Thể thao

Trộm cuỗm 3 xe Honda Vision chỉ trong 2 phút ở chung cư Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:53:39 我要评论(0)

Vụ trộm 3 chiếc xe máy Honda Vision xảy ra vào 1 giờ 25 phút rạng sáng nbảng điểm cúp c1bảng điểm cúp c1、、

Vụ trộm 3 chiếc xe máy Honda Vision xảy ra vào 1 giờ 25 phút rạng sáng ngày 12/12/2022 tại tầng 1 toà nhà CT1C Chung cư Thông tấn xã,ộmcuỗmxeHondaVisionchỉtrongphútởchungcưHàNộbảng điểm cúp c1 Khu đô thị Kim Văn - Kim Lũ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Toàn bộ tình huống đã được camera an ninh ghi lại.

Xem video:

Theo thông báo từ Ban quản lý toà nhà, tại thời điểm trên, có 6 đối tượng bịt mặt và mang theo hung khí xuất hiện. 3 đối tượng đợi ở ngoài, 3 đối tượng cầm hung khí di chuyển vào nhà để xe.

Lúc này, nhân viên an ninh trực trong nhà để xe ngủ quên, 3 đối tượng đã nhanh chóng lấy trộm 3 xe máy Honda Vision và cùng đồng bọn tẩu thoát thành công.

Ngay sau khi phát hiện vụ trộm, Ban quản lý đã cùng các chủ xe trình báo Công an phường Đại Kim. Bên cạnh đó, đại diện Ban quản lý dự kiến sẽ gặp trao đổi với các chủ xe phương án đền bù đối với tài sản bị mất vào ngày 13/12.

Honda Vision hiện là mẫu xe tay ga khá "hot" trên thị trường và là mục tiêu hay bị trộm nhòm ngó. Giá Honda Vision trên thị trường hiện nay đang dao động từ 33 triệu đồng cho đến 39 triệu đồng (bán chênh so với giá đề xuất từ 3 đến 8 triệu đồng). Trong đó khoá thông minh và tính năng chống trộm chỉ có ở phiên bản đắt nhất.

Tuy nhiên tại nhiều chung cư, các bảo vệ thường yêu cầu chủ xe không khoá cổ, khoá càng cũng như tắt tính năng báo trộm để tiện di chuyển, sắp xếp xe.

Hiện không rõ 3 chiếc xe bị trộm có thuộc phiên bản cao cấp nhất hay không, nhưng qua tình huống trong video, 3 chiếc xe này đã bị dắt đi rất dễ. 

Táo tợn bẻ khóa trộm SH ngay sát đường đông người lưu thông

Nhìn thấy hai chiếc xe để trước cổng trường không người trông coi, tên trộm liền bẻ khoá, lấy chiếc xe SH rồi rời khỏi hiện trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trần Xuân Bách (sinh năm 1984, giảng viên Viện Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường ĐH Y Hà Nội) trở thành người trẻ nhất được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư năm nay.

Anh đã có hàng chục giải thưởng khoa học và hơn 60 bài báo trên các tạp chí Y học quốc tế uy tín trong hệ thống phân loại ISI.

{keywords}

Trần Xuân Bách - tân Phó giáo sư trẻ tuổi nhất Việt Nam năm 2016

Cảm nhận đầu tiên khi gặp mặt là vị phó giáo sư này hoàn toàn khác xa so với tưởng tượng của tôi. Với vẻ ngoài điển trai, Trần Xuân Bách giống như một tài tử điện ảnh hơn là một người làm về nghiên cứu khoa học.

“Đường đi” của Bách dường như khá bằng phẳng: Anh vốn là học sinh chuyên Toán – Tin (Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội), tốt nghiệp thủ khoa đầu ra Trường ĐH Y tế công cộng, và rồi trở thành một trong những giảng viên trẻ của Trường ĐH Y Hà Nội.

Năm 27 tuổi, Bách tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế Y tế và Chính sách Y tế loại xuất sắc với số điểm tuyệt đối 4.0/4.0 tại ĐH Alberta (Canada).

