Ảnh mới về Nokia 7 Plus với thiết kế tuyệt đẹp
Đây cũng là những hình ảnh mới nhất về mẫu điện thoại sắp sửa được cho ra mắt của thương hiệu Nokia.
Smartphone mới của Nokia sẽ có 5 camera?ẢnhmớivềNokiaPlusvớithiếtkếtuyệtđẹford territory当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Ảnh mới về Nokia 7 Plus với thiết kế tuyệt đẹp 正文
Đây cũng là những hình ảnh mới nhất về mẫu điện thoại sắp sửa được cho ra mắt của thương hiệu Nokia.
Smartphone mới của Nokia sẽ có 5 camera?ẢnhmớivềNokiaPlusvớithiếtkếtuyệtđẹford territory标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Cách đây chưa đầy 6 tháng, Vietnamobile đã “tái xuất giang hồ” bằng việc tung ra gói cước Thánh SIM và ngay lập tức thu hút được hàng triệu người dùng, tạo được tiếng vang lớn trên thị trường khi sản phẩm đánh đúng tâm lý của người thường xuyên sử dụng data: tiết kiệm chi phí ở mức tối đa.
Thời của chi phí mềm
Chưa bao giờ người tiêu dùng lại có tâm lý “cần kiệm” khi chi xài như bây giờ, đặc biệt là đối với các đối tượng như sinh viên, nội trợ, người lao động phổ thông... Điều đó cũng dễ hiểu khi lạm phát gia tăng theo thời gian trong khi hàng tháng, ai cũng phải chi tiêu hàng tá thứ như tiền điện, nước, internet, tiền xăng… Đây là những chi phí cố định, gần như không thể cắt xén mà chỉ có thể dè sẻn được chừng nào tốt chừng ấy.
Trong các khoản kể trên, sử dụng internet cũng là hạng mục khó lòng có thể cắt giảm vì nhu cầu kết nối, học tập, làm việc, liên lạc của chúng ta trong thời đại này là điều tất yếu.
Tuy nhiên, từ khi Thánh SIM ra đời, người dùng đã được “giải thoát” khỏi nỗi lo tiết kiệm data. Bởi lẽ, với những ưu đãi có được từ Thánh SIM, nhiều người dùng đã được tận hưởng cảm giác "phê không tưởng" đúng như nhà mạng đưa ra với các ưu đãi không tưởng. Đó là dung lượng data truy cập mỗi ngày lên đến 4GB nhưng chỉ với mức giá 20.000đ cho một tháng.
Cho đến nay, Thánh SIM luôn được nâng cấp và sáng tạo trong dịch vụ, đưa ra những ưu đãi mới. Đó là website chọn SIM số đẹp và ý nghĩa cho bạn bè, người thân. Tiếp đến là chương trình khuyến mãi trong tháng sinh nhật của Vietnamobile với nhiều ưu đãi lớn cho các thuê bao kích hoạt mới tại 23 tỉnh trên toàn quốc. Và giờ đây là chương trình vô cùng hấp dẫn “Tăng lực Thánh SIM”.
Tăng lực Thánh SIM, tăng tốc data
Với chương trình Tăng lực Thánh SIM của nhà mạng Vietnamobile, người dùng càng "phê" hơn và tiết kiệm hơn khi chỉ với một lần nạp thẻ trị giá 20, 50 đến 100.000 đồng là bạn có thể có data vô tận lên đến nửa năm. Có thể nói, đây là mức phí gần như miễn phí khi hàng tháng người dùng chỉ mất một khoản tiền tương đương một bữa ăn sáng.
Bạn Công Minh (sinh viên, TP. HCM) chia sẻ, “Phải nói là gói Thánh SIM với chương trình Tăng lực Thánh THÁNH SIM mang lại cảm giác rất “phê” khi sử dụng data thoải mái mà không lo lắng về chi phí. Quan trọng hơn cả là mình cảm thấy rất vui khi có những đơn vị dịch vụ như Vietnamobile đã thấu hiểu được vấn đề chi phí là nỗi lo hàng đầu của sinh viên như mình để đáp ứng nhu cầu của người dùng một cách chu đáo, tận tâm như thế.”
Trong khi đó, chị Thu Nga (nội trợ, Q.3, TP. HCM) thì cho biết chị cũng rất vui khi giờ đây thay vì tốn hàng tháng xấp xỉ 200 ngàn tiền internet thì với chừng ấy tiền, chị có thể dùng data thoải mái cả năm.
“Mình mong Vietnamobile tiếp tục cho ra đời những chương trình ưu đãi như thế này để nỗi lo lắng về chi phí và tâm lý tiết kiệm khi dùng data được xóa tan”, chị Nga cho hay.
Theo đại diện Vietnamobile, giúp người dùng có cơ hội trải nghiệm những dịch vụ tốt đồng thời dẹp tan gánh nặng chi phí vẫn luôn là định hướng phát triển của nhà mạng này trong hiện tại cũng như tương lai.
