI lên Office” với bộ công cụ làm việc thông minh Microsoft Copilot (Copilot).
Thoát bẫy nợ số với giải pháp “Mang AI lên Office”
Chia sẻ về lý do Noventiq đề xuất nên tích hợp Copilot, ông Quân cho biết giải pháp đáp ứng được 3 nhu cầu lớn của các doanh nghiệp. Đó là “Mức ứng dụng cao” bởi nhân viên đang dành đến 57% thời gian để giao tiếp và 43% để sáng tạo trên Microsoft 365; “Mức hiệu quả” bởi 77% người dùng phản hồi muốn tiếp tục sử dụng Copilot; “Mức tương thích” vì CoPilot dễ dàng tích hợp vào kịch bản 30 ngành nghề.
Noventiq giới thiệu thành công Copilot tại nhiều quốc gia, một trong những dự án điển hình sau nhiều đánh giá bảo mật toàn diện liên quan đến cả dữ liệu tài chính hay nhân sự. Giải pháp được cung cấp theo thực tế mỗi bộ phận, ban đầu là tích hợp Excel cho phòng Tài chính và Teams cho phòng Bán hàng của 10 doanh nghiệp, sau đó mở rộng sang 600 bộ phận khác.
Tại Việt Nam, Noventiq đảm bảo bảo mật dữ liệu của tổ chức trong quá trình triển khai các giải pháp Microsoft Copilot đến từng phòng ban khác nhau của doanh nghiệp.
Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp cài đặt giải pháp “Copilot for Microsoft 365” - kết hợp trí tuệ nhân tạo, dữ liệu doanh nghiệp và hệ sinh thái ứng dụng hiện đại để cung cấp trải nghiệm cộng tác liền mạch và hiệu quả, sử dụng sức mạnh của GPT-4 tiên tiến nhất hiện nay trong bộ giải pháp Microsoft 365. Từ đó, giúp nhân sự sáng tạo hơn trong Word, phân tích nhiều hơn trong Excel, biểu cảm hơn trong PowerPoint, làm việc hiệu quả hơn trong Outlook và cộng tác nhiều hơn trong Teams.
Giải pháp “Copilot for Sales” hỗ trợ mở rộng kết nối với hệ thống quản lý khách hàng (CRM), giúp các nhóm bán hàng tối đa hóa năng suất và chốt nhiều giao dịch hơn. Ví dụ, giải pháp giúp nhân viên tạo kịch bản bán hàng trong Word, tóm tắt các luồng email trong Outlook, phân tích cuộc hội thoại hay cập nhật doanh số trong Teams…
Đối với “Copilot for Services”, nhân sự có thể mở rộng kết nối trên cả nền tảng CRM lẫn trung tâm liên hệ khách hàng, nhằm nâng cao quy trình làm việc hiệu quả và mở khóa các cuộc trò chuyện với khách hàng dựa trên cơ sở kiến thức vững chắc. Nhờ trợ lý AI được nhúng vào các phần mềm (Salesforce, Outlook, Teams…), nhân viên dịch vụ khách hàng không còn bị choáng ngợp bởi kho công cụ và dữ liệu khổng lồ để hoàn thành công việc.
Noventiq sẽ cung cấp giải pháp mở rộng Microsoft Copilot và xây dựng “Copilot Studio” - cá nhân hoá cho từng doanh nghiệp. Theo đó, “Copilot Studio” cung cấp môi trường phát triển đồ họa, cho phép doanh nghiệp tạo chatbot nội bộ được huấn luyện bằng các dữ liệu sẵn có để phục vụ nhân viên và khách hàng. Giải pháp có thể được tích hợp trên nhiều web và kênh, được tùy chỉnh riêng theo quy trình kinh doanh và quy trình công việc nhằm tăng hiệu suất cho mỗi doanh nghiệp.
Noventiq demo giải pháp Microsoft Copilot vận hành mượt mà, tương thích, hiệu quả trên hầu hết các thiết bị Apple (Mac, iPad, iPhone…) và Samsung (Galaxy tablet, Z Fold, Galaxy S24...) Sở hữu đội ngũ chuyên môn uy tín được Microsoft vinh danh "Đối tác của năm lĩnh vực Modern Work & Security" và các giải thưởng năng lực chuyên sâu khác, Noventiq sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thành công các giải pháp từ Microsoft Copilot theo quy trình 4 bước chuyên nghiệp. Đầu tiên, Noventiq xây dựng chiến lược chuẩn bị sẵn sàng cho doanh nghiệp. Ở bước 2, chương trình thí điểm được tạo, bắt đầu với 5-10 nhân sự để giới thiệu mọi thứ có thể làm được với Copilot for Microsoft 365. Đến bước 3, bộ giải pháp phù hợp tiếp tục mở rộng sang toàn bộ người dùng trong một bộ phận. Cuối cùng, Copilot tích hợp sang mọi người dùng, mọi phòng ban trong cả tổ chức.
Noventiq trình bày giải pháp cài đặt Microsoft Copilot đảm bảo bảo mật cho doanh nghiệp tại Hội nghị “Leading the Era of Artificial Intelligence” do Microsoft tổ chức vào đầu năm 2024 “Ngày nay, mọi nhân viên đều cần có kỹ năng về AI để thoát nợ số, đóng góp nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp mà không bị kiệt sức. Với đội ngũ chuyên môn và dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, Noventiq đặt mục tiêu tạo ra liên minh nhân sự AI mới sở hữu kỹ năng thời đại và hiệu suất tối ưu, thúc đẩy thành công cho những doanh nghiệp tiên phong”, ông Quân chia sẻ.
Ngọc Minh
" alt="Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp Việt dùng Microsoft Copilot để thoát ‘bẫy nợ số’ " />Tại sao đến lúc này chúng ta vẫn chưa có ô tô bay? Dưới đây là bài viết vừa đăng tải trên trang Hot Cars, sẽ giúp chúng ta xem xét kỹ hơn về khái niệm ô tô bay và lý do tại sao chúng chưa trở thành xu hướng phổ biến cho đến ngày nay.
Lịch sử của ô tô bayNhững cuộc thảo luận về ô tô bay đã có từ nhiều thập kỷ trước. Mô hình đầu tiên do Henry Ford định hình. Nhiều năm sau, khi đổi mới quy trình sản xuất ô tô, ông đã thực hiện một nhiệm vụ táo bạo khác, đó là nghiên cứu những chiếc ô tô có thể bay lên.
Mô hình ô tô bay đầu tiên do Henry Ford định hình và chế tạo. Trong khi bạn chắc chắn đã nghe nói về Ford Mustang, bạn có thể chưa bao giờ nghe nói về Ford Flivver. Flivver là cái tên được Ford đặt cho những nguyên mẫu xe ô tô bay đầu tiên. Thật không may, mẫu thử nghiệm đầu tiên này đã rơi xuống Đại Tây Dương vào năm 1928, khiến phi công thiệt mạng. Năm 1931, Ford thực hiện một nỗ lực khác, chiếc ô tô bay được đặt tên là 'Stout Skycar' và thành công hơn một chút.
Tuy nhiên, cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới đã dẫn tới sự thiếu quan tâm đến ô tô bay cá nhân vào thời điểm đó. Những thử nghiệm của một số nguyên mẫu ô tô bay đã không đạt được kết quả như mong đợi. Bản thân Henry Ford, người rất lạc quan về giấc mơ táo bạo này, đã thừa nhận rằng thời điểm đó có thể còn hơi sớm để ô tô có thể bay.
Sau đó, một cá nhân khác là kỹ sư máy bay Molt Taylor thông qua kiến thức của mình về kỹ thuật hàng không cũng đã ghép một chiếc ô tô và một chiếc máy bay thành một cỗ máy đặc biệt có tên là Aerocar. Aerocar là sự kết hợp của một loại hình ô tô bay khác, nó có thể bay trong không trung và lái xe trên đường.Dự án của Taylor sau đó đã được chính phủ Mỹ phê duyệt, nhưng thật không may, ông không thể kêu gọi bất kỳ ai đầu tư vào giấc mơ của mình, do đó hy vọng sản xuất hàng loạt chiếc Aerocar đã bị tiêu tan. Chỉ có 6 chiếc từng được xuất xưởng.
Nhiều mẫu ô tô bay đã được nghiên cứu, thử nghiệm. Những năm gần đây, nhiều hãng xe đã tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm hàng loạt các mẫu ô tô bay khác nhau nhưng chưa có một mẫu ô tô bay nào chính thức được sản xuất thương mại hướng tới số đông.
Vậy, chính xác thì tại sao ô tô bay vẫn chưa hoàn toàn trở thành hiện thực? Dưới đây là một số nguyên nhân “níu chân” sự phát triển của ngành sản xuất ô tô bay mà trang Hot Cars đã chỉ ra.
1. Ô nhiễm tiếng ồn:Những chiếc ô tô bay có độ ồn không kém gì những chiếc máy bay trực thăng cỡ nhỏ. Do vậy, nó sẽ không phù hợp khi được sử dụng ở các thành phố, nhất là vào ban đêm.
Cánh quạt và hệ thống ống gió là hai bộ phận gây ồn nhất trên những chiếc máy bay trực thăng cỡ nhỏ. Theo thiết kế, để ô tô vẫn bay trên không, cần phải có cánh quạt và hệ thống ống gió (duct fans - hoặc công nghệ tương tự) như trên máy bay. Cả hai đều là những bộ phần gây ồn hàng đầu của máy bay. Với rất nhiều ô tô bay trên không cùng một lúc, các thành phố của chúng ta sẽ ồn ào đến mức khó tin.
Chỉ cần xem xét âm thanh được tạo ra bởi Bell J-2A, một máy bay trực thăng hai người tạo ra tiếng ồn khoảng 100 dB. Hãy tưởng tượng có hàng trăm chiếc như vậy cùng bay trên bầu trời thì độ ồn kinh khủng đến mức nào.
2. Nguồn năng lượng
Thế giới hiện đang nỗ lực để loại bỏ sự phụ thuộc vào dầu mỏ và cắt giảm khí thải của các phương tiện giao thông. Với lượng khí thải C02 đang đạt mức cao nhất mọi thời đại, chúng ta không thể phát triển mạnh ô tô bay khi chưa có nguồn năng lượng thay thế phù hợp.
Ngoài lượng khí thải ra, hiệu quả sử dụng nhiên liệu cũng sẽ được đặt ra. Trong khi các máy bay thương mại “đốt” rất nhiều nhiên liệu nhưng lại chuyên chở số lượng hành khách và hàng hoá rất lớn. Do vậy, máy bay có hiệu quả sử dụng nhiên liệu vẫn ở mức cao.
Trong khi mỗi chiếc ô tô bay chỉ chở được 2-4 người, hiệu quả sử dụng nhiên liệu của loại phương tiện này rất thấp. Đây là điều không được khuyến khích trong nhiều thập kỷ qua. Ngay cả khi trong tương lai, nếu ô tô bay sử dụng điện thì vẫn rất tốn kém.
Người lái ô tô bay sẽ phải có chuyên môn và những kỹ năng như lái máy bay. 3. Khả năng của người lái
Khác hẳn so với lái ô tô trên đường, những chiếc ô tô bay đòi hỏi người lái phải được đào tạo bài bản, kỹ càng hơn rất nhiều. Người lái lúc này không phải là “lái xe” nữa mà trở thành “phi công”. Các quốc gia cũng sẽ phải xây dựng hệ thống luật pháp riêng dành cho loại phương tiện này.
Các chuyên gia cho rằng, ngay cả khi có ô tô bay tự hành thì người sử dụng cũng vẫn cần phải có những chuyên môn nhất định. Hiện nay, công nghệ ô tô tự hành dưới mặt đất cũng vẫn đang được phát triển và có thể trở thành xu thế trong 10-20 tới. Tất nhiên, ô tô bay sẽ phải đi sau khá lâu.
Ô tô bay trong tương lai sẽ dựa trên công nghệ tự hành và sử dụng động cơ điện. Trong khi chúng ta hiện có máy bay lớn và máy bay không người lái cỡ nhỏ cho phép hành khách tiếp cận bầu trời. Nhưng có vẻ như chúng ta sẽ phải chờ thêm một thời gian nữa để ô tô bay trở thành xu hướng chủ đạo. Điều đó phụ thuộc phải việc khắc phục 3 yếu tố ở trên, đó là phát triển xe tự hành, công nghệ xe điện tiết kiệm nhiên liệu và tập trung vào giảm tiếng ồn.
Các chuyên gia cho rằng, phải mất vài thập kỷ nữa để các công nghệ này có thể áp dụng được trên ô tô bay. Sớm nhất là đến năm 2050-2060, chúng ta mới có ô tô bay chạy điện sản xuất hàng loạt để người bình thường có thể sở hữu được loại phương tiện thú vị này.
