Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Sadd, 20h00 ngày 22/11: Khách gây thất vọng?

Bóng đá 2025-02-05 07:50:35 35928
ậnđịnhsoikèoAlKhorvsAlSaddhngàyKháchgâythấtvọkênh trực tiếp bóng đá hôm nay   Hư Vân - 22/11/2024 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/html/849b398459.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập

Ông Ron DeSantis. Ảnh: AP

Theo Reuters, ông Ron DeSantis, 44 tuổi đang được coi là đối thủ hàng đầu của ông Trump trong cuộc đua giành chiếc vé đề cử của đảng Cộng hòa (GOP). Ông DeSantis đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử giữa kỳ hôm 8/11 và tái đắc cử chức thống đốc bang Florida.

Với quan điểm phản đối việc áp hạn chế chống Covid-19, đụng độ với phe Dân chủ về quyền của người đồng tính, song tính luyến ái, chuyển giới và có xu hướng tính dục, bản dạng giới khác biệt (LGBTQ), vấn đề nhập cư và chủng tộc, ông đã nhận được nhiều lời khen từ những người bảo thủ.

Cựu Phó Tổng thống Mike Pence

Ông Mike Pence. Ảnh: CBS

Ông Pence, 63 tuổi từng là đồng minh trung thành, cánh tay phải đối với cựu Tổng thống Trump hồi còn đương nhiệm. Tuy nhiên, quan hệ hai bên trở nên căng thẳng khi ông chứng nhận việc chính khách Dân chủ Joe Biden đắc cử tổng thống trong cuộc bỏ phiếu tháng 11/2020.

Ông Pence đã đi con đường riêng kể từ đó. Cựu thống đốc bang Indiana được nhiều người cho là đang cân nhắc việc chạy đua vào Nhà Trắng. Ông Pence đã vận động tranh cử cho Brian Kemp, kẻ thù “không đội trời chung” của ông Trump, trong cuộc bầu cử giữa kỳ vừa qua.

Thống đốc Texas Greg Abbott

Ông Greg Abbott. Ảnh: AP

Thống đốc GOP Texas Greg Abbott đã được ông Trump công khai ủng hộ nỗ lực tranh cử nhiệm kỳ 4 năm lần thứ 3. Mặc dù từ lâu được đồn đoán là ứng viên tổng thống tiềm năng cho năm 2024, nhưng ông Abbott chưa từng công khai đề cập đến vấn đề này.

Ông Abbott, 65 tuổi đã theo đuổi các chính sách ngày càng bảo thủ trong nhiệm kỳ thứ 2 của mình, phản đối các quy định về vắc xin và khẩu trang phòng ngừa Covid-19. Ông đã ký ban hành luật cấm phá thai nghiêm ngặt nhất so với các bang khác của Mỹ và đang cho xây dựng tường rào biên giới mới với Mexico.

Hạ nghị sĩ Liz Cheney

Bà Liz Cheney. Ảnh: Politico

Hạ nghị sĩ GOP Liz Cheney, 56 tuổi đã “thề” sẽ làm mọi thứ có thể để ngăn cản ông Trump quay trở lại Nhà Trắng. Là con gái cựu Phó Tổng thống Dick Cheney, bà đã đóng một vai trò nổi bật trong cuộc điều tra của Quốc hội Mỹ đối với vụ bạo loạn Đồi Capitol 6/1.

Bà Cheney đã để mất sự đề cử của GOP cho chiếc ghế nghị sĩ bang Wyoming tại Quốc hội hồi tháng 8 vào tay một đối thủ cùng đảng được ông Trump hậu thuẫn, sau khi bà khẳng định sẽ “không tán thành những lời nói dối của Tổng thống Trump về cuộc bầu cử năm 2020”.

Cựu Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc Nikki Haley

Bà Nikki Haley. Ảnh: ABC News

Bà Haley, 50 tuổi được coi là một ngôi sao đang lên của GOP. Bà từng công khai chỉ trích ông Trump trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống năm 2016 và một lần nữa sau vụ bạo loạn 6/1/2021 khi tuyên bố hành động của cựu tổng thống "sẽ bị lịch sử phán xét nghiêm khắc".

Tuy nhiên, về sau, bà Haley mô tả ông Trump là "một người bạn vẫn có vai trò trong đảng GOP". Hồi tháng 6, nữ chính khách này từng hé lộ về khả năng tranh cử năm 2024 "nếu có chỗ cho tôi". Hồi tháng 10, bà nói sẽ xem xét ý tưởng này vào đầu năm tới.

Tuấn Anh

Ông Trump nộp hồ sơ ứng viên tổng thống, kích hoạt chiến dịch tranh cử lần 3

Ông Trump nộp hồ sơ ứng viên tổng thống, kích hoạt chiến dịch tranh cử lần 3

Cựu Tổng thống Donald Trump vừa chính thức thông báo sẽ tiến hành chiến dịch vận động tranh cử vào Nhà Trắng lần thứ 3, khởi động sớm cuộc đua giành ghế lãnh đạo Mỹ năm 2024.">

Ai có thể cạnh tranh ghế tổng thống Mỹ với ông Donald Trump?

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Trong bối cảnh không có bất kỳ tuyên bố nào từ FBI (đứng đầu cơ quan này là Christopher Wray, người được ông Trump bổ nhiệm vào năm 2017) hay Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ), thông tin chính về diễn biến của vụ việc đều do ông Trump và người thân hé lộ. "Ngôi nhà xinh đẹp của tôi, Mar-A-Lago ở Palm Beach, Florida đang bị một lượng lớn đặc vụ FBI bao vây, đột kích và chiếm đóng", ông Trump viết trên mạng xã hội tối 8/8. 

Ông Trump không có mặt tại tư dinh mà ở New York vào thời điểm đó. Con trai - Eric Trump đã thông báo cho ông biết về vụ đột kích, đồng thời chia sẻ với hãng tin Fox rằng FBI có lệnh khám xét đối với các hồ sơ tổng thống. Trong quá trình lục soát, các đặc vụ thậm chí đã phá két sắt của cựu tổng thống, nhưng nó trống không, theo lời con trai ông. 

Manh mối điều tra

Giới quan sát nhận định, cuộc điều tra rõ ràng liên quan đến các tài liệu ông Trump có thể đã mang theo từ Nhà Trắng đến quê nhà Florida sau khi rời nhiệm sở. Nó dường như tách biệt với một loạt các rắc rối pháp lý khác mà cựu tổng thống đang phải đối mặt, gồm một cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) về nỗ lực của ông Trump nhằm ngăn chặn tình trạng thất cử năm 2020, các vụ kiện dân sự nhắm vào hoạt động kinh doanh của gia đình ông ở New York và một cuộc điều tra nghi án gian lận bầu cử ở bang Georgia.

Tạp chí The Economist cho hay, các rủi ro pháp lý đối với việc đưa các tài liệu mật ra khỏi Nhà Trắng rất cao. Một cuộc điều tra đã được tiến hành suốt nhiều tháng qua liên quan đến 15 hộp tài liệu được tìm thấy tại Mar-a-Lago, đáng lẽ phải được chuyển cho Cơ quan Quản lý hồ sơ và lưu trữ quốc gia Mỹ (NARA). Đạo luật Hồ sơ tổng thống từ năm 1978 yêu cầu các lãnh đạo Nhà Trắng phải chuyển giao tất cả các ghi chú, bản ghi nhớ, thư điện tử và các giấy tờ liên quan cho NARA khi mãn nhiệm. Dù đạo luật này thiếu cơ chế thực thi nhưng các luật liên quan giúp nó được tuân thủ. Trong đó, các luật hình sự nghiêm cấm việc cắt xén, cất giấu hoặc tiêu hủy tài sản của chính phủ, đồng thời quy định các hành vi vi phạm sẽ phải chịu những hình phạt gồm cả phạt tiền và đi tù.

