Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Lille vs Saint

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-06 19:25:41 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp truc tiếp bóng đá hôm naytruc tiếp bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikètruc tiếp bóng đá hôm nay   Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_dai_su_sri_lanka_den_trinh_quoc_thu_7599833.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Sri Lanka Poshitha Perera. Ảnh: TTXVN

Về quan hệ kinh tế, Việt Nam cam kết sẽ hỗ trợ Sri Lanka trong phát triển nông nghiệp; thúc đẩy giao lưu nhân dân, phát triển du lịch, làm ăn, kinh doanh giữa hai nước; nhất trí mở đường bay thẳng tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu nhân dân.

Việt Nam sẵn sàng là cầu nối để Sri Lanka mở rộng quan hệ hợp tác ASEAN, cam kết ủng hộ Sri Lanka trong các diễn đàn đa phương, nhất là tại Liên hợp quốc.

Đại sứ Poshitha Perera bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển hết sức tốt đẹp trong quan hệ song phương; khẳng định đó là cơ sở nền tảng để hướng tới những bước tiến đột phá hơn trong quan hệ hợp tác giữa hai nước thời gian qua.

Ôn lại mối quan hệ truyền thống giữa hai nước, Đại sứ cho biết sinh thời Chủ tịch Hồ chí Minh có ba lần thăm Sri Lanka, người dân nước này luôn giữ hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trái tim mình.

Đại sứ khẳng định quan hệ giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp, nhất là lĩnh vực giáo dục, nông nghiệp, tôn giáo. Ông mong muốn tập trung thúc đẩy hợp tác nông nghiệp hai nước; mong muốn trong nhiệm kỳ của mình sẽ mở đường bay thẳng Việt Nam - Sri Lanka nhằm tăng cường giao lưu nhân dân, phát triển du lịch.

Tiếp Đại sứ Áo Philippo Agathonnos, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống với Áo. Sau hơn nửa thế kỷ thiết lập và phát triển, quan hệ hữu nghị Việt Nam - Áo có những bước chuyển biến vượt bậc trên các lĩnh vực như chính trị - ngoại giao, kinh tế, hợp tác phát triển, giao lưu nhân dân...

Việc trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là cấp cao và trên các kênh đã tạo động lực quan trọng thúc đẩy hợp tác hai nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đánh giá cao các dự án hợp tác giữa hai nước đã được triển khai hiệu quả những năm qua, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Hợp tác văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ, du lịch, giao lưu nhân dân cũng phát triển tốt đẹp.

vna_potal_tong_bi_thu_chu_tich_nuoc_to_lam_tiep_dai_su_ao_den_trinh_quoc_thu_7600294.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhận Quốc thư từ Đại sứ Áo Philippo Agathonnos. Ảnh: TTXVN

Để tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị Đại sứ thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là cấp cao nhằm tăng cường tin cậy chính trị, qua đó tạo động lực hợp tác sâu rộng trên các lĩnh vực.

Đồng thời phối hợp chặt chẽ, tận dụng hiệu quả các lợi ích của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA); khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp Áo tăng cường hợp tác, đầu tư và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam; thúc đẩy, vận động Quốc hội Áo sớm hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam EU (EVIPA) nhằm tạo thuận lợi cho quan hệ đầu tư bình đẳng, cùng có lợi giữa hai bên và cho các doanh nghiệp Áo đang đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam.

Đại sứ Philippo Agathonnos gửi lời chia buồn sâu sắc tới chính phủ và nhân dân Việt Nam trước những thiệt hại nặng nề do cơn bão Yagi gây ra.

Đại sứ nêu rõ, sau hơn nửa thế kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước ngày càng phát triển đi vào chiều sâu trên các lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, kinh tế, giao lưu nhân dân và văn hóa.

Đại sứ đánh giá cao quan hệ hợp tác giữa EU và Việt Nam, nhấn mạnh đây là điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nước trong thời gian tới.

Áo cũng có thế mạnh trong lĩnh vực an ninh mạng, cứu hộ cứu nạn và mong muốn được hợp tác với Việt Nam.

Sáng cùng ngày, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã tiếp nhận Quốc thư của các Đại sứ kiêm nhiệm đến từ Costa Rica, Malta, Sudan, Zambia, Mauritius, Uganda, Ghana, Ethiopia, Guinea-Bissau, Rwanda, Sierra Leone, Botswana và Bhutan.

