Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Kinh doanh 2025-02-05 08:35:41 813
èovàngbóngđáGironavsLasPalmashngàyChủnhàthấtthếmallorca – barcelona   Hư Vân - 03/02/2025 11:50  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://game.tour-time.com/html/80a891113.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Anh lấy dẫn chứng: "Chúng ta đang tập trung nói về vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong câu chuyện Vua nước ta cũng… keo kiệt và tiết kiệm, có nhiều chi tiết cho thấy các vị vua thời xưa cũng nêu cao tấm gương tiết kiệm. Chẳng hạn như vua Minh Mạng thời Nguyễn từng nói với Tổng trấn Bắc thành Lê Chất rằng: 'Nơi Tôn Miếu làm đẹp thì nên, còn nơi vua ở nên mộc mạc để tỏ đức tiết kiệm, đừng văn vẻ làm gì!'. Hay từ thời Trần, vua Trần Minh Tông đã dạy các hoàng tử: 'Con nào mà dốc sức mưu tính sản nghiệp, keo sản làm giàu không phải con ta'".

462549664_472056461898986_2196397044698876919_n.jpg
Tác giả Lê Tiên Long

Những câu chuyện lịch sử thú vị như vậy được tác giả tập hợp lại thành cuốn sách 240 trang có tựa đềVua chúa Việt và những điều chưa biết(NXB Tổng hợp TPHCM - ra mắt tháng 9/2024).

Sách chia thành 3 phần chính: Việc quốc gia đại sự; Đời sống riêng của vua chúa Muôn chuyện ngoài cung đình. Các câu chuyện chủ yếu được ghi chép xung quanh hoạt động của các vị vua, chúa (thời Lê trung hưng, từ vua Lê, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài đến chúa Nguyễn ở Đàng Trong), nhưng đều cho thấy nhiều mặt của cuộc sống người dân và đất nước qua từng triều đại.

Trong Vua chi tiêu thế nào, tác giả sưu tầm những câu chuyện chính sử kể về những vị vua chúa quan tâm đến thu chi ngân sách quốc gia. Như đời vua Lê Duy Phường thời Lê mạt, năm 1730, chúa Trịnh Cương “muốn biết rõ số tiền thuế má trong nước thu vào chi ra đủ hay thiếu đã cho các quan Phủ liêu kiểm tra sổ sách và chi tiêu thực tế”.

Sang đời vua Tự Đức, năm Tự Đức thứ 4 (1851), nhà vua nói với quần thần rằng: “Gần đây của dùng có phần thiếu thốn, tất phải tính số thu vào để làm số chi ra, mới có thể tiếp tế được”. Sau đó, vua sai bộ Hộ xét số chi tiêu trong đời vua Thiệu Trị cùng các năm Tự Đức thứ 1, 2, 3, dâng lên để vua xem.

462639422_1603675263551017_8663286120457571211_n (1).jpg
Tất cả những câu chuyện trong tác phẩm này được kể lại đầy đủ, hấp dẫn với các chi tiết khai thác từ chính sử. 

Ngoài ra, trong Vua chúa Việt và những điều chưa biếtcòn có nhiều thông tin mà độc giả ít đọc sách lịch sử sẽ cảm thấy bất ngờ như đời sống riêng tư của các vị vua chúa, hay tìm hiểu "dung nhan" của vua chúa Việt: Vua nào được sử sách mô tả là "mặt rồng", "dáng rồng", vua nào được sứ thần nước ngoài khen là... đẹp trai? Trong yến tiệc, món vua hay đãi sứ thần Trung Quốc? 

Những chuyện bên lề cũng khá hấp dẫn như câu chuyện khi đi đánh trận, vua Trần Nhân Tông ăn cơm hẩm, còn vua Gia Long sáng tạo ra món thực phẩm “dã chiến” làm từ mắm tôm và 7 loại gia vị gồm hồ tiêu, ớt, hồi hương, quế chi, tỏi, gừng, mơ đen (ô mai) tán nhỏ hòa với nhau.

Bên cạnh đó, là các câu chuyện về đạo trị nước như: thời trẻ, vua phải học hành thế nào, đọc những sách gì và những vị vua nào đã viết sách; Làm thầy cho vua phải tuân thủ các nguyên tắc gì; Những vị thầy nào được vua kính trọng; Vua có hay nói đùa không?...

Có những câu chuyện nhiều người thắc mắc mà không biết tìm đâu ra câu trả lời như cách xưng hô của vua nước Việt khác gì vua Trung Quốc? Hành cung của vua nước Việt có “nguy nga, lộng lẫy” hay không? Vua nước Việt đi nghỉ mát thế nào hay các vua rèn luyện thân thể ra sao… cũng có trong cuốn sách này.

