您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
Giải trí8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
Giải tríChiểu Sương - 06/02/2025 22:36 Ý ...
【Giải trí】
阅读更多Học sinh đặt câu “Em tặng mẹ một con hiểu bài” khiến dân mạng đứng hình
Giải trí- Hình ảnh về câu “Em tặng mẹ một con hiểu bài” trong vở bài tập được một cô giáo chia sẻ thực sự khiến nhiều giáo viên, phụ huynh như đứng hình trong quá trình thực hiện thông tư 22 đánh giá học sinh tiểu học.Bài văn lạ của nữ sinh lớp 10 khiến triệu người thức tỉnh">
...
【Giải trí】
阅读更多Độ tuổi trung bình của GS Việt Nam là hơn 57 tuổi
Giải trí- Sáng 5/11, Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước đã tổ chức Lễ trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 cho 703 người. Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS
Theo GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cho biết, năm 2016, số ứng viên ban đầu là: GS 118 người, PGS 813, tổng cộng 931, chỉ thấp hơn năm 2009 là 1.167, cao hơn tất cả các năm 2010-2015.
Sau xét tuyển ở ba cấp hội đồng, chỉ còn được 65 GS và 638 PGS, tổng cộng là 703, đạt tỉ lệ 75,51%.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (trái) và GS Trần Văn Nhung trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2016. Ảnh: Lê Văn Độ tuổi trung bình khi được phong/bổ nhiệm của GS Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 là 57,13 và của PGS là 50,14. “Như vậy là già hơn các GS, PGS ở các nước phát triển” – ông Nhung nói.
“Trong lịch sử nước ta, khi được phong/bổ nhiệm, GS ở trong nước trẻ nhất là 37 tuổi và PGS là 29”.
Trong số 65 GS có 59 nam (90,77%), 6 nữ (9,23%), 73,85% là giảng viên trong các trường đại học và học viện. Trong 638 PGS có 449 nam (70,38%), 189 nữ (29,53%), 6 người dân tộc thiểu số, 79,62% là giảng viên trong các trường đại học và học viện.
Cũng theo ông Nhung, con số GS, PGS là nữ tăng dần theo hàng năm song vẫn còn chậm. Năm nay nữ GS chưa bằng 1/10 tổng số, nữ PGS bằng 1/3, trong khi nữ chiếm hơn một nửa dân số.
Năm nay, trong tổng số 703 GS và PGS, Hà Nội chiếm 66,43%, TPHCM 13,80%, các tỉnh thành khác 19,77%.
“Hà Nội đang cố gắng “chia dần” bớt GS, PGS cho cả nước, nhưng khá chậm. Cần học tập cách luân chuyển cán bộ khoa học của các nước để tăng số GS, PGS trẻ cho vùng sâu, vùng xa và các địa bàn khó khăn” – ông Nhung nói.
Cho đến nay trong lịch sử khoa giáo Việt Nam hiện đại có khoảng 50 trường hợp, 50 “cặp”, mà cả hai bố con đều là GS hoặc cả hai vợ chồng đều là GS hoặc cả hai anh em ruột đều là GS,…
Trong bài phát biểu của mình, ông Nhung cũng khẳng định: Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS.
Theo ông Nhung, các GS, PGS cần góp phần xây dựng chuẩn mực văn hóa, giáo dục, đạo đức và khẳng định tầm vóc khoa học quốc gia.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa cho Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ông Nhạ cũng được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS năm 2016. Ảnh: Lê Văn. “Học hàm, học vị là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Bằng cấp, chức danh là sự ghi nhận nỗ lực của cá nhân từ ngày hôm qua. Bản thân bằng cấp, chức danh không sinh ra ý tưởng mới, không tạo ra giá trị mới thay cho chủ nhân của nó” – ông Nhung cho hay.
