Kinh doanh

Tôi ơi, đừng tuyệt vọng!

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 19:35:28 我要评论(0)

- Tôi ơi,ôiơiđừngtuyệtvọman city – arsenal đừng tuyệt vọng - vì xung quanh ta vẫn còn đồng loại, nơiman city – arsenalman city – arsenal、、


- Tôi ơi,ôiơiđừngtuyệtvọman city – arsenal đừng tuyệt vọng - vì xung quanh ta vẫn còn đồng loại,  nơi ấy có những yêu thương vẫn gọi ta về.

TIN BÀI KHÁC
Đoàn kịch NSND Lan Hương bị hủy diễn ở phía Nam
Nhà hát Kịch VN: Lê Hùng về hưu, rồi sao nữa?

Nữ nhà văn Minh Ngọc theo kịch vì Lưu Quang Vũ

Nỗi đau của người đồng tính được chuyển thành cái đẹp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Liên quan đến vụ học sinh lớp 4 bất tỉnh tại trường, tử vong sau 19 ngày điều trị, Cơ quan CSĐT, Công an TP Hải Dương (Hải Dương) đã gửi thông báo kết luận giám định tới gia đình em N.S.T.

Vụ việc xảy ra vào khoảng 15h20 ngày 18/4 vừa qua. Em N.S.T (SN 2013, học sinh lớp 4C, Trường tiểu học Thanh Bình, TP Hải Dương) được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh tại phía sau hệ thống màn hình led điện tử, khu vực sân khấu biểu diễn văn nghệ trường.

Em T. đã được đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh hải Dương rồi chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung Ương tiếp tục cấp cứu, điều trị. Đến ngày 7/5, em S.T tử vong, sau 19 ngày bị nạn.

Trường tiểu học Thanh Bình

Bản kết luận giám định pháp y ngày 24/7/2023 của Viện pháp y quốc gia, Bộ Y tế cho thấy nguyên nhân tử vong của em N.S.T là suy hô hấp do viêm phổi đông đặc toàn bộ hai phổi trên người, suy đa phủ tạng. Thương tích ở mu bàn tay trái và ngón chân trái phù hợp với tổn thương do điện.

Như đã đưa tin, trước đó vào chiều 18/4, tại một hoạt động của trường, em N.S.T, học sinh lớp 4C, tham gia diễn văn nghệ cùng với các học sinh khác.

Tiết mục này diễn ra vào lúc 15h đến 15h10 kết thúc. Sau khi biểu diễn, học sinh đi ra sau sân khấu để về chỗ ngồi ban đầu. Khoảng 5 đến 10 phút sau, cô N.T.T, giáo viên, đi qua khu vực sau sân khấu, phát hiện em S.T năm bất tỉnh.

Ngay sau khi xảy ra sự việc, hiệu phó của trường gọi báo cho phụ huynh, trong lúc các giáo viên tổ chức sơ cứu và gọi xe cấp cứu chuyển học sinh đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương.

Nhà trường cũng đã giữ nguyên hiện trường và báo lên lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Hải Dương, lãnh đạo UBND Phường Thanh Bình, công an TP Hải Dương để vào cuộc xác minh nguyên nhân.

Về phía cơ quan công an, sau khi xảy ra sự việc đã cử cán bộ xuống hiện trường tổ chức khám nghiệm.  Hiện CQĐT đang tiếp tục giải quyết theo quy định của pháp luật.

" alt="Kết quả giám định hé lộ nguyên nhân học sinh lớp 4 ở Hải Dương tử vong" width="90" height="59"/>

Kết quả giám định hé lộ nguyên nhân học sinh lớp 4 ở Hải Dương tử vong

Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ ngày 31/7, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GD-ĐT chủ trì hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 về học phí công lập, theo hướng không tăng học phí năm học 2023-2024.

Việc này khiến nhiều trường đại học lo lắng sẽ rơi vào thế khó vì không có kinh phí để tăng lương cho cán bộ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất, học liệu… 

Trước bài Toán này, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đã hiến kế cho các trường đại học, tìm các nguồn thu khác ngoài học phí. VietNamNet xin đăng tải bài viết của PGS.TS Dũng:

Theo kinh nghiệm của tôi nếu không được tăng học phí, cũng không sao vì so với trước kia, cơ sở vật chất các trường đại học đã tốt hơn, thu nhập của cán bộ viên chức, giảng viên đã tăng gấp ba trong vòng 10 năm nay. Vì vậy các trường phải chấp nhận tình trạng hiện tại giúp người dân và sinh viên bớt khổ trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

Thử làm một phép tính đơn giản sẽ thấy rằng giáo dục đại học hiện nay là siêu lợi nhuận. Ví dụ, một trường đại học có khoảng 30.000 sinh viên, mức thu học phí trung bình 25 triệu đồng/năm. Như vậy mỗi năm nguồn thu từ học phí cộng với học phí học lại, lệ phí sẽ được khoảng 750 tỷ đồng.