Cách tiếp cận của DOJ cho thấy cuộc điều tra về các hoạt động của cựu tổng thống sau khi ông mãn nhiệm đã leo thang đáng kể. Theo Tu chính án thứ 4, để lục soát tư dinh của ông Trump, các đặc vụ phải thuyết phục thẩm phán liên bang rằng nơi đó nhiều khả năng chứa bằng chứng cho thấy đã xảy ra vi phạm luật pháp liên bang. Bộ trưởng Tư pháp Merrick Garland không đưa ra bình luận nào liên quan đến cuộc điều tra, theo đúng thông lệ của DOJ là giữ im lặng cho đến khi các cáo buộc được công bố.

Hiện chỉ có các manh mối suy đoán về tài liệu FBI đang tìm kiếm và lí do tại sao. Đáng chú ý, ông Garland quyết định đẩy nhanh việc ra lệnh khám xét và cho phép thực thi cuộc đột kích bất ngờ, thay vì chọn quy trình chậm hơn là ban hành trát đòi giao nộp tài liệu trước. 

Theo Andrew Weissmann, cựu luật sư DOJ từng là cố vấn chung cho FBI, chiến thuật của ông Garland phản ánh quan chức này tin "sẽ có sự cản trở và những tài liệu đó sẽ không được xuất trình hoặc sẽ biến mất" nếu ông chọn một cách thư thả hơn. Trong cuộc phỏng vấn với kênh MSNBC, ông Weissmann mô tả việc đột kích không báo trước vào tư dinh của một cựu tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ "không phải là bước đi nhẹ nhàng" và ông Trump, chứ không phải các cố vấn hoặc cộng sự của ông, "rõ ràng đang là là mục tiêu" của cuộc điều tra.

Bản thân vụ đột kích không phải là bằng chứng cho thấy cuối cùng DOJ sẽ đưa ra cáo buộc chống lại ông Trump hoặc bất kỳ ai khác. Song, chuyên gia Weissmann nhận định, các cuộc thảo luận về tài liệu không được quản lý đúng cách giữa DOJ và cựu tổng thống có thể đã dẫn đến việc hoàn trả hồ sơ, giấy tờ không đầy đủ. Nếu ông Trump bị phát hiện giữ lại các tài liệu mật sau khi hứa sẽ gửi trả tất cả chúng về Washington, ông có thể bị buộc tội đánh cắp tài sản của chính phủ và khai man.

Sự cố gây náo loạn

Giới quan sát đánh giá, vụ việc đang châm ngòi tranh cãi và tăng thêm chia rẽ đảng phái ở Mỹ. Nhà Trắng quả quyết, bản thân Tổng thống Joe Biden và các quan chức trong chính quyền đều không được FBI thông báo trước về cuộc đột kích.

Tuy nhiên, đảng Cộng hòa của ông Trump phản ứng đầy giận dữ, với nhiều chính khách và quan chức cấp cao trong đảng lặp lại phát biểu của cựu tổng thống, gay gắt lên án động thái là "không cần thiết và không phù hợp". Mitch McConnell, lãnh đạo đảng tại Thượng viện đã yêu cầu DOJ phải giải thích ngay lập tức, trong khi Kevin McCarthy, lãnh đạo đảng tại Hạ viện đe dọa điều tra vì âm mưu "chính trị hóa cơ quan hành pháp".

Chỉ vài giờ sau khi tin tức được loan báo, Ủy ban Quốc gia của Đảng Cộng hòa đã gửi các tin nhắn có gắn đường link kết nối tới WinRed, một mạng lưới gây quỹ của đảng nhằm quyên góp tiền để “ngăn chặn Joe Biden”. Trên các diễn đàn ủng hộ ông Trump xuất hiện những thành viên ẩn danh kêu gọi mọi người tham gia "nội chiến". Tuy nhiên, cho đến nay, ngoại trừ vài chục người không vũ trang tụ tập bên ngoài Mar-a-Lago, có rất ít dấu hiệu về việc những người ủng hộ cựu tổng thống sẽ đáp ứng lời kêu gọi trên. 

Trong khi đó, phe Dân chủ cho rằng ông Trump cần chịu trách nhiệm cho "sai phạm" của mình và FBI sẽ không hành động trừ khi có lệnh khám xét và căn cứ xác đáng. "Đó là điều xảy ra khi bạn phạm luật, cố đánh cắp một cuộc bầu cử và kích động bạo loạn chết người. Ông Donald Trump nên ngồi tù. Tôi tự hào khi thấy FBI có hành động truy cứu trách nhiệm", Hạ nghị sĩ Dân chủ Pramila Jayapal đến từ bang Washington bày tỏ.