Doãn Phong
" alt="‘Thánh SIM’ Vietnamobile: data vô tận lên đến nửa năm"/>Ngay từ thời điểm các chuyên gia bảo mật nhận được thông tin về mẫu malware này, với hình thức tương tự như ransomware, nó đã gây những dự cảm lạ lùng cho toàn bộ giới bảo mật. Có thể nói đến tốc độ lây lan cực nhanh theo nhiều đường khác nhau, chứ không chỉ lỗ hổng EternalBlue. Nhưng kẻ tấn công lại có vẻ không quan tâm đến khoản tiền chuộc, khi chúng nhận được tiền mà không gửi khóa giải mã máy, và cũng không có động thái gì sau khi mất email Posteo trong thông báo ransom.
Chúng tôi xin tổng kết những nghi ngại này bằng phát biểu của chuyên gia bảo mật huyền thoại The Grugq một ngày trước: “Nếu như Petya gốc (năm 2016) là một sản phẩm để kiếm tiền chuộc thật, thì có vẻ NotPetya lại không được xây dựng để kiếm tiền. Có vẻ như nó được tạo ra để lây lan nhanh và phá hỏng các hệ thống, dưới lớp vỏ ransomware.”
Và hiện tại, chúng ta biết rằng ông đã đúng. Nhiều nhóm chuyên gia bảo mật đã thống nhất đi đến kết luận cuối cùng: NotPetya không phải là ransomware, mà là wiper malware với mục đích phá hoại file trên hệ thống nạn nhân.
Mọi chuyện có thể tạm giải thích như sau: NotPetya đã được tung ra đúng thời điểm, lợi dụng sự nhạy cảm của giới truyền thông sau vụ WannaCry để xây dựng một vỏ bọc, nhưng thực chất lại là malware phá hoại đúng nghĩa. Mục đích thực sự của hacker vẫn chưa được làm rõ, nhưng phương thức thì hoàn toàn có thể nhận biết.
Về cơ bản, Petya nguyên gốc cũng không mã hóa từng file như ransomware thông thường, mà chúng mã hóa Bảng tập tin gốc (Master File Table - MFT) cũng như khiến cho MBR - Master Boot Record không thể dùng được. Petya sẽ tạo ra một bản copy của MBR, tất nhiên đã được mã hóa, rồi đòi người dùng tiền chuộc để đổi lấy khóa giải mã. Còn NotPetya? Như bạn cũng thấy ở ảnh trên, NotPetya lại không lưu bản copy của MBR, tức là nó chỉ đơn thuần làm một việc: phá hoại.
Chúng ta thực ra vẫn chưa thể khẳng định đây là chủ ý hay là sơ suất của nhóm hacker đứng đằng sau NotPetya. Thế nhưng, nếu dựa vào nhiều cách thức lây lan tiên tiến hơn của NotPetya, cũng như việc nhóm hacker không quan tâm lắm đến tiền chuộc, thì có lẽ chúng ta đã tự có được kết luận.
Trước nguy hại này, chúng tôi khuyến cáo bạn đọc tự đề phòng tránh bị lây nhiễm NotPetya, theo bài hướng dẫn tại địa chỉ này. Hơn hết, hãy sử dụng Internet một cách an toàn.
Theo GenK
" alt="Giới chuyên gia xác định NotPetya không phải là ransomware, mục đích của nó chỉ là phá hoại thôi"/>Giới chuyên gia xác định NotPetya không phải là ransomware, mục đích của nó chỉ là phá hoại thôi
Theo CNBC, bộ quy tắc yêu cầu ứng dụng phải được thiết kế sử dụng năng lượng có hiệu quả, không làm tiêu hao pin quá nhanh, làm máy nóng quá mức hoặc sử dụng quá nhiều tài nguyên một cách không cần thiết. Tất cả chúng đều liên quan đến việc đào tiền mật mã.
"Ứng dụng, bao gồm quảng cáo từ bên thứ ba hiển thị trong chúng, không được chạy các tác vụ nền không liên quan, chẳng hạn như khai thác tiền mật mã", Apple cho biết.
Tuy ít người đào tiền mật mã bằng iPhone hay iPad do không đủ năng lượng và sức mạnh tính toán cần thiết, nhưng động thái của Apple có thể ngăn chặn trước việc đào các loại tiền ít tốn năng lượng hay sức mạnh trong tương lai, cũng như việc kết hợp nhiều thiết bị để khai thác.
Apple bắt đầu đưa ra nguyên tắc liên quan đến tiền điện tử sau khi Coinbase và một số ứng dụng tiền mật mã bị gỡ khỏi App Store năm 2014 do "vấn đề chưa được giải quyết".
Việc đào tiền mật mã về cơ bản là hoàn thành các tính toán được thực hiện bởi máy tính có sức mạnh xử lý cao. Những giao dịch tiền mật mã cũng được xác minh bởi các phương trình toán học phức tạp, sau đó thêm vào thứ gọi là "distributed ledger" (sổ cái phân tán). Sau khi giải xong, thợ đào sẽ nhận được tiền.
Trên máy tính, quá trình đào tiền mật mã tạo ra lượng điện khoảng 1400W, bằng với máy sấy tóc.