Vun bồi tình yêu lịch sử từ tủ sách của ông ngoại, một bác sĩ thế hệ đầu tiên sau ngày miền Bắc giải phóng, Lê Tiên Long bị cuốn hút bởi những câu chuyện của các vua chúa Việt Nam từ lúc còn là học sinh. Khi trưởng thành, dọc đường tác nghiệp, anh thường xuyên nghiên cứu sâu mảng đề tài này và viết bài cho các báo chuyên về lịch sử, văn hóa Việt Nam.

Vua chúa Việt và những điều chưa biếtlà cuốn sách đầu tiên của Lê Tiên Long, đã đem đến cho độc giả những chuyện "thâm cung bí sử" ở chốn hoàng cung chưa được nhiều tài liệu đề cập tới. Tác giả hy vọng, cuốn sách sẽ là một món ăn tinh thần nuôi dưỡng niềm yêu thích lịch sử và niềm tự hào dân tộc cho độc giả, nhất là với giới trẻ.

Ảnh: NVCC

Sách song ngữ Việt - Anh kể về huyền thoại 10 cô gái Ngã ba Đồng LộcĐạo diễn Lê Quý Dương vừa ra mắt cuốn sách "Huyền thoại tuổi thanh xuân", kể câu chuyện xúc động về 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc đã anh dũng hy sinh để bảo vệ huyết mạch giao thông nối liền hậu phương phía Bắc và chiến trường phía Nam.">

Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt

roinuoc2.jpg
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm hướng dẫn du khách trải nghiệm con rối.

"Vì giá cước đường hàng không đi châu Mỹ rất đắt nên tôi tinh gọn đạo cụ mang đi biểu diễn, chỉ hơn 100kg. 

Trước đây, tôi dùng tấm tôn làm bể biểu diễn. Dù tôn nhẹ nhưng một mình bê cũng rất nặng. Sau tôi nghĩ đến lưới sắt có những cái ô nhỏ nhưng chịu được lực. Tôi cắt ra rồi thuê thợ hàn lắp ráp thành bể chứa được khoảng 3m3 nước. Lần này, sân khấu được sơn thếp vàng, thếp bạc, có chữ Thọ và 2 con rồng mỗi bên, mái ngói đỏ cắt dán kỳ công. Khán giả rất thích, ra vào chụp ảnh liên tục", nghệ sĩ Phan Thanh Liêm chia sẻ.

Dù từng biểu diễn rối nước ở nhiều nước, nghệ sĩ Phan Thanh Liêm vẫn không khỏi bùi ngùi, xúc động khi diễn tại Brazil.

"Người Việt ở đây rất ít nên khi xem rối nước, họ nhớ quê hương da diết. Khán giả rất thích, có một phụ nữ Việt lấy chồng Brazil đưa cả gia đình tới. Bố mẹ chồng của cô ấy ngày nào cũng xem đi xem lại, từ sáng tới chiều mới về. 

Có những cô gái Việt mặc áo dài lặn lội từ xa tới vì nhớ nhà, nhớ quê. Họ chia sẻ, vì nhớ nhà nên biết có nghệ sĩ Việt Nam sang biểu diễn, đã không quản ngại đường xa để gặp đồng bào và xem tích trò rối nước truyền thống", nghệ sĩ kể.

roinuoc1.jpg
Gia đình phụ nữ người Việt lấy chồng Brazil rất say mê xem múa rối.

Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm chia sẻ, khi biểu diễn ở Brazil, anh thường giao lưu với khán giả, giới thiệu vẻ đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của Việt Nam, đồng thời mời họ đến thăm đất nước mình.

Một mình vác sân khấu rối nước đi khắp thế giới

Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm là đời thứ 7 trong gia đình có truyền thống biểu diễn múa rối nước. Cha anh, nghệ nhân Phan Văn Ngải, là tác giả nhà thủy đình lưu động và “cha đẻ” của hình tượng chú Tễu trưng bày tại Bảo tàng Louvre (Pháp).

Trong thời gian tham gia đoàn múa rối nước gia đình, anh nhận ra sân khấu lớn quá cồng kềnh, khó di chuyển, không phù hợp với nhóm biểu diễn nhỏ. Vì thế, anh sáng tạo sân khấu múa rối nước thu nhỏ, ra mắt năm 2000.