Sự hỗn loạn chính trị như trên là điều DOJ từng cố gắng tránh. Hồi tháng 5, chính Bộ trưởng Garland đã nhắc nhở các cộng sự của mình hãy giữ “trung lập và công bằng” khi thực hiện các cuộc điều tra nhạy cảm, có liên quan đến các đảng phái chính trị. Song, đảng Cộng hòa có thể cáo buộc sự kiện ngày 8/8 là một dấu hiệu cho thấy DOJ đã từ bỏ quyết định này. 

Cây bút bình luận Jacob Heilbrunn của tạp chí The National Interest tin, trong mọi trường hợp, lợi thế ngắn hạn rõ ràng đang thuộc về ông Trump. Giờ đây, ông một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý trên chính trường, vào thời điểm Tổng thống Biden vừa giành thắng lợi quan trọng trước bầu cử giữa kỳ trong tuần qua. Ông Trump, đảng Cộng hòa và những người ủng hộ chắc chắn sẽ khai thác vụ đột kích của FBI theo hướng có lợi cho họ. 

Dư luận vẫn đang nín thở chờ xem đây có phải là sự khởi đầu của một cơn bão chính trị càn quét Mỹ hay không và Tổng thống Biden cùng phe Dân chủ sẽ có ứng phó khủng hoảng ra sao.

Tuấn Anh

Ông Trump cáo buộc Tổng thống Joe Biden biết trước vụ đột kích dinh thựCựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã biết trước về vụ đột kích của FBI vào dinh thự Mar-a-Lago của ông và cáo buộc người kế nhiệm "biết tất cả" về vụ việc này.">

FBI đột kích nhà ông Trump, sự khởi đầu của cơn bão chính trị?

Thủ tướng Kishida gặp khó trong việc tiếp nối di sản của ông Abe. Ảnh: Bloomberg

Tuy nhiên, sau vụ ám sát tại Nara, Thủ tướng Kishida và đảng cầm quyền đang nhận được sự ủng hộ lớn hơn bao giờ hết. Đây dường như là thời điểm tốt nhất để thực hiện việc sửa đổi Hiến pháp. Các chuyên gia chính trị cũng nhận định rằng, phong cách lãnh đạo ôn hòa của ông Kishida cũng là một lợi thế trong việc hiện thực hóa tầm nhìn của người tiền nhiệm. Dù vậy, việc sửa đổi Hiến pháp vẫn là một thử thách khó khăn, và chính Thủ tướng Nhật Bản cũng thừa nhận điều đó.

"Vấn đề ở đây không chỉ là việc đạt được 2/3 số phiếu ủng hộ 'ý tưởng' sửa đổi Hiến pháp, khó khăn thực sự là để 2/3 nghị sĩ Quốc hội đồng ý với từng nội dung thay đổi. Sau khi đạt được sự thống nhất từ Thượng viện và Hạ viện, kế hoạch sửa đổi còn phải thông qua một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc, mọi chuyện không hề đơn giản", ông Kishida cho biết.

Thủ tướng Nhật Bản đương nhiệm khẳng định, ông sẽ cố gắng đưa ra đề xuất sớm nhất có thể, và hy vọng có thể tiến hành thảo luận trong mùa thu. Ở thời điểm này, sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân Nhật Bản với di sản của ông Abe là động lực thúc đẩy kế hoạch của Thủ tướng Kishida. Theo một cuộc thăm dò tổ chức trong tuần này của tờ Yomiuri, 58% người dân kỳ vọng về một sự thay đổi tích cực trong Hiến pháp, nhất là trước tình hình an ninh thế giới và khu vực có nhiều biến động.