Luận án tiến sĩ mà anh theo đuổi là  về chi phí - hiệu quả của kết hợp điều trị kháng virus và điều trị duy trì methadone cho các bệnh nhân HIV/AIDS nghiện chất dạng thuốc phiện.

Từ đó đến nay, Bách dành nhiều tâm huyết cho hướng nghiên cứu về đánh giá kinh tế, phân tích dự báo xác định các can thiệp y tế có tính chi phí – hiệu quả cao… Bên cạnh đó, Bách tiến hành nghiên cứu và can thiệp nhằm xác định và giải quyết những vấn đề y tế công cộng nổi cộm, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng.

Các nghiên cứu của Bách tiến hành tập trung vào những vấn đề bức xúc của xã hội trong từng giai đoạn như HIV/AIDS, nghiện chất (ma túy, rượu, hút thuốc lá), vệ sinh an toàn thực phẩm, béo phì và phòng chống bệnh mạn tính,…

Một trong những nghiên cứu tiêu biểu nhất của anh là các phân tích chi phí – hiệu quả của các chiến lược can thiệp phòng - chống HIV/AIDS và Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2005 - 2015.

{keywords}

Trần Xuân Bách trong một lần thăm các hộ gia đình vùng núi ở Yên Bái trong chương trình can thiêp nâng cao sức khỏe sinh sản ở miền núi

Lý giải cho sự lựa chọn hướng nghiên cứu của mình, Bách cho biết dù việc mở rộng các chương trình phòng - chống HIV/AIDS đã góp phần khống chế sự lây lan của dịch HIV, giảm thiểu các tổn thất về sức khỏe quần thể và gánh nặng với hệ thống y tế cũng như các tác động kinh tế xã hội khác, tuy nhiên, hơn 80% nguồn lực tài chính cho phòng - chống HIV/AIDS trong giai đoạn trước lại đến từ các nguồn viện trợ quốc tế.

“Trong bối cảnh nguồn kinh phí này đang giảm nhanh chóng, thách thức đặt ra với hệ thống Y tế là cần phải kịp thời xác định các giải pháp để duy trì và đảm bảo hiệu quả và tính bền vững của các chương trình can thiệp. Các nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2015 của tôi tập trung xác định ba nhóm giải pháp chính nhằm giảm chi phí, tăng cường hiệu suất của hệ thống y tế và đặc biệt huy động nguồn lực đầu vào” - Bách bày tỏ.

Được nhiều sinh viên yêu thích

Trong 10 năm qua, công tác tại Trường ĐH Y Hà Nội, Bách luôn xác định kết hợp nghiên cứu khoa học và đào tạo chuyên sâu nhằm cung cấp cho người học những hiểu biết và kỹ năng cần thiết, chủ động khai thác những giá trị khoa học quốc tế, vận dụng thích hợp và hài hoà với thực tế của Việt Nam.

“Qua từng bài giảng, điều tôi nung nấu là có thể khơi gợi lòng tự hào, nuôi dưỡng tình yêu với nghề, giúp các bạn trẻ xác định lý tưởng sống, phấn đấu và say mê trong học tập” – Bách chia sẻ điều anh mong mỏi.

{keywords}

Vui vẻ, trẻ trung, nếu không giới thiệu hẳn ít người lại nghĩ rằng đây là một phó giáo sư

Bên cạnh việc giảng dạy trên lớp, anh rất thường xuyên duy trì các nhóm thảo luận chuyên môn trên website, Facebook và luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của các bạn sinh viên… Cũng vì vậy mà nhiều người không bất ngờ khi anh từng nhận được thư khen của Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội dành cho “Giảng viên được nhiều sinh viên bình chọn” năm học 2014 - 2015.

Với định hướng phát triển các nhóm nghiên cứu chuyên sâu, Bách đã tích cực tuyển chọn, đào tạo và thúc đẩy nhiều sinh viên tham gia học tập liên tục trong các nhóm nghiên cứu của mình. Đến nay, đã có hơn 50 nghiên cứu viên trẻ được đào tạo trong các chương trình nâng cao của anh.