Có thể nói, Phan Thanh Liêm là nghệ sĩ Việt Nam mang rối nước đi nước ngoài nhiều nhất. Suốt gần một phần tư thế kỷ qua, gần như năm nào anh cũng mang múa rối nước đi biểu diễn ở các nước như: Ba Lan, Thái Lan, Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Italia, Anh, Canada, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ… 

Kỷ niệm đáng nhớ nhất của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm là năm 2022, khi đi diễn tại Hàn Quốc.

"Sân khấu được lắp đặt tại công viên Seoul, vừa diễn được một ngày thì trời mưa lớn. Về khách sạn trú thì người của ban tổ chức báo sân khấu trôi, tôi vội vàng ra điểm diễn, nước dâng rất nhanh, không cứu vãn được gì. Mất con rối là mất diễn viên, tôi phải bỏ trò, lòng buồn không tả nổi", nghệ sĩ nhớ lại.

Năm 2018 tại Ý, sát giờ diễn, bể nước bị rò do nilon rách. Anh phải nhờ một họa sĩ địa phương giúp mua nilon, sau đó tự tháo lắp, bơm nước... từ đầu.

"Chuyện như thế này ở Việt Nam tuy vất vả nhưng mình còn biết tiếng, nhờ mọi người hiểu ngay. Tôi không biết tiếng Anh, lúc có phiên dịch, có lúc không. Vì thế, nếu không đam mê sẽ không thể chịu được vất vả", nghệ sĩ bày tỏ.

roinuoc3.jpg
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm bên sân khấu rối nước thu nhỏ.

Đi nhiều nước, Phan Thanh Liêm thấy người Nhật và Hàn rất văn minh khi xếp hàng. Anh kể, lần diễn ở Nhật nắng chang chang, có cây lớn che nhưng từ người lớn đến trẻ con cứ ngồi yên ở sân xem chứ không chạy vào trốn nắng. Họ xếp hàng kể cả khi mưa tầm tã để được xem biểu diễn vì rất thích rối nước. 

Nghệ sĩ mong muốn tiếp tục lưu diễn quốc tế để quảng bá sâu rộng hơn nét văn hóa truyền thống độc đáo của Việt Nam.

Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm biểu diễn rối nước ở Brazil:

Ảnh, video: NVCC

Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước tới 'Lễ hội mùa hè Nhật Bản'Các buổi trình diễn rối nước của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm cùng học trò Hoàng Hương Giang là điểm nhấn thú vị trong "Lễ hội mùa hè Nhật Bản".">

Hành trình một mình vác sân khấu rối nước đi khắp thế giới của Phan Thanh Liêm

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

Nhưng chẳng bao lâu sau đó, Orlik lui về sống ẩn dật sau khi vỡ mộng với thế giới nghệ thuật ngày càng bị thương mại hóa. Theo Guardian, ông thất vọng về lòng tham của những người buôn tranh khi chiếm phần lớn tiền bán tác phẩm, nghệ sĩ chỉ được nhận rất ít. 

tac pham 1.jpg
Hai tác phẩm huyền ảo của Henry Orlik.

Suốt nhiều thập kỷ, Orlik sống và sáng tác trong một căn hộ của hiệp hội nhà ở. Khắp nơi là những bản vẽ, bức tranh cuộn tròn xếp chồng lên nhau. Nhưng số lượng tác phẩm của họa sĩ 77 tuổi hiện sống ở Swindon thực tế còn nhiều hơn thế. Khi Orlik nằm viện vào năm 2022, căn hộ ông ở đã bị tịch thu. Đồ đạc trong nhà bị dọn sạch nhưng ông không biết chuyển đi đâu. 78 bức tranh đã biến mất tới tận bây giờ. 

Sau hơn 40 năm, gần đây họa sĩ người Anh thu hút sự chú ý trở lại với triển lãm mang tên Vũ trụ của những giấc mơtại London. Khi tiếp cận những bức vẽ huyền ảo của Orlik, nhiều nhà môi giới nghệ thuật đã bày tỏ sự xúc động. 

"Tôi đã có 38 năm sự nghiệp trong giới nghệ thuật và tôi cảm thấy những tác phẩm này thật đặc biệt", Grant Ford - chủ gallery tại Marlborough, đánh giá. Vị chuyên gia nổi tiếng cũng cho rằng Orlik là một trong những nghệ sĩ vĩ đại nhất của nước Anh. 

tac pham 2.jpg
Orlik đã sáng tác rất nhiều tác phẩm nhưng cũng bị thất lạc một số. Ảnh: Winsor Birch

Sinh ra tại Đức, Orlik đến Anh cùng cha mẹ vào năm 1948, sống ở nhiều trại tái định cư khác nhau cho đến khi họ chuyển tới Swindon. Ông từng theo học trường Nghệ thuật Swindon và Trường Nghệ thuật Cheltenham.

Hiện họa sĩ sống trong ngôi nhà của người mẹ quá cố, sức khỏe suy giảm, nói khó và không thể cầm cọ vẽ sau lần đột quỵ. 

Điều may mắn hiếm hoi là Orlik vẫn còn những tác phẩm trong căn nhà của mẹ. Một người bạn thuở ấu thơ là Jan Pietruska đã gửi các tác phẩm của họa sĩ tới triển lãm ở London và Wiltshire. 

Tại London, sáng tác của Orlik được nhiều người ưa chuộng, sẵn sàng mua trước khi trưng bày trước công chúng với mức giá từ 6.500 USD tới 50.000 USD. Tổng số 30 tác phẩm đem về hơn 500.000 USD. 

Triển lãm thứ hai tại The Little Gallery ở Wiltshire cũng thu hút những người sẵn sàng trả hàng chục nghìn USD để mua tranh. 

Trong số người hâm mộ cuồng nhiệt của Orlik có James Clifford - người điều hành 1 công ty logistic. Khi đọc được thông tin về họa sĩ, anh đã tới tận phòng trưng bày và thuyết phục người quản lý cho vào xem tranh trước giờ mở cửa. 

Mặc dù đến sớm, James thấy tầng trệt của phòng trưng bày đã có "một biển chấm đỏ" bên cạnh các bức tranh. Đó là dấu hiệu tác phẩm đã có người mua. 

"Tôi sững sờ ngay khi nhìn thấy bức đầu tiên. Tôi nghĩ rằng đây là một trong những tác phẩm độc đáo nhất mà tôi từng thấy", James nói. Anh quyết tâm sở hữu một bức cho riêng mình vì vậy đã mua ngay không hề đắn đo. 

Tác phẩm của Orlik khiến người xem nghĩ tới khoa học viễn tưởng bởi ông luôn có hứng thú sâu sắc với vật lý. Các khối hình được tạo nên từ những nét vẽ siêu mảnh. Để tạo hiệu ứng này, đôi khi ông dùng cọ vẽ chỉ có một vài sợi khiến quá trình sáng tác rất tốn thời gian.   

Ông Pietruska vui mừng vì cuối cùng tài năng của bạn mình cũng được công nhận: "Ông ấy đã vẽ rất đẹp. Tôi vui khi đã khám phá ra những điều này".

Hiện 78 tác phẩm mất tích của Orlik đang được truy tìm. 

Tài năng đáng ngưỡng mộ của nam hoạ sĩ là triệu phú vì tranh vẽ người như ảnh chụp

Tài năng đáng ngưỡng mộ của nam hoạ sĩ là triệu phú vì tranh vẽ người như ảnh chụp

TRUNG QUỐC - Họa sĩ Lãnh Quân khẳng định ai đã tận mắt xem những bức tranh vẽ cực thực của ông sẽ không nhầm đó là ảnh.">

Cuộc đời đầy biến cố của họa sĩ bỗng dưng mất 78 bức tranh

Lối vào thôn Nam Hài

Anh Bùi Ngọc Bình – Trưởng thôn Nam Hài cho biết, từ khi nước bắt đầu ngập, cả thôn đồng lòng, chung sức, hỗ trợ bà con vận chuyển đồ dùng thiết yếu trong nhà lên nơi cao. Đội xung kích của thôn, xã gồm 30 người cũng hết lòng hỗ trợ bà con. 

Hơn 1 tuần nay, anh Bình và nhiều người không ngủ ở nhà mà luôn túc trực tại trụ sở xã, ứng cứu bất cứ lúc nào. 

“Bữa trưa, các anh em ăn tạm gói mỳ, uống tạm chai nước rồi lại tiếp tục công việc. Đội xung kích gồm 30 người thay nhau làm việc, vận chuyển mỳ tôm, nước uống giúp bà con. 

Gia đình tôi cũng góp một đầu máy cày, nhờ các anh em có chuyên môn trong thôn tự chế, nối vào phần đuôi xe công nông, tạo thành chiếc xe chuyên dụng cho bà con trong thôn sử dụng.

Một vài người thay phiên nhau ra lái, chở những người dân có nhu cầu ra vào vùng ngập sâu”, anh Bình chia sẻ và cho biết, xăng xe cũng do gia đình anh bỏ chi phí. 

W-giupnguoi ngaplut7.jpg
Anh Bùi Ngọc Bình – Trưởng thôn Nam Hài

Cứ 15 phút một chuyến, xe liên tục đón bà con từ điểm đầu ngõ vào thôn đến UBND xã cũ. Ai ở trong ngõ sâu phải chèo thuyền hoặc tự lội vào trong. 