Sau ông Abe, con đường sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản vẫn còn rất dài. Ảnh: Kyodo News

Mặc dù vậy, tại thời điểm mà ý tưởng sửa đổi Hiến pháp chính thức được thảo luận, sự quan tâm của dư luận có thể thay đổi một cách chóng mặt. Ngoài ra, truyền thông Nhật Bản cũng khẳng định, trong các cuộc thăm dò dân ý về những vấn đề quan trọng nhất mà chính phủ cần giải quyết, việc sửa đổi Hiến pháp đứng cuối cùng. Về cơ bản, đây không phải là ưu tiên hàng đầu của người dân Nhật Bản, mà việc phục hồi nền kinh tế, giải quyết tình trạng việc làm và kiềm chế lạm phát mới là cấp thiết.

Một vấn đề khác mà ông Kishida phải đối mặt là việc thay đổi quan niệm về tính hợp pháp của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Với một số học giả, việc SDF tồn tại đã là vi hiến, đừng nói đến chuyện trở thành quân đội chính quy và toàn diện. Không những vậy, đảng Komeito vốn từ trước tới nay vẫn không hề muốn sửa đổi Hiến pháp, cuộc khảo sát gần đây nhất cho thấy, phần lớn nhà lập pháp của đảng này muốn giữ nguyên Điều 9. Ngay cả khi chỉ chiếm thiểu số tại Quốc hội, họ vẫn có thể ngăn chặn việc sửa đổi bằng cách vận động một lượng lớn cử tri.

Xét cho cùng, ở thời điểm hiện tại, Nhật Bản vẫn có thể tự vệ trước bất kỳ cuộc tấn công thông thường nào mà không cần sửa đổi Hiến pháp, điều này khiến việc tiếp nối di sản của ông Abe trở thành một vấn đề khó giải quyết. Ngoài ra, Thủ tướng Kishida còn phải ưu tiên các vấn đề kinh tế và đưa Nhật Bản vượt qua đại dịch Covid-19, hơn là tập trung vào một kế hoạch rủi ro như sửa đổi Hiến pháp.

Điều 9 trong Hiến pháp Nhật Bản viết, nước này “cam kết vĩnh viễn không phát động chiến tranh như là một phương tiện giải quyết xung đột quốc tế” và “lục quân, hải quân và không quân cũng như các lực lượng vũ trang khác sẽ không được duy trì. Quyền tham chiến của Nhật Bản cũng sẽ không được công nhận”.

Việt Dũng

">

Thách thức của Thủ tướng Nhật Kishida trước di sản của ông Abe

Huyền thoại MU, Peter Schmeichel không khỏi ngỡ ngàng

Trước đó, Jorginho thực hiện thành công quả 11m cho đội chủ nhà ở phút 87, sau khi McTominay phạm lỗi Armando Broja trong vòng cấm.

Với kết quả này, vị trí của Chelsea (21 điểm) và MU(20 điểm) không thay đổi, lần lượt xếp hạng 4, 5 và cách nhau 1 điểm.

Kovacic lột sạch đồ tặng fan

Điều thú vị là, Mateo Kovacic dù không lập công, cũng chỉ vào sân từ ghế dự bị nhưng anh là cái tên được nhắc đến nhiều nhất sau trận hòa Chelsea 1-1 MU.

Không những thế hình ảnh của tuyển thủ Croatia cũng… nổi bật nhất trên các trang báo.

Đó là bởi Kovacic đã có hành động khiến mọi người trên sân bất ngờ: lột sạch quần áo, chỉ còn lại chiếc quần lót trên người!

Hành động của Mateo Kovacic quả nhiên đưa anh thành tâm điểm sau trận

Khi máy quay lia khắp sân Stamford Bridge lúc tan trận, người ta thấy Mateo Kovacic đang chạy nhanh vào đường hầm với độc chiếc quần lót, khiến huyền thoại MU đứng ngay đó không khỏi… choáng.

Có fan đã phải hỏi lại: “Có phải chỉ mình tôi thấy Mateo Kovacic rời sân với chỉ chiếc quần lót của anh ấy không?”.

Người khác thì đùa: “Kovacic sẽ đến một CLB thoát y”. Trong khi có CĐV chưa hết ngỡ ngàng: “Anh ấy đang làm gì vậy?",…

">

Sao Chelsea gây sốc, lột sạch đồ sau trận Chelsea 1

友情链接