Tân Đại sứ Trung Quốc trình Quốc thư lên Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô LâmSáng 17/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ đến trình Quốc thư và chào xã giao." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các Đại sứ trình Quốc thư" width="90" height="59"/>

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp các Đại sứ trình Quốc thư

W-sixsence-1.jpg
Một khu nghỉ dưỡng xanh, sạch, không sử dụng nhựa dùng một lần tại vịnh Vân Phong, Nha Trang. Ảnh: Ngọc Hà

Theo bà Diệu Viên, quá trình triển khai đối diện với 3 thách thức: người lao động, nhà cung cấp và khách du lịch. Về người lao động, do 80% là người địa phương nên sau khi vận động, việc ký cam kết không sử dụng rác thải nhựa rất thuận lợi. Từ đó, họ còn lan tỏa đến các thành viên trong gia đình.

Phía nhà cung cấp, khu nghỉ dưỡng vừa kêu gọi đồng hành, vừa yêu cầu không mang rác thải nhựa đến khách sạn, tiến tới bắt buộc phải làm đúng quy định. 

Đối với khách du lịch, họ có quyền được hưởng thụ môi trường xanh nhưng cũng phải có trách nhiệm để giữ gìn, tuân thủ. Bà Diệu Viên cho hay, ban đầu khách chưa cảm nhận được đó là việc phải làm, nhưng sau thời gian lưu trú dần đã chuyển biến, không mang theo rác thải nhựa, hoặc mang đến rồi mang về để tái sử dụng. 

Với những rác thải còn tồn, khách sạn có kho phân loại và ký hợp đồng với các công ty có chức năng xử lý, không đưa ra môi trường.

Nhờ đó, năm qua, khu nghỉ dưỡng đã giảm được 80.000 chai nhựa dùng một lần, bớt đi 10 tấn rác thải nhựa ra môi trường. Hơn tất cả, đó là sự tự hào khi 100% phản hồi từ khách lưu trú có cảm nhận tốt đẹp và nhớ đến không gian xanh nơi đây. Qua đó, chia sẻ lan tỏa thông điệp về du lịch xanh, phát triển bền vững. 

Chuyển đổi du lịch xanh là cả một hành trình dài. Như đại diện khu nghỉ dưỡng trên thừa nhận, Silk Sence Hoi An chỉ là 1 trong 20 doanh nghiệp đạt chứng nhận du lịch xanh theo tiêu chí Bộ du lịch xanh Quảng Nam. Cần có sự chung sức của các đơn vị khác, của cả cộng đồng để biến Hội An trở thành điểm đến xanh. 

TS. Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý TƯ, cho rằng, trong chiến lược của các bộ, ngành, địa phương, trong những lĩnh vực được cho là trọng tâm trọng điểm của chuyển đổi xanh tại Việt Nam như xanh hóa đầu tư, xanh hóa tiêu dùng, xanh hóa chính sách, xanh hóa lối sống, xanh hóa sản xuất kinh doanh,… thì một trong những lĩnh vực mà chương trình hành động của Việt Nam cần nhấn mạnh là du lịch.

Du lịch là ngành cần chuyến đổi xanh nhất vì đây là lĩnh vực đỉnh cao trong phục vụ (trực tiếp) con người. Đó còn là câu chuyện của cạnh tranh điểm đến, là hình ảnh quốc gia. 

Ngay khách du lịch giờ cũng đã khác, TS. Võ Trí Thành nhận xét. Lối sống, cách tiêu dùng, cách hưởng thụ đã thay đổi. 

Dẫn khảo sát năm 2022 của Expedia Group, ông Thành cho hay 90% du khách, đặc biệt là với thế hệ trẻ, gen Z, không chỉ quan tâm đến việc trải nghiệm, khám phá, tận hưởng của cá nhân, không chỉ đòi hỏi xanh mà bản thân họ cũng muốn đóng góp vào sự phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, cho cộng đồng,... ngay trong quá trình đi du lịch. 