“HĐCDGSNN mong rằng các tân GS, PGS nghĩ về trọng trách của mình từ ngày hôm nay. Sau khi đạt chức danh ta sẽ làm gì, đó là mong mỏi, là kỳ vọng cao hơn của đất nước, của nhân dân”.
Ông Nhung cũng cho rằng, Việt Nam còn còn có ít các nhóm nghiên cứu mạnh, ít các trường phái khoa học nổi tiếng. Đây là điểm yếu của các đại học và các viện nghiên cứu. Do đó các tân GS, PGS phải góp phần xây xựng được môi trường học thuật cho văn hoá tiến bộ.
Ông Nhung cũng khẳng định, các GS, PGS của Việt Nam cần phải tăng cường công bố quốc tế vì sự phát triển, tăng uy tín để bảo vệ chủ quyền, an ninh tổ quốc.
“Thử hỏi trong những thời khắc thử thách khốc liệt trên Biển Đông, chúng ta đã có được bao nhiêu bài báo khoa học và bao nhiêu bài viết đại chúng bằng tiếng Anh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế để bảo vệ chân lý và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia?” – ông Nhung nêu câu hỏi.
GS, PGS Việt Nam còn khiêm tốn so với thế giới
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh GS nhà nước Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Ông Nhạ cho hay, từ năm 1980 đến năm 2015, sau 24 đợt xét, trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận ở nước ta là 11.619, trong đó có 1.680 GS và 9.939 PGS.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Lê Văn. Theo ông Nhạ, số GS, PGS của nước ta so với thế giới còn khiêm tốn, chất lượng đội ngũ còn phải tiếp tục phấn đấu.
Ông Nhạ cũng cho biết, vViệc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 đã tiếp tục góp phần quan trọng để nâng cao cả số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức và giảng viên đại học, thúc đẩy việc công bố công trình khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới và đưa các sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội.
Ông Nhạ cũng khẳng định, việc công nhận đạt được tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 là điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm các chức danh này vào các vị trí công tác trên cơ sở chiến lược phát triển đội ngũ, cơ cấu và nhu cầu nhân lực của đơn vị.
"Đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS đã khó; phát huy được vai trò, năng lực, uy tín của các chức danh này tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ quan, đơn vị lại càng khó hơn. Tôi mong rằng, các tân GS, PGS năm 2016 tiếp tục phấn đấu, xứng đáng với chức danh được công nhận và bổ nhiệm" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- Đòi bạn gái phải có triệu người hâm mộ mới cưới
- Khám phá 20 quốc gia trên thế giới qua 'Du ký Phan Quang'
- Hệ sinh thái Galaxy bổ sung thêm những thành viên ‘bá đạo’
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
- Ngân 98 bị cấm diễn 4 tháng vì ăn mặc phản cảm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2: Xa dần cuộc đua vô địch
-
Chị Nguyễn Thị Duệ đang nhớ lại khoảng thời gian điều trị ung thư. Tại Bệnh viện K3, chị được chỉ định phải tiến hành hóa trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại và ngăn chặn tình trạng di căn. Sau 16 đợt hóa chất bị hành hạ đến "thân tàn ma dại", cơ thể chị từ hơn 50kg chỉ còn 30kg, men gan tăng cao, toàn thân bị phù. Dù tinh thần vẫn còn cho "cuộc chiến" với phác đồ thứ 3, nhưng do thể trạng không thể cho phép, nên thay vì truyền hóa chất mới, bác sĩ đành truyền đạm, dịch và cho chị uống thuốc hạ men gan, tăng cường chức năng gan.
Tin sét đánh mang tên ung thư cũng gõ cửa gia đình chị Nguyễn Thị Soi (572 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TPHCM, ĐT 0915.206.506) vào ngày 06/09/2018. Chị được các con đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng bị hôn mê và bụng đau dữ dội, các bác sĩ phát hiện có một khối u trong buồng trứng dài 15cm, chị được tiến hành mổ cấp cứu ngay tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, TPHCM.