Nguồn thu từ chi phí ăn ở, sinh hoạt của sinh viên còn cao hơn học phí rất nhiều. Trung bình ở TP.HCM, mỗi sinh viên sẽ phải tốn chi phí ăn ở khoảng 4-5 triệu đồng/tháng. Với khoảng 30.000 sinh viên, số tiền thu được từ các dịch vụ cung cấp cho sinh viên sẽ là 30.000 x 5 triệu x 10 tháng = 1.500 tỷ đồng, gấp đôi khoản thu từ học phí. 

Học sinh thi tốt nghiệp THPT ở TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Tuy nhiên, hiện nay nguồn thu này gần như không có trường nào khai thác mà chủ yếu người dân khu vực xung quanh trường đại học được hưởng lợi. Nếu tính thêm các dịch vụ khác như mua bán, sửa chữa xe máy, laptop, đồng phục, Internet, cà phê... con số có thể lên đến 2.000 tỷ đồng.

Như vậy, nếu tính cả tiền tài trợ từ doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học, kinh doanh mặt bằng, lãi ngân hàng… một trường đại học khoảng 30.000 sinh viên sẽ có doanh thu khoảng 2.900 tỷ đồng/năm nếu biết kinh doanh và không cần kinh phí hỗ trợ từ Nhà nước.

Với quy mô sinh viên như vậy, để trả lương cho cán bộ viên chức, giảng viên, tiền vượt giờ, làm ngoài giờ mỗi năm trường đại học sẽ chi 500 tỷ đồng cho con người, 400 tỷ đồng cho vận hành và đầu tư cơ sở vật chất cộng thêm 100 tỷ cho các chi phí khác như nghiên cứu khoa học, hỗ trợ sinh viên, phong trào, cộng đồng… Trừ các chi phí, một trường đại học với quy mô như trên sẽ lãi ròng 1.900 tỷ, tức 65%.

Như vậy học phí dù không tăng trong 5 năm tiếp theo, các trường cũng không quá khó khăn. Về tiết kiệm chi, không ít trường ĐH hiện nay, lãnh đạo thường tuyển dụng người thân quen vào làm ở các phòng ban. Có trường tuyển đến 50 người/năm và chi phí về lương thưởng sẽ mất khoảng 10 tỷ /năm. Tuy nhiên công việc trong trường ĐH thường mang tính chất thời vụ và hoàn toàn có thể thuê sinh viên làm với chi phí xấp xỉ 2 tỷ/năm, như vậy tiết kiệm được 8 tỷ.

Nếu các trường đại học chỉ dựa vào học phí sẽ có nhiều hệ quả xấu. Học phí là mồ hôi nước mắt của người dân và cả sinh viên. Trường nào chỉ dựa vào học phí sẽ khiến học phí ở mức cao. Ngoài việc là rào cản cho các em học sinh vùng khó khăn, nó còn tác động lớn đến sự phát triển vùng miền do sai lệch trong phân bổ nhân lực.

Đa số các trường đại học top trên với học phí cao chỉ dành cho con của các gia đình có điều kiện ở thành phố lớn. Hậu quả là các vùng sâu vùng xa cần nhân lực chất lượng để phát triển sẽ không có. Học phí cao cũng dẫn đến chất lượng đầu vào thấp.

Chất lượng đào tạo cũng giảm vì sinh viên phải đi làm thêm ngoài giờ học. Với bẫy thu nhập trung bình MIT -Middle Income Trap, Việt Nam sẽ có tỷ lệ sinh thấp, khiến số lượng học sinh lớp 12 sẽ giảm dần nên số sinh viên vào đại học trong những năm tới sẽ giảm.

Cùng với sự xuất hiện AI, cơ hội việc làm sẽ ít đi khiến các trường đại học sẽ khó tuyển sinh trong tương lai gần. Vì vậy nếu lãnh đạo các trường ĐH không nhận thức được điều này, không năng động trong việc phát triển các nguồn thu khác mà chỉ dựa vào học phí sẽ rơi vào tình trạng suy thoái.

