Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1 -
Theo FortiGuard Labs, thuộc hãng bảo mật và an ninh mạng Fortinet (Mỹ), so với những năm trước, xu hướng mua sắm online, nhất là trong dịp cuối năm, được ưa chuộng hơn nhờ sự nở rộ của các nền tảng thương mại điện tử, đi kèm chương trình khuyến mãi, giao hàng tận nhà, đổi trả hàng hóa nhanh chóng. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận thấy sự xuất hiện của hàng loạt công cụ và dịch vụ darknet đang nhắm vào các trang thương mại điện tử và người mua sắm. Làm gì trước nguy cơ bị hacker 'nhòm ngó' mùa mua sắm?Một điểm mới năm nay là tội phạm mạng đang sử dụng AI như ChatGPT để tạo ra email lừa đảo với văn phong "cực kỳ thuyết phục" bằng cách bắt chước thông tin liên lạc hợp pháp từ nhà bán lẻ và ngân hàng. Người dùng nếu thiếu cảnh giác sẽ dễ dàng mắc bẫy. Bên cạnh đó, hàng nghìn tên miền nhái theo các thương hiệu uy tín như Amazon và Walmart cũng được đăng ký để đánh lừa người tiêu dùng bằng những ưu đãi và khuyến mại giả mạo. Hacker cũng đang rao bán những bộ công cụ hack giá từ 100 đến 1.000 USD tùy độ phức tạp và khả năng tùy chỉnh.
-
Chiều 22/12, Bộ GD-ĐT đã tổ chức trao giải cuộc thi học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp (SV- STARTUP) 2020. Học sinh Đắk Lắk giành giải Nhất cuộc thi khởi nghiệp quốc gia năm 2020Ban tổ chức đã quyết định trao 2 giải Nhất, 4 giải Nhì, 6 giải Ba và 8 giải Khuyến khích cho cả 2 khối học sinh và sinh viên.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ trao giải Nhất cho nhóm học sinh Đắk Lắk với dự án "Sản xuất và kinh doanh ống hút từ hạt bơ”. Cụ thể, giải Nhất ở khối học sinh là dự án “Sản xuất và kinh doanh ống hút từ hạt bơ” của Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk; ở khối sinh viên là dự án “Phế phẩm nông nghiệp-tài nguyên cho giấy bao bì” của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh trao giải Nhất cho dự án “Phế phẩm nông nghiệp-tài nguyên cho giấy bao bì” của sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM. Giải Nhì ở khối học sinh là dự án SAFACO của Sở GD-ĐT thành phố Cần Thơ và dự án “Thảo mộc bảo vệ rau và hoa màu Prosafe” của Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An.
Ở khối sinh viên, giải Nhì được trao cho dự án “Nghiên cứu và sản xuất sản phẩm Bananist từ cây chuối hột hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường” của Trường ĐH Lâm nghiệp và dự án “Kết nối và hỗ trợ người già App Caso” của Trường ĐH Mở Hà Nội.
Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) trao bằng khen và tiền thưởng cho các dự án được giải Nhì. Giải Ba ở khối học sinh là dự án “Arimark – Sản xuất bút dạ bảng từ sản phẩm lõi ngô trong nông nghiệp”, dự án “Chuỗi cung ứng và sơ chế thực phẩm sạch” và dự án “Sản xuất giấy và làm đồ dùng handmade từ bã mía”.
Ở khối sinh viên, dự án “Nghiên cứu sản xuất viên nang giảm cân, hạ mỡ từ quả bưởi non”, dự án “Vật liệu xây dựng làm từ rác thải nhựa”, dự án “Nước rửa chén Sapowash” được trao giải Ba.
Bà Lê Thị Hằng, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) trao giải Ba cho các dự án. Giải Khuyến khích ở khối học sinh là Dự án “PPG – máy nhiệt điện phân rác thải nhựa thu nhiên liệu dầu và xử lý khí thải” của Sở GD-ĐT Gia Lai, dự án “Sản xuất sữa thực vật từ hạt ngô tím nảy mầm bản địa Yên Bái” của Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái, dự án “Chế phẩm chức năng dạng viên nén ngậm có tác dụng kháng viêm và giảm đau họng” của Sở GD-ĐT Thái Nguyên, dự án “Thực phẩm chức năng ức chế tế bào ung thư – Mộc Miên Khang” của Sở GD-ĐT Ninh Bình.
Các dự án được trao giải Khuyến khích ở khối sinh viên là: Dự án “Phát triển máy Real-time PCR giá rẻ, nhỏ gọn phục vụ nghiên cứu khoa học và xét nghiệm chuẩn đoán”, dự án “Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ cây bơ Việt Nam”, dự án “Trạm xử lý nước cấp di động thông minh công suất 100M3/NGĐ”.
Đối với các dự án khởi nghiệp của sinh viên, giải Nhất sẽ được nhận được 60 triệu đồng tiền mặt cùng gói hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ triển khai dự án trị giá 115 triệu đồng và cơ hội tham gia đàm phán để nhận đầu tư số tiền 40.000 USD.
2 giải Nhì sẽ nhận được 40 triệu đồng tiền mặt và cơ hội đầu tư từ các Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp. Ba giải Ba được nhận 20 triệu đồng, 4 giải Khuyến khích được 10 triệu đồng/dự án.
Đối với học sinh THCS, THPT, dự án đạt giải Nhất sẽ nhận được 30 triệu đồng.
Hải Nguyên
Thứ trưởng GD-ĐT: Sinh viên muốn khởi nghiệp phải đổi mới tư duy
Sáng 22/12, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên năm 2020 (SV_STARTUP-2020).
"> -
Trả lời: Ăn tiết canh dê có an toàn hơn tiết lợn?Con dê ăn cỏ, sống trong rừng, núi, chăn thả tự nhiên nên trông sạch sẽ hơn con lợn. Tuy nhiên, tiết canh bản chất là máu sống, được trộn cùng các nguyên liệu khác như thịt, sụn, rau... Tiết canh lợn hay dê đều là mầm mống gây ra các loại vi khuẩn, ký sinh trùng. Quá trình chế biến mất vệ sinh hoặc người tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da nguy cơ mắc bệnh.
Ngoài ra, khi ăn tiết canh, nguy cơ nhiễm chất độc từ máu các động vật rất cao. Con vật bị cắt tiết có cả máu đen lẫn máu đỏ mà người chế biến không phân biệt được. Máu đen là chất thải độc của con vật, không có lợi cho sức khỏe.
Chưa kể, lượng tiết canh dê khá ít nên nhiều người bán pha trộn với tiết, họng, sụn và thịt lợn, dẫn đến mất an toàn.
Nhìn chung, tất cả tiết canh đều mang nhiều mầm bệnh cho con người khi ăn phải như mắc liên cầu lợn, giun sán, bệnh đường tiêu hóa, viêm não mô cầu, nặng có thể tử vong. Nhiều trường hợp bị tụ cầu, ngộ độc, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa...
Do đó, bạn không ăn tiết canh hay các món ăn tái sống như gỏi, nem chua, nem chạo. Nên ăn chín uống chín để bảo đảm sức khỏe. Nếu chăn nuôi gia sức thì phải tuân thủ quy trình xử lý phân, ngăn cách địa điểm nuôi với môi trường sống. Đảm bảo quy trình giết mổ để tránh bị nhiễm bệnh.
">