Nhiều ứng dụng iOS khẳng định cho phép người dùng đào tiền bằng thiết bị của họ như Crypto Coin Miner hay Cryptocurrency Cloud Mining, nhưng có hiệu quả hay không thì chưa ai xác minh được.
" alt="Apple cập nhật bộ nguyên tắc cho lập trình viên 'ngăn ngừa' các ứng dụng đào tiền mật mã"/>Apple cập nhật bộ nguyên tắc cho lập trình viên 'ngăn ngừa' các ứng dụng đào tiền mật mã
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Samsung bán 400.000 chiếc Galaxy Note 7 Refurbished trong chớp mắt
Là cuộc thi lập trình dành cho học sinh, sinh viên được Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Education) tổ chức lần đầu tiên, FPT Edu Hackathon 2018 có đề thi là Mạng lưới kết nối vạn vật (IoT). Cuộc thi này nhằm mục đích khuyến khích tính sáng tạo, khả năng ứng dụng công nghệ giải bài toán thực tiễn của học sinh, sinh viên. FPT Edu Hackathon mùa đầu tiên dành cho các học sinh, sinh viên của các đơn vị trong hệ thống giáo dục FPT, gồm Đại học FPT, Đại học Greenwich, Đại học trực tuyến FUNiX, FPT Aptech, FPT Arena, FPT Jetking, BTEC, FPT Polytechnic, FPT School.
PT Edu Hackathon 2018 được tổ chức theo mô hình Hackathon đã trở nên nổi tiếng trên thế giới. Theo Ban tổ chức, đặc trưng thú vị nhất của FPT Edu Hackathon 2018 là cuộc thi thách thức các thí sinh phát triển một sản phẩm công nghệ trong thời gian ngắn, cạnh tranh về tốc độ, độ sáng tạo và tính hoàn thiện của ứng dụng. Sản phẩm cuối cùng đem ra tranh tài chính là ứng dụng được đội thi phát triển trong 48 giờ đồng hồ “marathon” không nghỉ. Thí sinh có thể chuẩn bị ý tưởng hoặc bản thiết kế trước nhưng toàn bộ khâu lập trình phải được thực hiện trong thời gian cuộc thi diễn ra.
Trải qua các vòng trương và sơ loại, Ban tổ chức đã chọn được 14 đội tuyển học sinh, sinh viên lọt vào vòng chung kết cuộc thi FPT Edu Hackathon mùa đầu tiên, gồm 7 đội bảng A và 7 đội bảng B. Cụ thể, ở Bảng A, 7 đội thi giành quyền dự vòng chung kết gồm: bộ tứ CodeFight, OLAF (FUNiX); TabeAso, Camtains, Vteam (Đại học FPT - Hà Nội); KHQ (Đại học FPT - TP.HCM); và CoderGang đến từ Đại học FPT - Cần Thơ. 7 đội bảng B tham dự vòng chung kết là: TQT, 0x0, Bionic - Smatech, Jet Lùn (Viện Đào tạo quốc tế FPT - Hà Nội); QTL Team, SHS (Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic TP.HCM) cùng đội tuyển học sinh duy nhất dự vòng chung kết - Boys without Smartphones của FPT School.
" alt="14 đội học sinh, sinh viên FPT sắp đua tài lập trình nhanh sản phẩm ứng dụng IoT"/>14 đội học sinh, sinh viên FPT sắp đua tài lập trình nhanh sản phẩm ứng dụng IoT
Ngay trong ngày đầu tiên đi vào hiệu lực (tức hôm qua 25/5), Quy tắc chung về bảo vệ dữ liệu (General Data Protection Regulation - GDPR) đã khiến Facebook và Google hứng chịu hàng loạt vụ kiện cáo buộc hai công ty này ép buộc người dùng chia sẻ dữ liệu cá nhân. Cụ thể, các vụ kiện đệ đơn bởi nhà hoạt động về riêng tư cá nhân người Áo Max Schrems - người từ lâu đã chỉ trích nặng nề hành vi thu thập dữ liệu người dùng của Mạng xã hội lớn nhất hành tinh và Người khổng lồ tìm kiếm. Nếu thua kiện, Facebook sẽ phải chịu mức phạt lên đến 3,9 tỷ euro và số tiền tương ứng dành cho Google là 3,7 tỷ euro.
GDPR yêu cầu các công ty đưa ra được lý lẽ minh bạch đồng thời phải đạt được sự nhất trí tuyệt đối từ phía người dùng trước khi thu thập bất kỳ dữ liệu cá nhân nào, và bộ khung quy tắc này đã buộc mọi công ty công nghệ trên toàn cầu phải xem xét lại chính sách riêng tư và thu thập dữ liệu của mình. Tuy vậy, vẫn còn nhiều quan ngại trên diện rộng về những yêu cầu được đưa ra từ phía các nhà lập pháp, cũng như việc vẫn còn nhiều công ty chưa kịp chuẩn bị hay sửa đổi chính sách của mình để tuân thủ đạo luật.