Chị Soi khi đang chiến đấu với ung thư năm 2018. Chưa đầy một tháng sau, vì xuất hiện nhiều hạch nên cuộc đại phẫu cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, mạc nối trong ổ bụng lần 2 đã được tiến hành vào ngày 1/10/2018. Ca mổ kéo dài 6 tiếng đồng hồ khiến chị Soi tiếp tục bị hôn mê bất tỉnh trong nhiều giờ. Thật may mắn, bác sĩ thông báo ca mổ của chị đã thành công. Thế nhưng "Bác sĩ nói rằng, cắt bỏ khối u như chặt cây trên mặt đất, gốc rễ vẫn tồn tại, có thể mọc lại, thậm chí di căn. Tế bào ung thư phát triển nhanh, vì vậy, sau phẫu thuật phải tiến hành hóa, xạ trị để tìm cách diệt tế bào ung thư còn sót lại. Những tưởng cắt mổ xong sẽ ổn, thì giờ tôi lại lo lắng hơn" - chị Soi nhớ lại.
Ý kiến đánh giá của PGS. TS Trần Đáng về sản phẩm GHV KSol
Cũng đối mặt với ung thư buồng trứng, chị Lưu Thị Lụa (Phường 12, Gò Vấp, TPHCM, ĐT: 0906.923.167) cho biết, từ tháng 10/2019, chị thấy bụng to và vài dấu hiệu bất thường khác nhưng vì chủ quan nên chị không đi khám. Đến đầu năm 2020, chị bị đau bụng dữ dội phải nhập viện cấp cứu ngay trong đêm. Bác sĩ tiến hành siêu âm thì thấy nhiều nhánh, nhiều rễ bất thường ở phần buồng trứng. Sau khi có kết quả xét nghiệm và chụp CT, chị được chỉ định phải mổ nội soi cắt tử cung và buồng trứng. Bác sĩ khuyên chị lên Bệnh viện Ung bướu TPHCM để kiểm tra lại.
Chị Lụa vẫn xúc động nhớ lại khoảng thời gian đón nhận tin dữ bị ung thư. Chị Lụa tâm sự: "Linh cảm có điều chẳng lành, tôi cố gượng hỏi bác sĩ vì sao phải kiểm tra tại viện Ung bướu, bác sĩ khuyên tôi cứ bình tĩnh, phát hiện ra vấn đề bất thường sớm sẽ có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Sáng sớm hôm sau, tôi nhờ một người bạn chở đến Bệnh viện Ung bướu TPHCM để khám".
Hành trình vượt qua ung thư của 3 người phụ nữ
Suốt 8 tháng truyền hóa chất, chị Nguyễn Thị Duệ hoàn toàn suy sụp, nhìn bề ngoài chẳng khác gì người đã chết. Dù đã chuẩn bị sẵn tinh thần cho điều tồi tệ nhất, nhưng nhìn chị nằm thoi thóp, thở từng nhịp cầu cứu, cả nhà lại chạy đôn đáo khắp nơi, mong tìm ra cách chữa bệnh.
Trong hành trình tìm kiếm tia hy vọng cho người mẹ của mình, con trai chị Duệ may mắn biết đến sản phẩm GenK STF qua chương trình Thời sự 19h VTV1 - đưa tin về công trình khoa học cấp Nhà nước, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ giảm tác dụng phụ hóa, xạ trị, đặc biệt tốt trong dự phòng ung bướu.
Chị Duệ khỏe mạnh đi du lịch cùng chồng hồi tháng 7/2020 (Ảnh nhân vật cung cấp). Anh Phùng Bá Quyền - chồng chị Duệ cho biết: "Ngay lập tức, tôi tìm mua GenK STF về cho vợ uống. Kiên trì sử dụng với liều 12 viên mỗi ngày, sau một tháng vợ tôi đã bắt đầu thấy cơ thể có sự khác biệt. Cảm thấy khỏe hơn, chân tay linh hoạt, có sức sống và tăng cân trở lại".