Hoàng Hiệp(theo Hot Cars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ôtô bay Aska có giá lên đến 789.000 USD
Hãng NFT bắt đầu nhận đặt hàng mẫu ôtô bay Aska. Phương tiện di chuyển này sẽ bán ra vào năm 2026 và mức giá lên đến 789.000 USD đối với phiên bản giới hạn.
" alt="Tại sao đến lúc này chúng ta vẫn chưa có ô tô bay?" />
- ·Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- ·Dừng điều chỉnh siêu dự án nghìn tỷ của chúa đảo Tuần Châu ở Hà Nội
- ·Thuê bao Gmobile 'kêu trời' vì đột nhiên không còn sóng
- ·Việt Nam nhập gần 130.000 ô tô nguyên chiếc
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- ·TP.HCM huy động được hơn 12.000 tỷ đồng chống dịch Covid
- ·Hành trình tìm con cho người bố không có tinh trùng của bác sĩ BV Hùng Vương
- ·Không có khái niệm ‘công trình tâm linh’
- ·Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
- ·Đất vùng ven rao cả năm không ai mua, 'cò' vẫn hét giá cao tạo sóng ảo
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 10.706.111 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 104/227quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay), cả nước ghi nhận 10.698.354 ca, trong đó có 9.387.215 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao là Hà Nội (1.597.114), TP.HCM (609.131), Nghệ An (483.942), Bắc Giang (387.504), Bình Dương (383.759).
Về tình hình điều trị, tổng số ca được điều trị khỏi là 9.390.032. Hiện có 221 bệnh nhân thở oxy, trong đó 13 ca thở máy xâm lấn và 2 ca ECMO.
Từ 17h30 ngày 19/5 đến 17h30 ngày 20/5 ghi nhận 2 ca tử vong tại: Tây Ninh (1), Trà Vinh (1).
Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.075 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với ca nhiễm. Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 130/227 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49xếp thứ 3 ASEAN.
Về tình hình xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện 39.507.380 mẫu tương đương 85.813.406 lượt người.
Về tình hình tiêm chủng, tổng liều vắc xin đã được tiêm là 218.799.777 liều. Trong đó:
+ Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 198.126.724 liều: Mũi 1 là 71.471.429 liều; Mũi 2 là 68.700.170 liều; Mũi 3 là 1.506.133 liều; Mũi bổ sung là 15.161.374 liều; Mũi nhắc lại lần 1 là 41.228.531 liều; Mũi nhắc lại lần 2 là 59.087 liều.
+ Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.420.852 liều: Mũi 1 là 8.925.005 liều; Mũi 2 là 8.495.847 liều.
+ Số liều tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 3.252.201 liều: Mũi 1 là 3.240.970 liều; Mũi 2 là 11.231 liều.
Linh Giao
5 dấu hiệu báo động đỏ khi phục hồi sau Covid-19 cần sự trợ giúp y tế khẩn cấpKhi thấy xuất hiện bất kỳ triệu chứng nguy hiểm nào trong 5 dấu hiệu cảnh báo sau đây, người dân cần sự trợ giúp y tế khẩn cấp từ nhân viên y tế." alt="Tin tức Covid" />
Đài truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông tại xã Hồng Phong (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Ảnh: Trọng Đạt Truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông là giải pháp công nghệ mới được triển khai nhằm chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở. Hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số sẽ từng bước được đưa vào thay thế các hệ thống truyền thanh không dây và có dây trước đây.
Một hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới sẽ bao gồm nhiều cụm loa được bố trí tại các vị trí khác nhau để "phủ sóng" rộng khắp. Ảnh: Trọng Đạt Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông xã Hồng Phong được đầu tư 13 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 42 loa công suất 25W, đảm bảo "phủ sóng" 100% các hộ gia đình trong xã. Với phường Trần Phú (thành phố Hải Dương), đơn vị này được đầu tư 12 bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G với 36 loa công suất 25W.
Ngoài loa và các bộ thu phát thanh sử dụng SIM 3G/4G, các địa phương này còn nhận được một 1 micro để bàn và 1 bộ máy vi tính kèm theo phần mềm quản trị, biên tập nội dung với khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói.
Hộp kỹ thuật - nơi chứa mạch kết nối 3G/4G, bộ phận giải mã và khuyếch đại âm thanh. Ảnh: Trọng Đạt Tổng chi phí đầu tư đài truyền thanh xã Hồng Phong khoảng 240 triệu. Mức chi phí đầu tư đài truyền thanh phường Trần Phú khoảng 220 triệu đồng. Toàn bộ thiết bị tại 2 mô hình điểm xã Hồng Phong và phường Trần Phú do Công ty TNHH Đầu tư Giang Phong sản xuất, lắp đặt.
So với phương thức truyền thanh trước đây, hệ thống truyền thanh thế hệ mới sử dụng công nghệ số, không giới hạn khoảng cách truyền tín hiệu âm thanh. Hệ thống này cũng khắc phục được các lỗi thường xảy ra với hệ thống tiếp âm sóng FM như bị nhiễu, sóng không ổn định do thời tiết.
Toàn bộ hệ thống đài truyền thanh cơ sở thế hệ mới được vận hành trên nền tảng Internet. Ảnh: Trọng Đạt Người vận hành hệ thống truyền thanh có thể ứng dụng công nghệ số để sản xuất, lưu trữ và quản lý chương trình phát thanh, kiểm duyệt chương trình từ xa, chuyển tải chương trình trên hệ thống từ trung ương đến địa phương và quản lý lịch phát sóng tự động.
Hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông còn có khả năng chuyển đổi bản tin giấy sang giọng nói, dịch tự động tiếng Việt sang tiếng các dân tộc thiểu số nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo. Việc đưa vào vận hành hệ thống này sẽ giúp giải quyết được bải toán thiếu nhân lực quản lý, vận hành đài truyền thanh cơ sở.
Người vận hành hệ thống truyền thanh cơ sở không cần ngồi cố định một chỗ mà có thể thao tác, cài đặt chương trình từ xa ngay trên ứng dụng di động. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Nguyễn Văn Tạo - Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT), 80% các xã, phường, thị trấn trên cả nước hiện có hệ thống truyền thanh cơ sở. Các hệ thống này chủ yếu sử dụng công nghệ cũ, có dây hoặc anten. Điều này đã gây ra những hạn chế, khó khăn nhất định trong quá trình vận hành, hoạt động.
Việc đưa vào vận hành hệ thống đài truyền thanh công nghệ số giúp hiện đại hóa công tác thông tin cơ sở và giảm gánh nặng cho bộ máy vận hành các đài truyền thanh địa phương. Ảnh: Trọng Đạt Ông Tạo đánh giá cao việc một số doanh nghiệp CNTT - viễn thông trong nước đã nghiên cứu, sản xuất ra các thiết bị truyền thanh thế hệ mới, sử dụng phương thức truyền dẫn dữ liệu âm thanh trên hạ tầng viễn thông, Internet. Sự xuất hiện của các thiết bị mới tiên tiến, hiện đại hơn đã giúp giảm thiểu rất nhiều khó khăn, hạn chế trong công tác thông tin tuyên truyền tại cơ sở.
Theo cô Nguyễn Thị Thịnh (thôn Vạn Tải Đông, xã Hồng Phong, huyện Nam Sách, Hải Dương), từ khi đưa vào vận hành, hệ thống đài truyền thanh thế hệ mới đã khắc phục được tình trạng thông tin rè nhiễu, lúc được lúc mất. Ảnh: Trọng Đạt Ba đài truyền thanh thế hệ mới tại xã Phú Nghĩa, xã Hồng Phong và phường Trần Phú là các mô hình thí điểm đại diện cho 3 khu vực có điều kiện địa hình khác nhau như miền núi, đồng bằng và đô thị.
Theo Cục Thông tin cơ sở, từ kết quả thí điểm tại các địa phương này, Bộ TT&TT sẽ căn cứ vào đây để triển khai rộng khắp việc chuyển đổi số các đài truyền thanh cơ sở trên toàn quốc.
Trọng Đạt
" alt="Bàn giao 2 đài truyền thanh công nghệ số Make in Vietnam" />Tính đến ngày 25/9, hashtag #ghostphotoshoot đã thu về hơn 2,2 tỷ lượt xem và có hơn 13.000 bài viết liên quan. Những con số chứng minh mức độ phổ biến của xu hướng này trên ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok.
Tuy nhiên khi #ghostphotoshoot lan rộng, nó cũng nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Phóng viên công nghệ Taylor Lorenz của New York Times đã tweet một chuỗi hình ảnh về các TikToker chụp ảnh ma vào ngày 22/9. Dưới bài đăng hàng nghìn người để lại bình luận "ném đá" trào lưu này.
Trào lưu giả ma bị "ném đá".
Dân mạng tỏ ra khó chịu vì trang phục giả ma của người chơi TikTok khiến họ liên tưởng đến áo choàng Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan của người da trắng đã khủng bố và giết người da đen trong suốt những năm 1800 và 1900.
Đây không phải lần đầu tiên những bóng ma tương tự Ku Klux Klan xuất hiện trên Internet. Tuy nhiên, hình ảnh này luôn mang lại "ý nghĩ khủng khiếp và gợi cảm giác đau thương, thù hận".
David Cunningham, giáo sư Khoa Xã hội học tại Đại học Washington, nói: "Những chiếc áo choàng trắng của Ku Klux Klan là biểu tượng được biết đến rộng rãi nhất về nạn phân biệt chủng tộc có tổ chức. Chúng rõ ràng hiện hữu trong những bộ trang phục 'ma quái' như chúng ta đang thấy trên TikTok".
Trào lưu xuất hiện trên TikTok từ ngày 9/9 và hiện trở nên phổ biến với nhiều hình thức, phong cách biến tướng khác nhau.
Năm 2020 đã chứng kiến những biến động trong phong trào chống phân biệt chủng tộc sau cái chết của người Mỹ da đen George Floyd và Breonna Taylor. Như nhà báo Janell Ross của NBC News đã viết vào tháng 6, "những người Mỹ da đen đang kiệt sức. Họ đang đau buồn. Họ tức giận".
Trào lưu bị chỉ trích vì gợi lại hình ảnh Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan khủng bố người da đen.
Chính vì vậy, nhiều người cho rằng xu hướng #ghostphotoshoot trên TikTok là một sai lầm trong năm 2020.
Sau khi nhận chỉ trích, một số TikToker nổi tiếng tham gia trào lưu này đã xóa bài đăng. "Rõ ràng chúng tôi không có ý định hay bất kỳ sự liên tưởng nào ban đầu. Nhưng chắc chắn có một số người đang nổi giận, và tôi hoàn toàn hiểu điều đó", TikToker Jack (15 tuổi) giải thích.
David Cunningham, giáo sư xã hội học, nói rằng "thiếu một cuộc trò chuyện công khai rộng rãi để thừa nhận và giải quyết lịch sử quốc gia về bạo lực phân biệt chủng tộc" đã tạo ra những trào lưu gây hiểu lầm không đáng có.
Trước đó, trào lưu quay video “đóng giả làm nạn nhân của thảm họa diệt chủng Holocaust” cũng gây phẫn nộ khi lan truyền trên nền tảng TikTok. Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở châu Âu, Bắc Phi trong Thế chiến II do phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra.
Những người tham gia trào lưu này đã trang điểm mô phỏng các vết bỏng hoặc vết bầm tím, nói rằng họ chết trong các trại tập trung do Đức Quốc xã lập nên hoặc mặc áo sơ mi sọc, bắt chước trang phục tù nhân mặc trong Thế chiến II.
(Theo Zing)
'Tôi bị dọa giết vì lên tiếng trên TikTok'
Làn sóng kỳ thị người đồng tính, chuyển giới trên TikTok bắt nguồn từ những nhà sáng tạo nội dung gây tranh cãi.
" alt="Trào lưu giả ma trên TikTok gây phẫn nộ" />Nhân viên đang trao đổi với khách hàng tại một đại lý Apple ở Mumbai, Ấn Độ ngày 1/9/2021. (Ảnh: Reuters) Động thái được đưa ra sau khi Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ (CCI) bắt đầu xem xét cáo buộc Apple vi phạm nguyên tắc cạnh tranh khi buộc các nhà phát triển ứng dụng phải sử dụng hệ thống độc quyền của hãng và tính phí hoa hồng lên tới 30% đối với các giao dịch trong ứng dụng (In-App purchase).
Apple phủ nhận các cáo buộc trong đơn gửi CCI và nhấn mạnh, thị phần của họ tại Ấn Độ chỉ chiếm ở mức “không đáng kể” từ 0-5%, trong khi Google chiếm tới 90-100% do nền tảng Android được cài đặt trên phần lớn smartphone.
“Apple không thống lĩnh thị trường tại Ấn Độ. Khi không chiếm đa số thì không thể có các hành vi lạm dụng”, trích bản đệ trình ngày 16/11 ký bởi Giám đốc Quản trị Tuân thủ, Kyle Andeer.
Apple và CCI chưa đưa ra bình luận về vụ việc. Người phát ngôn công ty Alphabet (Google) từ chối bình luận khi được hỏi về những khẳng định của Apple trong đơn gửi tới cơ quan chức năng.
Nguyên đơn trong vụ kiện là nhóm phi lợi nhuận ít tên tuổi có tên “Together We Fight Society”, khẳng định Apple với iOS đang thống trị thị trường dành cho các hệ điều hành di động không cấp phép.
Trong đơn, Apple đã phản bác rằng cần xem xét toàn bộ thị trường điện thoại thông minh, bao gồm cả những hệ điều hành cấp phép như Android. Công ty cũng cho rằng phía nguyên đơn có dấu hiệu “được uỷ quyền” và “có vẻ như đang hành động cùng các bên có tranh chấp hợp đồng, thương mại với Apple trên toàn cầu hoặc đã khiếu nại, tranh chấp với công ty tại cơ quan quản lý khác”.
Hãng công nghệ khổng lồ Mỹ không đưa ra bằng chứng đối với các tuyên bố trên. Đáp lại, tổ chức phi lợi nhuận khẳng định nhận xét của Apple đưa ra nhằm đánh lạc hướng CCI khi không hề có bằng chứng xác thực.
CCI sẽ tiến hành xem xét phản ứng của Apple đối với cáo buộc và có thể yêu cầu một cuộc điều tra mở rộng hoặc bác bỏ hoàn toàn vụ việc trong trường hợp không tìm được chứng cứ. Chi tiết về các cuộc điều tra của CCI không được tiết lộ công khai.
Theo Counterpoint Research, dù số lượng điện thoại thông minh của Apple đã tăng hơn gấp đôi trong vòng 5 năm qua tại Ấn Độ, hệ điều hành iOS chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số 250 triệu smartphone tại đây, phần còn lại thuộc về Android.
Apple đang đối mặt với cáo buộc tương tự tại nhiều nơi khác. Tại Mỹ, hãng vướng vào cuộc chiến pháp lý với Epic Games, nhà phát triển “Fornite”. Hàn Quốc trong năm nay vừa trở thành quốc gia đầu tiên cấm những công ty vận hành chợ ứng dụng bắt buộc các nhà phát triển phải sử dụng hệ thống thanh toán độc quyền. Năm 2020, Liên minh EU đã tiến hành điều tra mức phí của Apple trong việc phân phối nội dung kỹ thuật số trả tiền.
Các công ty như Apple và Google biện minh rằng mức phí họ đưa ra bao gồm lợi ích bảo mật và tiếp thị mà cửa hàng ứng dụng của họ cung cấp.
Vinh Ngô (Theo Reuters)
Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’, cản trở cạnh tranh trên thị trường di động
Cơ quan chống độc quyền Anh nhận định Apple và Google là hai công ty thống trị thị trường di động, máy tính bảng, hạn chế cạnh tranh và lựa chọn của người tiêu dùng.
" alt="Apple bác bỏ cáo buộc độc quyền tại thị trường ứng dụng Ấn Độ" />
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- ·Thanh tra giáo dục “dỏm” lừa tiền hàng loạt giáo viên
- ·Những khoảnh khắc dàn sao Real Madrid say sưa ở thiên đường thứ 14
- ·Sau xe ôm công nghệ, Gojek có thêm GoCar tại thị trường Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- ·Thuê bao di động đã định danh mới được mở tài khoản Mobile Money
- ·Trăn 'khổng lồ' bị bắt nôn ra mèo cưng
- ·Bệnh nhân 60 tuổi uống rượu ngâm rễ cây Mú Từn bị hôn mê, tổn thương não
- ·Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Hà Tĩnh làm phần mềm hỗ trợ trả trợ cấp cho người khó khăn vì Covid