“Họ lựa chọn du lịch bền vững, đặc biệt là chuyến đi giảm ‘dấu ấn’ môi trường, giúp hỗ trợ kinh tế và văn hóa địa phương, đồng thời có cơ hội khám phá các điểm đến mới”, ông nói.

du lich xanh 522.jpg
Khách du lịch tham gia nhặt rác tại bãi biển Phan Thiết. Ảnh: Vietluxtour

"Xanh hóa" du lịch cần sự chung tay của các bên

Là tổ chức tham gia đồng hành một số dự án liên quan đến giảm thiểu rác thải nhựa, thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã và du lịch dựa vào thiên nhiên có trách nhiệm, Phó Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam, ông Patrick Harvemann, cho rằng, quá trình chuyển đổi xanh trong du lịch ở Việt Nam cần tập trung vào 4 yếu tố: quy hoạch xanh; quản lý điểm đến hiệu quả; du lịch không rác thải nhựa và carbon thấp; du lịch bền vững dựa vào thiên nhiên. 

Đồng tình với chia sẻ của ông Patrick, TS. Võ Trí Thành lưu ý quá trình “xanh hóa” du lịch cần có sự tham gia của tất cả các bên liên quan, đặc biệt là vai trò của khách du lịch, doanh nghiệp và cộng đồng điểm đến. Nhưng quan trong là phải đảm bảo hiệu quả lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Theo ông Phùng Quang Thắng, Phó Chủ tịch Hội Lữ hành Việt Nam, quá trình chuyển đổi xanh trong du lịch là dài hạn, cần chuyển đổi từ cái nhỏ. Cùng với đó, việc chung tay cùng xây dựng điểm đến xanh là rất quan trọng.

Thách thức hiện nay, dưới góc nhìn của cơ quan nghiên cứu nhà nước về du lịch, TS. Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, chỉ ra rằng, đó là nhận thức chưa đầy đủ về tăng trưởng xanh và phát triển du lịch bền vững; thiếu cơ chế và hướng dẫn cụ thể; vấn đề tài chính và đầu tư vào các giải pháp xanh.

Nhưng trong quá trình triển khai trong thực tiễn, ông Lương Thành Nam, Chủ tịch HĐQT kiêm CEO của VietSolutions - đơn vị cung cấp giải pháp cho các khách sạn, phân tích, nhận thức về chuyển đổi xanh đã đủ thấm, ngấm, nhưng từ nhận thức tới hành động gặp trở ngại chính là vấn đề tài chính, nhất là khi du lịch vừa hồi phục sau dịch Covid. 

Ông dẫn chứng, để hạn chế rác thải nhựa, các khách sạn loại bỏ chai mỹ phẩm nhỏ mà chuyển sang dùng chai lớn, phải mua giá treo,... với các hệ thống khách sạn cả nghìn phòng, chí phí bỏ ra là không hề nhỏ.

Tuy nhiên, TS. Phạm Lê Thảo, Phó trưởng Phòng Quản lý lữ hành (Cục Du lịch quốc gia Việt Nam), đặt vấn đề, quan trọng hơn cả là nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí, tiêu chuẩn về du lịch xanh để triển khai đồng bộ. Cơ quan này đã tìm hiểu, xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh của điểm du lịch, được một số đơn vị đưa vào áp dụng.

Thế nhưng, bà Phạm Lê Thảo cho rằng, hiện có rất nhiều tiêu chí do các bộ, ngành ban hành, nên cần thiết phải có bộ tiêu chí chính thống mang tính quốc gia, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng. Từ đó, mới xác định được thế nào là xanh với môi trường, với hạ tầng, với sản phẩm du lịch để áp dụng thống nhất.

" alt="'Xanh hóa' du lịch, khách muốn có chuyến đi giảm ‘dấu ấn’ môi trường" width="90" height="59"/>

'Xanh hóa' du lịch, khách muốn có chuyến đi giảm ‘dấu ấn’ môi trường

Ngành chăn nuôi mỗi năm có khoảng 75 triệu tấn phụ phẩm - nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế tuần hoàn (Ảnh: TL)

Theo ông Hinh, có 3 công nghệ chính đang triển khai trong các trang trại chăn nuôi quy mô lớn: xử lý chất thải rắn bằng máy tách phân; xử lý chất thải khí bằng máy phát điện khí sinh học; xử lý chất thải lỏng bằng hệ thống tưới (nước thải sau biogas thông qua hệ thống lọc).