Bách cũng đã đề xuất và chủ trì thực hiện Chương trình hỗ trợ nghiên cứu và xuất bản quốc tế, tạo ra môi trường học tập, nghiên cứu khoa học chất lượng cao, hướng đến xuất bản trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín.

Anh cũng là người khởi xướng mô hình kết nối các nhà khoa học quốc tế hỗ trợ các nghiên cứu viên trẻ ở những nước đang phát triển đã được ghi nhận và đánh giá cao trong các diễn đàn học thuật.

Ngoài ra, anh còn tham gia giảng dạy và hướng dẫn học viên sau đại học tại nhiều cơ sở nước ngoài như ĐH Johns Hopkins (Hoa Kỳ), ĐH Alberta (Canada), ĐH Kỹ thuật Queenslands (Úc), ĐH Quốc gia Singapore,...

Đến nay, anh đã hướng dẫn nhiều học viên cao học và nghiên cứu sinh bảo vệ luận án thành công tại Trường ĐH Y Hà Nội, ĐH Texas tại Houston (Hoa Kỳ) và ĐH Kỹ thuật Queensland (Úc).

Năm 2014, Bách vinh dự được Viện Hàn lâm Y học New York mời tham gia giảng dạy cho các nhà khoa học trẻ về lãnh đạo nghiên cứu, và chủ trì phiên họp về Lãnh đạo Y tế công cộng tương lai tại Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới tại Berlin.

Chia sẻ về dự định trong thời gian tới, Bách cho biết sẽ tiếp tục mở rộng những định hướng nghiên cứu và đào tạo, tập trung vào các mô hình đào tạo chuyên sâu, kết hợp nghiên cứu và xuất bản quốc tế với quá trình xây dựng chính sách tại Việt Nam, góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế. Qua đó, hy vọng tham gia góp phần xây dựng Trường ĐH Y Hà Nội thành một mô hình đại học nghiên cứu mẫu mực tại Việt Nam và trên thế giới.

..." alt="Gặp Phó giáo sư trẻ nhất năm 2016" width="90" height="59"/>

Gặp Phó giáo sư trẻ nhất năm 2016

Đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông điều khiển xe máy chở phía sau hai em học sinh vừa đi vừa xúc cơm ăn vội trên đường là một hình ảnh tiêu biểu phản ánh thực trạng “ăn - học” của rất nhiều học sinh hiện nay.

Không cơm thì xôi với bánh mì

Cứ thứ hai, tư, sáu hàng tuần, khi từ cơ quan về qua trường đón con, trong túi chị Hoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) luôn luôn chuẩn bị sẵn hoặc gói xôi, hoặc một chiếc bánh mì hay bánh bao…, theo đề nghị từ buổi sáng của cậu con trai học lớp 9.

{keywords}
Ảnh minh họa Phạm Hải (Nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết)

“6h chiều những ngày này cháu có lịch học thêm Toán và Ngoại ngữ tại trung tâm. Còn những ngày trong tuần, tôi từ chỗ làm đến đón cháu ở trường rồi đưa tới chỗ học thêm luôn. Hôm nào có thể từ cơ quan về sớm, thì tôi cho cháu ăn bát bún, bát phở ở gần chỗ học rồi mới vào lớp. Nhưng chuyện được ăn bún, ăn phở cũng hiếm hoi lắm”.

Đường phố giờ tan tầm đông nghịt, vừa bụi vừa khói xe, nhưng con cứ phải lôi đồ ra ăn ngay trên đường. Biết rằng mất vệ sinh, nhưng chờ tới nơi mới ăn thì con không kịp vào học, nên cũng đành” – chị Hoa than thở.  

Thả con ở chỗ học xong, chị Hoa lại xấp ngửa về nhà cơm nước. Vợ chồng chị và cô con gái ăn xong, chồng chị lĩnh nhiệm vụ đi đón con trai về.

“Chỉ có hai ngày cuối tuần, trước khi đi học thêm cháu được ăn uống tử tế ở nhà, rồi cả nhà mới có mấy bữa cơm chung với nhau”.

“Cảnh các con ngáp ngắn ngáp dài trên xe  bố mẹ chở, tay cầm đồ ăn, thì cứ đến trước cổng các trường tiểu học vào buổi sáng mà xem, có đầy ra đấy” – chị Mai Trang (Ba Đình, Hà Nội) vừa cười vừa kể. Hai con chị không là ngoại lệ, một đứa lớp 5, một đứa lớp 2, sáng nào cũng lăm lăm trong tay không bánh mì thì xôi, tới tận cổng trường còn chưa ăn xong.

“Buổi tối đi học về còn phải làm bài tập về nhà, rồi ăn uống, cho con chơi, xem tivi một lát, nên các cháu không thể ngủ sớm được để mà dậy sớm. Nhất là mùa đông, nhìn chúng nó ngủ say không muốn đánh thức quá sớm, nên thành ra thói quen mang đồ ăn theo đi đường” – chị Trang giải thích.

Chuyện “cơm hàng cháo chợ” ở các bữa ăn phụ, thậm chí là cả bữa tối, là việc thường xuyên của những cô cậu học sinh cuối cấp, đặc biệt là lớp 12.

Nguyễn Ngọc Hà (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết lịch hàng ngày của em là “Sáng học ở trường tới 11h30, trưa về nhà ăn cơm. Tới 1h chiều tiếp tục đi học thêm tới 4h30, rồi tranh thủ về ăn cơm nguội của buổi trưa hoặc đồ ăn gì đó mà mẹ mua cho, rồi lại đi học thêm tới tận 9h tối mới về”...  Hà kể, có hôm bạn bè rủ mà xin được mẹ, thì em và các bạn lại kéo nhau đi ăn quà vặt như cháo sườn, bún, miến, phở… trước khi vào lớp học thêm lúc 6h. “Không ăn bữa chiều này thì bọn em chẳng có sức mà học. Năm nay thi đại học rồi nên chúng em phải cố gắng”.

Nguyễn Khánh Ngân, học sinh lớp 12, một trường THPT ở Quận 1 (TP.HCM), cho biết, vì lịch học của em dày đặc nên việc không có một bữa cơm đầy đủ, đúng nghĩa gia đình là chuyện bình thường.

Kể lại “lịch trình” hàng ngày của mình, Ngân cho biết buổi sáng đã được mẹ chở đi học và mua đồ ăn sáng dọc đường. Trường học hai buổi và nội trú nên buổi trưa em ăn cơm ở trường. Kết thúc giờ học buổi học chiều thì phải tới lớp học thêm vào lúc 6 giờ tối nên em không có thời gian ăn tối.

{keywords}
Ăn vội cơm hộp trên đường (Ảnh từ clip)

“Để kịp giờ học, hôm nào ra khỏi cổng trường em cũng ăn tạm bánh mỳ, bánh tráng trộn hay bánh bao. Cũng có hôm mẹ em đi đón thì mua sẵn đồ ăn cho em nên mẹ chở còn em ngồi sau xe vừa đi vừa ăn cho kịp giờ” – Ngân cho biết. Nếu muốn ăn cơm ở nhà, thường em sẽ ăn vào lúc 8 giờ tối, có hôm là 9 giờ, sau khi đi học thêm về.

“Nhưng khi em đi học về thì mọi người ở nhà đã ăn cơm trước, nên cũng chỉ một mình em ăn sau”. 

Khánh Ngân thủ thỉ “Em cũng chỉ mong được ăn cơm cùng ba mẹ, nhưng lịch học như vậy thì phải chấp nhận, khi nào hoàn thành việc học hành thi cử, mới có những bữa cơm sum họp”.

Phụ huynh tạo áp lực?

Hiệu trưởng một trường ở Quận 1 (TP.HCM) cho biết xảy ra tình cảnh học sinh vừa ăn vừa đi là do học sinh chịu áp lực từ phụ huynh mà phải đi học thêm.

Theo vị hiệu trưởng này, việc học sinh vừa đi vừa ăn có hai lý do. “Lý do đầu tiên là do phụ huynh bận công việc, không thể lo cho các em bữa ăn hằng ngày nên để cho các en tự lo liệu cho bữa ăn của mình theo cách của các em, như ăn cơm hộp. Về vấn đề này, ngoài công việc, phụ huynh cần quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe và an toàn của con”.