Chị Duệ vui mừng chia sẻ: "Tôi thật hạnh phúc vì đã tìm được sản phẩm uy tín trong việc hỗ trợ sức khỏe ung thư như GenK. Hy vọng rằng, những người bệnh như tôi sẽ sáng suốt lựa chọn và may mắn tìm được những sản phẩm hiệu quả, an toàn như GenK và sớm vượt qua căn bệnh ung thư".
Bí quyết giúp người phụ nữ vượt qua ung thư tử cung di căn
Về phần chị Nguyễn Thị Soi, trải qua 2 lần đại phẫu cắt toàn bộ tử cung buồng trứng, cơ thể yếu chưa đủ điều kiện để đáp ứng với hóa chất nên bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi. Chị tự nhủ ngoài việc giữ tinh thần thoải mái, cố gắng ăn uống để tăng cân, quay lại viện hóa trị, thì việc ngăn ngừa di căn cũng quan trọng không kém. Chính suy nghĩ đó đã thôi thúc chị đi tìm kiếm những phương pháp tốt nhất cho mình.
Những người truyền cảm hứng sống cho bệnh nhân ung thư
Chị nói rằng, cuộc đời cho chị quá nhiều may mắn vì đã cho chị gặp được hai nhân chứng sống, đó là bác Vũ Huy Chương - bệnh nhân ung thư tuyến yên di căn xương và anh Trần Xuân Chín - bị ung thư phổi di căn. Trong thời gian nằm hậu phẫu trên giường bệnh, đọc tin tức trên điện thoại chị biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe GHV KSol có thể giúp người bệnh ung thư cải thiện sức khỏe.
Chị chia sẻ: "Hàng ngày, tôi tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của bác sĩ, dành 45 phút tập các bài thể dục, áp dụng chế độ ăn sạch, hạn chế thịt đỏ, uống sữa ít đường... Đồng thời, sử dụng sản phẩm GHV KSol đều đặn mỗi ngày".
Hình ảnh hiện tại của chị Soi (Ảnh nhân vật cung cấp). Đúng 21 ngày sau ca mổ lần 2, chị Soi vào viện để tiến hành kiểm tra tổng thể. Chị vui mừng nói: "Khi ấy chỉ số máu CEA từ 1.6 xuống còn 0.6, siêu âm đầu dò không thấy khối bất thường, vết mổ khâu đã liền và không có dịch. Bác sĩ đọc kết quả xong nói mọi chỉ số đều tốt, chị không cần phải truyền hóa chất nữa. Tôi không tin vào tai mình! Cảm giác hạnh phúc không gì tả được".
Đến nay, đã gần 2 năm từ khi phát hiện mình bị ung thư tử cung, chị Soi vẫn sinh hoạt như người không bệnh, đi lại ra Bắc vào Nam thường xuyên. Quan trọng nhất là mọi chỉ số kiểm tra định kỳ đều tiến triển tốt. Niềm tin và sự lựa chọn đúng đắn của chị vào sản phẩm GHV KSol đã được đền đáp xứng đáng.
Với chị Lưu Thị Lụa, ung thư như bắt đầu một hành trình để vượt qua thử thách. Bởi thế, khi chị biết sau mổ cắt tử cung buồng trứng, phải truyền hóa chất và việc truyền hóa chất vào cơ thể sẽ gây ra rất nhiều tác dụng phụ, nên chị đã lên mạng tìm hiểu phương pháp làm sao để nâng cao hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể, giảm thiểu tối đa những tác dụng phụ của hóa, xạ trị.
Chị Lụa nhớ lại: "Khi đang tìm hiểu thông tin trên mạng, tôi vô tình xem được phóng sự trên truyền hình của chị Nguyễn Thị Soi. Tôi liền gọi điện ngay cho chị để hỏi, chị Soi có chia sẻ với tôi về phương pháp 4T, trong đó có Tinh thần, Thực phẩm, Thể dục và Thuốc, tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề Thuốc. Chị khuyên tôi phải tuân thủ đầy đủ phác đồ và uống thuốc đúng liều lượng mà bác sĩ đưa ra. Đặc biệt, chị có nhắc đến một Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dành cho người bệnh ung bướu có tên GHV KSol, tôi đã hỏi chị rất nhiều thông tin về sản phẩm này và được biết đây là một nghiên cứu thành công của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam".
Chị Lụa vui mừng xem kết quả khám lại tại Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều vừa qua. Nhờ chia sẻ của chị Soi, chị Lụa gọi tới tổng đài 1800 6808 gặp chuyên gia tư vấn của sản phẩm và được hướng dẫn uống liều 15 viên/ngày. Chị quyết định mua thử 5 hộp về uống xem sức khỏe có cải thiện hay không. Chị uống sản phẩm KSol được mấy ngày thì tới ngày mổ lần 2 tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM. Đến bây giờ, ai gặp cũng không nghĩ rằng chị Lụa là một bệnh nhân ung thư, vì chị vẫn cười nói, béo tốt và khỏe mạnh như người bình thường.
Ngày 13/8/2020, nhân dịp về thăm quê ở Hải Dương, chị Lụa bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Nội để kiểm tra lại tình trạng bệnh ung thư buồng trứng của mình. Chị cho hay: "Kết quả rất tốt, tôi hạnh phúc vô cùng khi bác sĩ kết luận mọi chỉ số xét nghiệm ung thư đều ở mức ổn định, kết quả chụp cộng hưởng từ MRI cũng không thấy bất kỳ hình ảnh tổn thương tái phát và thứ phát nào".
Chính nghị lực chiến đấu và vượt qua bệnh tật của chị Duệ, chị Soi, chị Lụa đã truyền cảm hứng sống rất lớn đến cộng đồng bệnh nhân ung thư. Qua câu chuyện của ba người phụ nữ này, chúng tôi muốn nhắn gửi đến người bệnh ung thư rằng "Ung thư không phải dấu chấm hết - đó là bắt đầu hành trình vượt qua thử thách và bạn hoàn toàn có thể chiến thắng".
Đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về sản phẩm GenK STF
Bạn đọc có thể được tư vấn trực tiếp về bệnh ung bướu, tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm GHV Ksol, GenK STF, hoặc chia sẻ câu chuyện của mình để lan tỏa khát vọng sống đến nhiều người hơn nữa qua Tổng đài miễn cước 1800 6808hoặc số hotline 096 268 6808(gặp chuyên gia tư vấn Nguyễn Thị Thanh Hà). Website: https://genkstf.vn/.
" alt="Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ">Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ
-
"Vì một tương lai không làm mà cũng có ăn, anh chấp nhận hy sinh. Nhưng lúc đấy, em mà còn vương vấn nó thì anh hứa sẽ tiễn cả đôi. Anh làm tất cả những điều này là vì em, vì tương lai của chúng mình. Nếu thằng ôn con và thằng bố nó tiếp tục ngáng đường thì chúng nó sẽ phải trả một cái giá rất đắt", người yêu của Thảo nói.
Thảo đáp: "Anh thừa biết em đến với lão đấy cũng chỉ vì tiền thôi mà. Nhưng mình gặp nhau nhiều lão ấy mà biết là mất tất".
Ở một diễn biến khác, sau khi ra viện, ông Thành hẹn gặp Dũng (Long Hoàng) để trả tiền viện phí và tạm biệt để về quê. "Bác quyết định thế thật ạ? Bác đã khỏe hẳn đâu? bác về rồi ai đèo cháu đi học?", Dũng hỏi bác Thành. "Yếu nên mới phải về quê. Bác cảm ơn cháu đã giúp đỡ. Bác cũng sắp về quê, cầm tiền của cháu làm gì. Bác xin lỗi vì chuyện con trai bác. Đúng là làm ơn mắc oán", ông Thành (NSND Bùi Bài Bình) buồn nói.
Cũng trong tập này, Hoải (Quỳnh Lương) và Dũng có quan hệ ngày càng tốt. Hoài cho rằng Dũng phải học hỏi thêm nhiều thì mới trưởng thành được. Vì Hoài đau chân nên Dũng đã sẵn sàng cõng cô về. Cả hai đi chơi với nhau vô cùng vui vẻ. Khi nào Thảo sẽ lộ bộ mặt thật của mình trước bố con Hoàng - Dũng? Diễn biến chi tiết tập 22 Lối nhỏ vào đờisẽ lên sóng tối 11/7, trên VTV1.
" alt="Lối nhỏ vào đời tập 22: Thảo lộ mặt đến với Hoàng vì tiền">'Lối nhỏ vào đời' tập 21, Dũng tuyên bố Thảo chỉ là khách trọXem ngay
Lối nhỏ vào đời tập 22: Thảo lộ mặt đến với Hoàng vì tiền
-
Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê sau một ngày bị tai nạn. Các bác sĩ tại bệnh viện hiện chưa thể tiên liệu về tình trạng của Lâm Chí Dĩnh. Theo họ, trong vòng 48 giờ tới là thời gian quan trọng để biết chính xác nam diễn viên có vượt qua được hay không. "Bệnh nhân cần phải vượt qua cột mốc này mới đảm bảo an toàn. Tin tốt là Lâm Chí Dĩnh đến giờ vẫn ổn, não không có dấu hiệu tụ máu", bác sĩ cho biết.
Ngoài chấn thương sọ não nhẹ, vụ tai nạn khiến Lâm Chí Dĩnh tổn thương nặng ở phần xương mặt, vai, tay và ngực. Phía bệnh viện đã tiến hành các ca phẫu thuật chỉnh hình đơn giản. Với một số bộ phận quan trọng, họ cần chờ nam diễn viên tỉnh lại và theo dõi thêm trong vài ngày.
Trong khi Lâm Chí Dĩnh nguy hiểm tính mạng, con trai anh bé Jenson may mắn không bị thương nặng. Cậu bé chỉ bị va đập nhẹ ở phần ngực, trầy xước và chảy máu. Nhân chứng kể chính nam diễn viên là người che chắn cho con trai khi xe đột ngột tông vào cột điện. Jenson cũng được đưa ra khỏi xe trước bố.
Vợ Lâm Chí Dĩnh túc trực bên giường bệnh chăm chồng. Trần Nhược Nghi - vợ Lâm Chí Dĩnh hiện túc trực chăm sóc chồng. Thời điểm hay tin tài tử bị tai nạn, cô bàng hoàng và run rẩy, sau đó thông báo cho người nhà chạy nhanh đến bệnh viện. Trần Nhược Nghi gửi gắm người thân giữ 3 người con để mình yên tâm lo cho chồng.
Tài tử được xác nhận không uống bia rượu, khả năng cao do lạc tay lái. Sáng 22/7 Lâm Chí Dĩnh gặp tai nạn giao thông tại Đài Loan. Tài tử lái chiếc xe Telsa di chuyển trên đường Chính Bắc, thuộc phố Đào Viên đột ngột lao vào cột điện. Do vụ va chạm mạnh, chiếc xe lập tức bốc cháy. Phía cảnh sát xác nhận Lâm Chí Dĩnh không uống rượu bia hay chất kích thích trước và trong quá trình lái xe. Do tài tử hiện hôn mê, họ chưa thể tiến hành lấy lời khai để xác minh về vụ việc.
Thúy Ngọc
Lâm Chí Dĩnh bị chấn thương sọ não sau tai nạn giao thông nghiêm trọngSau tai nạn, Lâm Chí Dĩnh gãy xương ở nhiều bộ phận, chấn thương sọ não nhẹ. Anh đang được tích cực điều trị trong phòng hồi sức." alt="Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê, vợ túc trực ngày đêm chăm sóc">
Lâm Chí Dĩnh vẫn hôn mê, vợ túc trực ngày đêm chăm sóc
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2: Bất phân thắng bại
-
-Sáng 8/11, hội thảo “Tiếng Đức – Ngôn ngữ và việc làm” đã được Viện Nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp – Trung tâm tư vấn du học IVES tổ chức với sự tham gia của các bạn trẻ quan tâm tới du học nghề tại Đức và các giảng viên tới từ quốc gia này. Ông Nguyễn Anh Quân – Phó Viện trưởng IVES chia sẻ, Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ và đây là thế mạnh của nước ta trong thời kỳ đổi mới. Ông cho biết, mục đích của IVES là chuyển giao các chương trình dạy nghề tiên tiến về Việt Nam, trong đó hiện IVES đang làm việc nhiều nhất với các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức.
Dạy nghề ở Đức được đào tạo theo 2 hình thức: tại trường và tại doanh nghiệp. Hình thức đào tạo kép – kết hợp học lý thuyết tại trường và thực hành tại doanh nghiệp – được nhiều học viên chọn lựa. Hệ thống dạy nghề của Đức có khoảng 450 mã nghề khác nhau. Điều kiện để học viên có thể tham gia học nghề tại Đức: độ tuổi 18-28 tuổi, đã tốt nghiệp THPT và theo quy định mới học viên phải đạt trình độ tiếng Đức B1/ B2, thời gian học tập kéo dài từ 3-3,5 năm.
Trong số các điều kiện nhập học thì ngôn ngữ có thể nói là yếu tố quan trọng nhất và khó khăn nhất với các học viên. Đây cũng là một trong số những lý do IVES tổ chức hội thảo tiếng Đức để các học viên có cơ hội trình bày những thắc mắc, lắng nghe chia sẻ từ phía các chuyên gia tới từ ĐH Ngôn ngữ SDI Munic (Cộng hòa Liên bang Đức).
GS.TS Regina Freudenfeld tới từ ĐH Ngôn ngữ Munic (Cộng hòa Liên bang Đức) chia sẻ với các bạn trẻ về kỹ năng học tiếng Đức.
Tại hội thảo, GS.TS Regina Freudenfeld đã chia sẻ với các học viên về kỹ năng học tiếng Đức. Bà cho rằng, cũng như các ngoại ngữ khác, cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết đều quan trọng với những người học tiếng Đức. “Tuy nhiên, cá nhân tôi đề cao khả năng giao tiếp, vì đó là mục đích cuối cùng trong việc học ngôn ngữ” – bà nói.
Bà cũng thừa nhận ngữ pháp tiếng Đức rất khó. Việc học viên hoàn thành trình độ B1 ở Việt Nam, và sang Đức để học trình độ B2 là rất tốt. Bởi vì yêu cầu của trình độ B2 không chỉ có kiến thức học trong sách, mà còn có rất nhiều văn hóa Đức được đưa vào đó.
Trả lời câu hỏi của một học viên “làm thế nào để cải thiện các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng Nghe tiếng Đức?”, bà Freudenfeld cho rằng, hiện có rất nhiều nguồn học tiếng Đức online, các bạn có thể học từ nhiều kênh khác nhau và đặc biệt cần nghe chủ động để nhận được kết quả tốt.
Ngoài nội dung trao đổi về kỹ năng học tiếng Đức, hội thảo cũng giới thiệu bản thảo từ điển Y khoa Việt – Đức, Đức – Việt do IVES biên soạn, hiện chỉ lưu hành nội bộ cho các học viên có ý định học nghề điều dưỡng tại Đức.
- Nguyễn Thảo
Học nghề tại Đức