Thời gian qua, Dự án Hỗ trợ nông nghiệp Carbon thấp (LCASP) đã triển khai xây dựng mô hình tại 10 tỉnh, với kết quả ban đầu khá khả quan. Dự án đã đầu tư máy tách phân tại các trang trại chăn nuôi quy mô trên 2.000 đầu lợn/bò cũng như hệ thống tưới bằng nước thải biogas. Các trang trại lớn đều đạt tỷ suất lợi nhuận trên 20%, thời gian hoàn vốn từ 5-6 năm.

Thí điểm triển khai tại một số trang trại lợn quy mô trên 5.000 con cho tỷ suất lợi nhuận lên đến 60% so với mô hình truyền thống, thời gian hoàn vốn từ 2-3 năm.

Bà Bùi Thị Hồng Hà, Trung tâm Nông nghiệp hữu cơ (Học viện Nông nghiệp Việt Nam), chia sẻ về mô hình liên kết gà - rau tại Thái Bình. Phân gà được xử lý bằng công nghệ vi sinh ngay tại trại, ủ hoai và đưa ra dùng tại ruộng rau.

Cách làm này được áp dụng tại trại gà đẻ quy mô 18.000-50.000 con. Nhờ đó, HTX rau sạch Trung An đã tăng năng suất 40%. Một HTX rau sạch khác dùng phân gà rắc trên ruộng và tận dụng dùng tàn dư trên ruộng, không cần tới thuốc BVTV, giúp sản xuất rau với chi phí rẻ, tạo ra chất lượng cao phục vụ khách hàng, bà Hà cho hay.

Theo ước tính, chỉ riêng ngành chăn nuôi khối lượng phụ phẩm lên tới 75 triệu tấn mỗi năm. Đây là nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế tuần hoàn, song ở nước ta vẫn bỏ phí hoặc sử dụng chưa hiệu quả.

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi còn có nhiều điểm nghẽn trong chính sách (Ảnh: TL)

Gỡ điểm nghẽn về pháp lý

Ông Nguyễn Anh Phong - Giám đốc Trung tâm Thông tin (Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn) - chỉ rõ, với phát triển và nhân rộng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp, ở Việt Nam đang đối mặt với một số thách thức như: nhận thức về kinh tế tuần hoàn tại quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa, HTX còn sơ khai; tâm lý ngại rủi ro, mức đầu tư cho các mô hình tái chế lớn; khung luật pháp chưa hoàn thiện.

Ông Nguyễn Trí Công, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi tỉnh Đồng Nai, cho rằng, điểm nghẽn hiện nay đối với các đơn vị sản xuất nông nghiệp tuần hoàn (lấy phụ phẩm của ngành này để làm nguyên liệu cho ngành khác) nhưng vướng các quy định của Luật Môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường.

Như nuôi bò đang tăng trưởng cao, song chúng ta lại không có đồng cỏ. Muốn tận dụng phụ phẩm của nông nghiệp trồng trọt làm thức ăn cho bò, nhưng khi thu mua tại các nhà máy chế biến nông sản, mua bã, thân, cành cây,... thì khâu vận chuyển lại khó khăn, bởi nó được coi là chất thải theo Luật Môi trường, ông dẫn chứng.

Theo ông Hà Văn Thắng, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt, kinh tế tuần hoàn là nền tảng của phát triển bền vững, nền tảng của kinh tế xanh. Chính vì vậy, chúng ta không nên tách bạch nhiều quá, không nên trói buộc mà tùy thuộc vào điều kiện thực tế của mỗi tổ chức, nông hộ để phát triển mô hình.

Ông kiến nghị, cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu quy định hành lang pháp lý, khuôn khổ pháp lý cho đổi mới sáng tạo; có những chính sách phục vụ doanh nghiệp, nông hộ xử lý chất thải chăn nuôi để thí điểm, đánh giá, từ đó lan tỏa mô hình. 

Mỗi năm có 160 triệu tấn, ‘mỏ vàng’ vẫn chưa khai thác của Việt NamChỉ 1 triệu tấn phụ phẩm của ngành thủy sản, nếu đưa hết vào chế biến ra các sản phẩm giá trị cao có thể thu thêm 4-5 tỷ USD. Nông nghiệp nước ta có 160 triệu tấn phụ phẩm/năm, nhưng "mỏ vàng" bị bỏ phí." alt="Ngành chăn nuôi tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn'" width="90" height="59"/>

Ngành chăn nuôi tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn'