Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Kortrijk, 19h30 ngày 21/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 04:48:53 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAnderlechtvsKortrijkhngàgiá dollar soi kèo Anderlecht vs Kortrijk, 19h30 ngày giá dollargiá dollar、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAnderlechtvsKortrijkhngàgiá dollar soi kèo Anderlecht vs Kortrijk, 19h30 ngày 21/11 - Giải VĐQG Bỉ. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Anderlecht đối đầu với Kortrijk từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo CSKA Moscow vs Khimki, 18h ngày 21/11

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dưới đây là góc nhìn của độc giả Mai Trần, một công chức sinh sống ở quận Ba Đình, Hà Nội.

Sự bùng nổ của các phương tiện giao thông ở đô thị giờ đang trở nên thái quá. Giao thông trên những tuyến đường ở Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải và tắc đường. Nhiều lúc, có cảm giác đến bó tay và bất lực khi kẹt giữa dòng ô tô, xe máy đang ùn ứ.

Phải nói rằng, ai đang sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, đại đa số vẫn sử dụng phương tiện giao thông cá nhân là xe máy, một số ít có ô tô riêng. Nếu như trước kia, xe máy là một tài sản lớn người dân rất khó mà mua sắm được thì hiện nay xe máy là một phương tiện rất phổ thông, hầu như ai cũng có thể sắm cho mình một chiếc xe máy, từ rẻ tiền đến đắt tiền.

Chiếc xe hai bánh này đã và đang đóng góp vô cùng lớn vào sự tiện ích trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Đi xe máy, người ta có thể dễ dàng chở rau, chở gà, chở cá, đưa đón con đi học ... 

Thế nhưng, sau 30 năm phát triển, sứ mệnh của xe máy ở Hà Nội phải chăng đã hoàn thành? Sự bùng nổ của xe máy phải chăng đã đến giới  hạn ngưỡng chịu áp lực của giao thông đô thị?

Thẳng thắn thì thấy rằng, người đi xe máy tham gia giao thông đô thị hiện nay với một ý thức vẫn chưa cao, nếu không nói là tương đối tùy tiện. Vì áp lực đón con, đến sở làm, hay nhiều lí do khác…, người ta có thể đi xe máy trèo lên vỉa hè, đi vào đường ưu tiên cho xe bus, đi ngược chiều, vượt đèn đỏ, chưa kể là thói quen tạt đầu ô tô ... Sự vi phạm về những quy định tham gia giao thông vào thời gian cao điểm đã đến mức phổ biến.

Vì lẽ đó, cùng với số lượng xe máy quá lớn, chuyện tắc đường ở Hà Nội xảy ra như cơm bữa vào mỗi buổi sáng và buổi chiều tan tầm.

Tôi nghĩ, việc hạn chế xe máy ở Hà Nội đang gây ồn ào dư luận thực ra, có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần vào phát triển văn minh giao thông đô thị. Nếu mỗi chúng ta không lệ thuộc vào chiếc xe máy, tập thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng và thậm chí, có thể đi xe đạp thì diện mạo giao thông đô thị sẽ văn minh hơn nhiều.

{keywords}
Nhiều người dân ở Mỹ vẫn đi làm bằng xe đạp

Hôm trước, tại một cuộc họp báo, ông Giám đốc Sở GTVT Hà Nội nói: “Ít tiền thì chịu khó đạp xe đạp, nhiều tiền thì đi taxi, chúng ta không thiếu phương tiện để lựa chọn, còn mang gà sống lên xe buýt thì không được”. Tôi nghĩ ông nói chẳng sai. Vì sao cứ nhất thiết phải chở rau, chở gà bằng xe máy?

Chúng ta nên nghĩ xa hơn! Nếu là kinh doanh, thực phẩm cần phải chở bằng các phương tiện chuyện dụng. Đừng đặt ra những tình huống tiểu tiết để có lý do chính đáng kéo dài sứ mệnh của chiếc xe máy vào đời sống hàng ngày của đô thị chúng ta như hiện nay. Nếu tư duy theo cách này, sẽ không bao giờ có nổi một chính sách cải cách giao thông đô thị đi vào cuộc sống.

Với cá nhân tôi, nếu bạn ngần ngại đi xe buýt, bạn hoàn toàn có thể đi xe đạp như là một trong những giải pháp thay thế phù hợp.

Và Nhà nước cũng có thể đầu tư những chiếc xe đạp công cộng như ở Thượng Hải, Đài Loan, là phương tiện trung chuyển, kết nối giữa các tuyến đường cho người dân sau khi đi xe buýt, đi tàu điện ngầm. Ở đây, những dãy xe đạp công cộng được Nhà nước đầu tư, hoặc được xã hội hóa thường dựng sẵn ở bến xe buýt, tàu điện ngầm… Người dân chỉ cần dùng điện thoại, quét mã QR là có thể tự thuê xe đi với một mức phí rất rẻ.

Thực tế, hiện nay ở Hà Nội, bạn bè tôi cũng có nhiều người sử dụng xe đạp trở lại, dù trong số đó, nhiều người có ô tô. Vì họ thấy có lợi cho sức khỏem đặc biệt là phù hợp với những người làm công việc hành chính có thời gian đi làm và tan sở cố định.

Tôi có một anh bạn làm ở Văn phòng Chính phủ, suốt mấy năm nay cũng chuyển qua sử dụng xe đạp xe làm phương tiện đi làm. Kết quả, anh còn giảm được cân nặng và rèn luyện sức khỏe rất tốt.

Nếu giả dụ, một ngày Hà Nội sẽ cấm xe máy, bạn chuyển sang đạp xe thì vừa có sức khỏe, vừa không gây ô nhiễm môi trường và đặc biệt góp phần giảm ùn tắc đường rất lớn cho xã hội.

Các bạn đừng nghĩ đi xe đạp là lạc hậu, là không oai, là không tiện. Nhưng nếu các bạn thử sử dụng, tôi nghĩ đi xe đạp là một giải pháp tiến bộ và văn minh trong một xu thế giao thông ngày càng quá tải hiện nay.

Mai Trần (Công chức sinh sống tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)

Bỏ ô tô, đi xe đạp, Chính phủ thưởng tiền

Bỏ ô tô, đi xe đạp, Chính phủ thưởng tiền

Không ít tiền, nhưng tại Hà Lan có lượng xe đạp cao hơn 1,3 lần so với dân số và người dân còn được chính phủ khuyến khích sử dụng xe đạp để đi lại.

" alt="Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?" width="90" height="59"/>

Cấm xe máy, đi xe đạp có được không?

Ban đầu tôi thấy lạ, vì ở thế hệ tôi, đỗ đại học mới là chuyện gì đó to tát, đáng "làm vài mâm khao làng", vì có những xã, mỗi năm chỉ 1-2 em vào được đại học. Nhưng nghe các bạn kể chuyện, tôi hiểu rằng họ đã thực sự đồng hành cùng con, chiến đấu để giành giật từng suất học phổ thông đầu cấp. Điều này tạo thành một nghịch lý của giáo dục hiện tại: bốc thăm vào mầm non, thi tuyển vào lớp một, trong khi cửa đại học mở toang, gần như thi là đỗ. Cấu trúc hình kim tự tháp ngược trong nền giáo dục sẽ dẫn đến hệ lụy gì?

Tại TP HCM, hơn 98.000 trẻ em tốt nghiệp THCS có nguyện vọng học lớp 10 phổ thông vào năm học 2024-2025 (tỷ lệ 85%). Tuy nhiên, thành phố chỉ đáp ứng được khoảng 71.000 chỉ tiêu lớp 10 công lập, tức chưa đến 73% số nguyện vọng. Tương tự tại Hà Nội, chỉ 61% trẻ em có nguyện vọng được vào học tại các trường công lập (81.000 chỉ tiêu so với 106.000 em có nhu cầu). Trong khi đó, nếu tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT có nguyện vọng dự tuyển đại học giống như tỷ lệ học sinh muốn học lên cấp cao hơn ở bậc phổ thông, chúng ta sẽ có khoảng 850.000 học sinh dự tuyển vào đại học với khoảng 600.000 chỉ tiêu (tỷ lệ 71%). Tỷ lệ này còn có thể cao hơn nữa với các loại hình đào tạo rất đa dạng nằm ngoài số chỉ tiêu này. Điều này cho thấy trúng tuyển lớp 10 công lập tại các thành phố lớn khó hơn vào đại học là có cơ sở.

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) nêu rõ quan điểm về giáo dục: mọi trẻ em đều có quyền tới trường. Cũng theo tổ chức quốc tế này và nhiều tổ chức khác như Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFPA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) hay Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), trẻ em được định nghĩa là những người chưa đủ 18 tuổi. Dựa trên yếu tố này, các nước xây dựng một chương trình giáo dục phổ thông để đáp ứng quyền cơ bản của trẻ về giáo dục.

Tại Việt Nam, Điều 29 Luật Giáo dục năm 2019 quy định rõ mục đích của giáo dục phổ thông. Theo đó, giáo dục phổ thông trang bị toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản nhằm phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc là tham gia lao động. Nói cách khác, Nhà nước có trách nhiệm cung cấp hệ thống giáo dục phổ thông như một cách đảm bảo quyền cơ bản cho trẻ em. Tuy nhiên, thực tế thực hiện có nhiều khác biệt. Hệ thống trường công lập thiếu cục bộ do sự phát triển bất cập của quá trình đô thị hóa. Vì thế cuộc chiến vào lớp 10 đã phải được chuẩn bị từ sớm bằng các cuộc chiến vào lớp 6 - thậm chí ngay từ lớp 1 - ở những trường trọng điểm.

Đảo lại cấu trúc kim tự tháp, giống như các nền giáo dục khác trên thế giới, là trách nhiệm không phải của riêng ngành giáo dục. Nói cách khác, nếu cả xã hội phó mặc cho ngành giáo dục, vấn đề này sẽ không thể nào giải quyết nổi.

Trước hết, hệ thống trường công lập cho giáo dục phổ thông, nhằm đáp ứng quyền lợi của công dân, gắn liền với địa bàn dân cư. Vì vậy khi quy hoạch xây dựng khu dân cư, những nhà làm quản lý không chỉ có trách nhiệm về mặt xây dựng, mà phải có trách nhiệm cân đối nguồn lực đa ngành gồm giao thông, y tế và cả giáo dục. Các khu đô thị mới hiện vẫn mọc lên với rất nhiều chung cư cao tầng tập trung dân cư đông đúc nhưng hệ thống trường lớp phổ thông công lập không được phát triển đồng bộ.

Việc hướng nghiệp sớm hiện nay chưa được làm tốt, dẫn đến sự phân hóa về các xu hướng lựa chọn khi vào bậc trung học chưa nhiều. Hướng nghiệp cần tới vai trò quan trọng của ngành quản lý lao động. Cơ quan quản lý lao động là nơi nắm rõ nhu cầu của thị trường về các phân khúc lao động trong tầm nhìn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ngành giáo dục không thể một mình vừa đảm nhiệm vai trò giáo dục cơ bản vừa giải quyết vấn đề nắm bắt thị trường lao động trong các giai đoạn.

Kế đến, quyền cơ bản của trẻ em về giáo dục cần được bảo đảm. Do đó, hệ thống trường phổ thông công lập phải được phát triển đầy đủ. Các trường phổ thông ngoài công lập có thể góp phần giảm tải cho hệ thống trường công lập, nhưng không có trách nhiệm bảo đảm quyền cơ bản của trẻ em về giáo dục được thực thi. Vì thế, các kỳ thi tuyển sinh đầu cấp bậc học phổ thông không thể là kỳ thi chọn lọc để đóng cánh cửa vào công lập với một bộ phận trẻ em. Ngoài công lập nên là một sự lựa chọn chứ không phải là sự ép buộc khi bị loại khỏi hệ thống công lập.

Cuối cùng, giáo dục đại học không còn là quyền mặc định nữa mà trở thành sự lựa chọn của mỗi người. Vì lẽ đó, một lần nữa cơ quan quản lý lao động đóng vai trò rất lớn trong việc cung cấp thông tin tư vấn cho ngành giáo dục về vấn đề quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực. Cùng với một nguồn lực - tài chính, trang thiết bị và nhân lực - các trường đại học có thể đào tạo ít hơn nhưng chất lượng hơn.

Giáo dục phổ thông được thiết kế để dành cho mọi người nên mọi trẻ em cần được tiếp cận quyền đó thông qua cơ hội tại các trường công lập. Ngược lại, giáo dục đại học chỉ là một nhánh phát triển không dành cho tất cả.

Quyền học tập cơ bản không được đảm bảo, trong khi giáo dục đại học dư thừa, lãng phí đều đang là những nghịch lý lớn, nhưng không thể giải quyết chỉ bằng cách "trăm dâu đổ đầu... ngành giáo dục".

Võ Nhật Vinh

" alt="Trăm dâu đổ đầu… giáo dục" width="90" height="59"/>

Trăm dâu đổ đầu… giáo dục