Món bò cuộn mía nướng có hương vị rất riêng,ónngonCáchlàmbòcuộnmíanướngtuyệtngonchongàymưalạlịch bong đá ngoại hạng anh vị ngọt lịm của mía ngấm vào từng miếng bò cuốn khiến bạn thích ngay từ lần thưởng thức đầu tiên. Cách làm bò cuộn mía nướng cũng khá đơn giản, bạn có thể trổ tài ngay tối nay để đãi cả nhà.
Nguyên liệu làm món bò cuộn mía nướng
- Thịt bò phi lê: 200g
- Mía: 40g (khoảng nửa cây mía)
- Hành tây: 2 củ
- Cà chua: 1 quả
- Rau mùi, rau xà lách
- Tỏi: 1 củ
- Hành lá: 3-4 cây
- Gia vị: Dầu điều, dầu ăn, tương ớt, đường, muối, hạt tiêu, ngũ vị hương.
Cách làm bò cuộn mía nướng
- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Thịt bò rửa thái thành 10 lát mỏng, to bản.
Mía tước bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, chẻ thành 10 khúc nhỏ. (Bạn nhớ phải chẻ mía dài hơn thịt bò, để khi cuốn thịt bò còn để dư mía lại làm phần tay cầm).
Cà chua rửa sạch, thái lát.
Hành tây bóc bỏ vỏ, rửa sạch, thái lát.
Tỏi bóc bỏ vỏ, đập dập, băm nhỏ.
Hành lá cắt bỏ rễ, rửa sạch, để cả cây dài. Sau đó chần qua nước nóng.
Rau mùi, xà lách nhặt rửa sạch, ngâm vào chậu nước muối loãng khoảng 5-10 phút rồi vớt ra rổ để ráo nước.
- Bước 2: Thịt bò cho vào bát to ướp cùng tỏi băm nhỏ, 2 thìa canh dầu ăn, 2 thìa cà phê dầu điều, 2 thìa cà phê tương ớt, 1/2 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê đường, 1/2 thìa cà phê ngũ vị hương, trộn đều rồi ướp khoảng 20 phút cho thịt bò ngấm gia vị.
- Bước 3: Sau khi thịt bò đã ngấm gia vị, bạn trải từng miếng thịt bò ra thớt sạch, rồi cho mía, hành tây vào giữa và cuộn tròn thịt bò lại, sau đó lấy hành lá buộc chặt lại để thịt không bị bung. Bạn làm tương tự đến khi hết nguyên liệu.
- Bước 4: Nhóm bếp than hoa, rồi cho vỉ nướng lên trên. Sau đó dải từng miếng bò cuộn mía lên vỉ và nướng tiến hành nướng khoảng 5-10 phút là thịt chín. Khi nướng thịt bạn nên lật đều thịt để thịt không bị khô, cháy.
Cuối cùng, bạn chỉ cần xếp bò cuộn mía nướng lên đĩa, trang trí với xà lách, cà chua thái lát.
Bò cuộn mía nướng ngon nhất khi thưởng thức nóng kèm tương ớt.
Chúc các bạn thành công với cách làm bò cuộn mía nướng này nhé!
Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, theo khảo sát với 50 nhà mạng ở 17 nước thì Việt Nam đứng hàng cuối bảng Băng tần dành cho 4G. Cụ thể băng tần dành cho 4G với băng thông 15*2 MHz cho mỗi nhà mạng, trong khi đó, con số này của SK Telecom của Hàn Quốc là 70*2 MHz, Telstra của Úc là 80.*2 Mhz, China Mobile của Trung Quốc là 220 MHz (tương đương 110.*2 MHz).
Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, với số thuê bao 4G của Viettel hiện nay thì nhà mạng này không còn đủ băng tần cho phát triển các thuê bao 4G. Hiện Viettel là nhà mạng có số thuê bao 4G lớn nhất và đang sử dụng những băng tần đã được cấp trước đó cho 2G và 3G để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng. Vì vậy, Viettel kiến nghị sớm đấu thầu băng tần 2.6 GHz để các nhà mạng như Viettel có thể đưa vào sử dụng đảm bảo chất lượng dịch vụ 4G.
Trước đó, ngày 26/7/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G. Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G. Tốc độ trung bình Inetrnet của Việt Nam đứng thứ 75 trên thế giới. Vì vậy, Bộ TT&TT đã có phương án cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz để các doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 4G và có 4 doanh nghiệp đăng ký. Đây là những doanh nghiệp đã triển khai mạng 4G thực tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, giữa các bộ ngành liên quan còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất về quy trình, thủ tục thực hiện việc cấp phép.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng, thiệt hại của doanh nghiệp, xã hội từ việc chậm trễ triển khai mạng 4G lớn hơn nhiều so với nguồn thu từ cấp phép. Còn đại diện Bộ Quốc phòng cho rằng việc cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz không chỉ giải quyết bức xúc cho doanh nghiệp viễn thông mà còn bảo đảm công tác thông tin trong hoạt động an ninh, quốc phòng.
Phát biểu tại cuộc họp này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải khẳng định mong muốn các bộ ngành cùng đồng thuận trong giải quyết các thủ tục để cấp phép sớm cho doanh nghiệp, không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại.
" alt=""/>Băng tần dành cho 4G đứng chót bảng, chất lượng 4G của Việt Nam đáng lo ngạiNgắm nhìn thật chăm chú con trai, chị L. yên tâm trao bé cho các cô hộ sinh chăm sóc. Phải nhiều ngày nữa, khi sức khỏe ổn định, âm tính với SARS-CoV-2, chị mới được trở về nhà và gặp lại con. Đó là quy định với những người mẹ mắc Covid-19.
Chị L. ôm con trai vừa chào đời trước khi trao cho các cô hộ sinh. |
“Mình rất xót cho các bé”, hộ sinh Phan Thị Thanh Cúc chia sẻ. “Đáng lý khi vừa chào đời, các bé sẽ được bú những giọt sữa non đầu tiên, được mẹ ôm ấp trong lòng mỗi ngày. Nhưng để an toàn tránh lây nhiễm, các con được chuyển sang Khoa Sơ sinh. Nếu ổn định, bệnh viện sẽ báo cho người nhà đón con về trước. Mẹ sẽ xuất viện về sau. Thương lắm, các con rất thiệt thòi”.
Tại khu K1 (Khu điều trị Covid-19), Bệnh viện Hùng Vương, có khoảng 1.000 trẻ đã chào đời trong đại dịch. Giai đoạn khốc liệt nhất đã qua đi, TP.HCM giảm sâu số ca mắc Covid-19 và tử vong. Cả TP chỉ còn 33 thai phụ mắc Covid-19 tính đến ngày 9/1.
Tại tầng điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng của Bệnh viện Hùng Vương, hiện chỉ còn 2 thai phụ chuyển từ Tây Ninh và Bình Phước lên. Thai nhi phát triển ổn định và khỏe mạnh.
“Bệnh nhân này phải thở oxy dòng cao, điều trị kháng viêm, kháng đông, kháng virus theo phác đồ và đáp ứng tốt. Đến chiều nay, có thể chuyển đi tầng nhẹ hơn để theo dõi”, bác sĩ Hồ Viết Thắng, Trưởng khu K1 chia sẻ về bệnh nhân người Tây Ninh. Thời gian này, ông không còn phải đối mặt với đòn cân não khi các sản phụ đột ngột suy hô hấp như giai đoạn dịch bùng phát, nhưng áp lực vẫn còn đó.
Bác sĩ Hồ Viết Thắng, Trưởng khu K1 trò chuyện cùng sản phụ mắc Covid-19.
Tháng 12 vừa qua, khu K1 tiếp nhận một bệnh nhân là bác sĩ mắc Covid-19. Tình trạng bệnh rất nặng, thai 34 tuần, phải thở HFNC. Nữ bác sĩ này không chịu nói chuyện với ai, phát sinh suy nghĩ tiêu cực, luôn nghĩ rằng em bé sẽ chết, mẹ sẽ chết. “Có lẽ đó là cảm giác bất lực vì cô ấy là nhân viên y tế mà mắc bệnh nặng”, bác sĩ Thắng chia sẻ.“Không chỉ là bệnh lý, chúng tôi còn rất lo lắng cho tâm lý, tinh thần của bệnh nhân. Người bình thường mắc Covid-19 đã căng thẳng, huống chi khi mang trong mình một đứa trẻ”.
“Chúng tôi động viên, chia sẻ, nói chuyện mỗi ngày nhưng bệnh nhân bắt đầu có những hành vi bất ổn. Mỗi khi cô ấy đi dọc hành lang (ban công trên tầng 1) là mọi người căng thẳng, sợ sẽ làm chuyện dại dột nên phải theo sát. Sau đó, các bác sĩ Bệnh viện Tâm thần sang hội chẩn, can thiệp tâm lý, thuốc thang.
Cũng thật may là bệnh tình tiến triển tốt, tâm lý ổn định, bệnh nhân xuất viện sau đó 2 tuần. Mới hôm qua, cô ấy nhắn tin báo sắp đến ngày sinh rồi”, bác sĩ Thắng tươi cười kể.
Đó không phải trường hợp cá biệt. Các thai phụ mắc Covid-19 đối diện với khủng hoảng tâm lý, sự lo lắng và nỗi cô đơn vì không có người thân bên cạnh suốt quá trình điều trị. Nhân viên y tế khi đó vừa là bạn, vừa là gia đình, để san sẻ cảm giác chông chênh ấy.
Hộ sinh Đồng Tuyết Hằng cho hay, cứ 6 tuần làm việc tại khu K1, chị được về nhà nghỉ ngơi 1 tuần, luân phiên làm việc. Giai đoạn đỉnh dịch, chị và đồng nghiệp có những đêm thức trắng vì bệnh nhân đông và nặng. Vất vả, mỏi mệt và có lúc sợ hãi vì dịch quá khốc liệt, nhưng chị Hằng không tránh khỏi xót xa khi chứng kiến cuộc vật lộn của những người mẹ mắc Covid-19.
“Sản phụ Covid tội lắm, không người nhà, không người thân. Nhiều cô buồn bã bỏ ăn bỏ uống, không có sức. Mình cũng ráng ở bên, động viên. Trước đây, các bạn tình nguyện viên phụ chăm sóc từ chuyện ăn uống, tắm rửa, gội đầu... chia sẻ với các cô ấy cho bớt tủi thân".
Một sản phụ Covid-19 chuẩn bị được mổ lấy thai. |
Theo bác sĩ Thắng, mỗi cuộc chuyển dạ đều rất nặng nề với người phụ nữ. Riêng thai phụ mắc Covid-19, phổi hoạt động kém, ca sinh phải gắng sức hơn bình thường rất nhiều. Nếu nhân viên y tế giảm đau tốt sẽ giúp người mẹ giảm được nhu cầu oxy và giảm stress.
Thực tế, sinh thường qua ngả âm đạo sẽ tốt hơn khi phục hồi. Nhưng tùy trường hợp, bác sĩ sẽ chuyển sinh mổ để bảo vệ cả bệnh nhân và thai nhi. Có giai đoạn, xuất hiện nhiều thai phụ chưa tiêm vắc xin Covid-19 khiến bệnh chuyển nặng rất nhanh. May mắn là tình hình này đã được khắc phục.
“Đón một em bé của người mẹ mắc Covid-19, nhất là ca nặng, vui gấp trăm lần niềm vui của ca bình thường. Tiếng khóc của con truyền năng lượng rất lớn cho chúng tôi. Đêm trực có dài dằng dặc đến đâu, nghe tiếng khóc đó là chúng tôi quên đói quên mệt.
Đặc biệt, nếu người mẹ bệnh nặng mà đủ sức sinh thường, thì hạnh phúc đó là vô cùng. Nghề sản là vậy, nghe tiếng khóc của các con là vui lắm”, bác sĩ Thắng cười lớn và bước vào phòng mổ.
Một sản phụ mắc Covid-19 đang chờ ê-kip đón thai nhi chào đời.
Một bé trai chào đời khi mẹ mắc Covid-19 tại Bệnh viện Hùng Vương. |
Linh Giao
Bác sĩ căng thẳng cứu song thai và người mẹ hiếm muộn
Đang mang song thai sau khi thụ tinh nhân tạo, người mẹ 41 tuổi lại rơi vào nguy kịch vì Covid-19.
" alt=""/>Tiếng khóc sơ sinh trong khu Covid- Tin HOT Nhà Cái
-