Theo thống kê, Việt Nam hiện có 6 cơ sở giáo dục đại học có doanh thu trên 1.000 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên nguồn thu các trường/đại học chỉ dựa vào học phí và ngân sách cho giáo dục còn hạn chế. Nguồn thu lệ thuộc vào học phí trong bối cảnh kinh tế khó khăn sẽ khiến việc tuyển sinh gặp nhiều thách thức. Thực tế này cũng trái ngược với bức tranh nguồn thu rất đa dạng ở các nước có nền giáo dục đại học phát triển." alt="'Giáo dục đại học siêu lợi nhuận nhưng nhiều trường chưa khai thác'" width="90" height="59"/>

'Giáo dục đại học siêu lợi nhuận nhưng nhiều trường chưa khai thác'

2024 06 19T150622Z_405780573_UP1EK6J15YLYE_RTRMADP_3_SOCCER EURO CRO ALB REPORT.JPG
Croatia thi đấu không tốt kể từ đầu giải

Không còn hình ảnh một Croatia già dơ, vững trãi khâu phòng ngự như cách đây hai năm tại Qatar. Josko Gvardiol, Livakovic vẫn còn đó, nhưng các đối tác khác dưới hàng phòng ngự lại chơi quá tệ.

Màn trình diễn từ đầu Euro 2024 quá thiếu sự chắc chắn. Thế nên, người gác đền Livakovic đã 5 lần phải vào lưới nhặt bóng chỉ sau 180 phút thi đấu.

Các cầu thủ Croatia tung ra nhiều cú sút trúng đích hơn so với chiến dịch vòng bảng Euro 2020, nhưng hàng tiền vệ già nua cùng hàng công thiếu sắc bén khiến họ mất đi tính hiệu quả.

Rõ ràng Luka Modric hay Mateo Kovacic không còn là điểm tựa trong lối chơi đội bóng vùng balkan. Do đó, đương đầu ĐKVĐ Italia mang đến thử thách lớn đối với Croatia.

Về phần Azzurri, chuỗi 10 trận liền bất bại tại VCK Euro cuối cùng cũng chấm dứt. Italia thua Tây Ban Nha tâm phục khẩu phục trong trận cầu họ bị áp đảo phần lớn thời gian.

HLV Luciano Spalletti cố gắng tạo cho Italia chơi theo phong cách tương tự Napoli vô địch Serie A mùa trước. Điều đó sẽ mất thời gian và Spalletti cần thúc đẩy học trò tấn công nhiều hơn trong bối cảnh Croatia thường để lộ sơ hở.

ichef.bbci.co.uk images ic 1200x675 _p0j40x15.jpg
Croatia cần chiến thắng để giành vé đi tiếp

Mặc dù vậy, nhân sự tuyến trên chưa đáp ứng được yêu cầu. Scamacca quá lạc lõng trong vai trò tiền đạo cắm. Còn Federico Chiesa sa sút đi khá nhiều so với cách đây 3 năm.

Thống kê chỉ ra rằng, kể từ khi giành độc lập vào đầu những năm 90, Croatia không thua 8 trận liền trước Italy. Kịch bản về cặp đấu giằng co và kết thúc với tỷ số hòa nhiều khả năng xảy ra.

Thông tin lực lượng

Croatia: Nikola Vlasic chấn thương. Budimir có thể thay Petkovic trên hàng công.

Italy: Đầy đủ nhân sự tốt nhất.

Đội hình dự kiến

Croatia:Livakovic; Stanisic, Sutalo, Gvardiol, Perisic; Modric, Sucic, Kovacic; Pasalic, Budimir, Kramaric.

Italia: Donnarumma; Darmian, Bastoni, Calafiori, Dimarco; Cristante, Barella; Chiesa, Pellegrini, Zaccagni; Retegui.

Tỷ lệ trận đấu: Italia chấp 1/4 (1/4: 0)

Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/2

Dự đoán: 1-1

Dự đoán bóng đá Croatia vs Ý, bảng B EURO 2024: Dễ thất vọng

Dự đoán bóng đá Croatia vs Ý, bảng B EURO 2024: Dễ thất vọng

Croatia vs Italy mang tính quyết định nhưng dễ gây thất vọng, được các chuyên gia chia phe 2 dự đoán khác nhau, lượt cuối bảng B EURO 2024, lúc 2h ngày 25/6." alt="Nhận định bóng đá Croatia vs Italia: Bảng B Euro 2024" width="90" height="59"/>

Nhận định bóng đá Croatia vs Italia: Bảng B Euro 2024