Thức đến đêm chờ người gửi xe miễn phí

Nhà bà Nguyễn Thị Xuân (SN 1961) có khoảng sân khá rộng ngay sát lối vào thôn Nam Hài. Những người dân ra vào thôn chỉ đi xe máy được đến khu vực gần nhà bà rồi gửi xe, chờ thuyền, xe chuyên dụng ra đón.

W-giupnguoi ngaplut15.jpg
Khoảng sân rộng của nhà bà Xuân

Sẵn có sân rộng lại thấy nhiều người không có chỗ để xe, ông bà bàn nhau mở cổng để mọi người cho xe vào trong sân gửi miễn phí. Mỗi ngày, hàng trăm chiếc xe để chật cứng sân nhà bà. Nhiều người đi làm ca về muộn tận 1h, vợ chồng bà vẫn ngồi chờ cho người ta gửi. Ông bà vừa nằm được một lúc, 4h lại có người gọi xin lấy xe. 

“Vì là người ở gần đây, cũng biết nhau cả nên lúc bà con gặp khó khăn, tôi sẵn sàng giúp sức. Góp phần công sức hỗ trợ bà con lúc này tôi cũng thấy vui”, bà Xuân nói.

Bà kể, có hôm mưa, chồng bà phải mặc áo mưa ra xếp xe cho gọn gàng vì nhiều người để không có hàng lối, xe trong khó lấy. Dù xe nào vào, bà cũng dặn không được khóa cổ nhưng nhiều người vẫn quên khiến việc di chuyển hết sức khó khăn. 

“Có người bảo tôi sao trông nhiều xe thế, lại không lấy tiền. Họ nói tôi vất vả cả ngày, sáng tối dậy mở cửa cho người ta vào, còn mời nước, cho đi vệ sinh nhờ nhưng mà không công cán thì thiệt quá, tôi chỉ cười xua tay.

Lúc bà con khó khăn mà mình lấy vài nghìn thì có phải mình quá tủn mủn không? 3-5 nghìn đồng không lớn nhưng nó là cái nghĩa cái tình”, bà Xuân chia sẻ. 

Người tốt sẽ nhận được những điều tốt đẹp, bà Xuân luôn tâm niệm như vậy. Thế nên có hôm, một vị khách gửi xe biếu bà quả dưa, rồi bảo bà bổ cho các cháu ăn. 

“Tôi cứ chối không nhận, nhưng cậu ấy nhiệt tình quá làm tôi ngại. Cậu ấy còn bảo tôi vất vả trông xe đêm ngày, không công cán nên đó là tấm lòng thay lời cảm ơn khiến tôi cũng cảm thấy ấm áp”, bà xúc động. 

Không chỉ anh Bình, bà Xuân mà còn rất nhiều người dân trong thôn luôn đồng lòng chung sức, giúp đỡ bà con vùng ngập lụt. 

Anh Hà, một trong những thành viên của đội xung kích tạm thời xin nghỉ việc ở Hà Nội để về quê giúp gia đình và những người dân trong vùng ngập. Anh thường xuyên theo xe, hỗ trợ chuyển đồ ăn thức uống, đồ dùng cá nhân của bà con, đi qua những khu vực ngập để xem xét tình hình của những người còn ở lại. 

W-giupnguoi ngaplut11.jpg
Trẻ bơi bị nhắc nhở để tránh nguy hiểm

“Là người trong thôn lại còn trẻ tuổi, có sức khỏe, tôi cảm thấy mình có một phần trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ cho bà con vượt qua cơn khó khăn. Tôi xin nghỉ việc không lương ít ngày. Biết hoàn cảnh của thôn, nên quản lý cũng tạo điều kiện”, anh chia sẻ. 

Lúc khó khăn, con người xích lại gần nhau hơn, hỗ trợ nhau nhiều hơn để thấy rằng, trong nguy khó luôn có tình làng nghĩa xóm. 

Ảnh: Tú Linh - Thanh Minh 

Lão nông Hà Nội bám trụ cả tuần trong căn nhà ngập sâu giữ bao thóc, con gàTrong ngôi nhà ngập sâu, ông Dũng kê một tấm gỗ dài từ giường đến bậu cửa làm đường đi lại. Những ngày qua, ông chỉ loanh quanh ở hai địa điểm là trên giường và trên chiếc bàn kê sát cửa.">

6 ngày không ngủ ở nhà, thức đến 1h sáng trông xe miễn phí giúp dân vùng lụt

">

Gà sốt chanh mật ong: Chua ngọt mềm thơm chinh phục cả nhà

友情链接