Lý do thứ hai, theo cô là phụ huynh muốn con đi học thêm ngoài chương trình chính khóa, vì vậy sau giờ học ở trường học sinh phải tới các lớp học thêm khác.  

“Nhưng phụ huynh cần lưu ý, muốn con học tốt đầu tiên phải có sức khỏe. Nếu các cháu không có sức khỏe sẽ không thể tiếp thu được kiến thức. Hãy đặt câu hỏi việc học thêm ấy có tốt không nếu tinh thần, trí tuệ các cháu không minh được minh mẫn, không có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng?”.

“Hiện nay, Bộ GD-ĐT và các Sở GD-ĐT đã có quy định học sinh học chưa tốt trường phải có các lớp dạy phụ đạo cho các em. Phụ huynh nên hợp tác để việc học được tốt hơn” – cô hiệu trưởng đề nghị.

Tuy nhiên, anh Hoàng Hà (Hai Bà Trưng, Hà Nội) không tán thành nhận định này.

“Con chúng tôi, chúng tôi xót chứ. Có phải tự dưng mà chúng tôi muốn con mình ăn uống vớ vẩn ngoài đường như vậy đâu. Không đi học thêm, thử hỏi với chương trình hiện nay, cách dạy ở trường như hiện nay, các cháu có theo kịp không, có vào được một trường cấp 3 hay trường đại học tử tế nào không?”.

Ngân Anh  - Lê Huyền

" alt="Con không ăn cơm trên xe mẹ chở thì… ăn xôi, bánh mì" width="90" height="59"/>

Con không ăn cơm trên xe mẹ chở thì… ăn xôi, bánh mì

Phương Trinh Jolie

Câu chuyện đại gia gạ tình mỹ nhân là chuyện không mới trong showbiz Việt. Có rất nhiều người đẹp từng thừa nhận là nạn nhân của những tin nhắn, cuộc gọi gạ gẫm đổi tình lấy tiền.

Năm 2019, trong một chương trình truyền hình, Phương Trinh Jolie đã tiết lộ từng nhận được rất nhiều lời gạ gẫm với giá hàng nghìn đô. Theo đó, để ăn tối với nữ diễn viên, nhiều đại gia giấu mặt sẵn sàng bỏ ra 20.000 - 50.000USD. Tuy nhiên, cô đã thẳng thừng từ chối vì đoán được "sau ăn tối là chuyện gì".

{keywords}
Phương Trinh Joile tiết lộ nhiều lần bị gạ tình, đi khách.

Trước đó, Phương Trinh Joile cũng từng tiết lộ thuở mới vào nghề, cô bị một số đạo diễn "gạ tình đổi vai". Một đạo diễn đã nhắn tin vào số điện thoại của cô với nội dung: "Anh có kịch bản mới, vai chính rất hay và phù hợp với em. Em hãy đến khách sạn gặp anh để trao đổi thêm về kịch bản và vai diễn". Đáp lại, nữ diễn viên nhẹ nhàng nhắn lại: "Cảm ơn anh, em bận rồi".

Nữ diễn viên cho hay đây là tình huống quen thuộc mà các diễn viên trẻ phải đối diện. Một số đạo diễn có ý đồ xấu thường lợi dụng sự non nớt và ham nổi tiếng của các cô gái trẻ nên dụ dỗ họ bằng vai diễn.

"Lời từ chối là cách để họ thấy tôi không phải là cô gái sẵn sàng đánh đổi, nằm xuống để đứng lên. Tôi không cần đánh đổi tình lấy vai diễn. Những đạo diễn tôi làm việc, cộng tác đều là những người lớn tuổi và đánh giá cao khả năng của tôi. Tôi may mắn vì sự nghiệp suôn sẻ từ ngày mới vào nghề", cô từng chia sẻ với báo chí.

Angela Phương Trinh

{keywords}" alt="Loạt người đẹp từng từ chối bán dâm nghìn đô" width="90" height="59"/>

Loạt người đẹp từng từ chối bán dâm nghìn đô