Giải trí

TP.HCM tăng tốc xét nghiệm, phấn đấu kiểm soát dịch trước ngày 15/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-03 23:54:57 我要评论(0)

UBND TP.HCM vừa ban hành văn bản đề nghị UBND quận,ăngtốcxétnghiệmphấnđấukiểmsoátdịchtrướcngàronaldoronaldoronaldo、、

UBND TP.HCM vừa ban hành văn bản đề nghị UBND quận,ăngtốcxétnghiệmphấnđấukiểmsoátdịchtrướcngàronaldo huyện và TP Thủ Đức triển khai công tác xét nghiệm nhằm bóc tách triệt để F0 trong cộng đồng, thu gọn vùng nguy cơ cao và rất cao, từ đó mở rộng và kiểm soát vùng an toàn, phấn đấu kiểm soát dịch trước ngày 15/9.

Theo đó, TP yêu cầu đến ngày 15/9, người dân ở vùng đỏ, vùng cam được xét nghiệm nCoV ít nhất 3 lần. Tần suất lặp lại 2-3 ngày/lần.

Hình thức xét nghiệm theo phương pháp test nhanh mẫu gộp hộ gia đình, 2-3 người/mẫu. Hoặc xét nghiệm PCR mẫu gộp hộ gia đình (toàn bộ thành viên trong hộ gia đình/mẫu). 

{ keywords}
Nhân viên y tế đang lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho người dân. Ảnh: Tú Anh.

Tại các vùng vàng, vùng cận xanh, vùng xanh, thực hiện xét nghiệm PCR mẫu gộp đại diện hộ gia đình. Gộp 10 cho vùng cận xanh, vùng xanh và gộp 5 cho vùng vàng. Mẫu đại diện đợt 2 phải khác mẫu đại diện đợt 1, cách nhau 5-7 ngày. 

Nếu hộ có từ 5 nhân khẩu trở lên phải lấy 2 mẫu đại diện hộ gia đình. Giải gộp mẫu dương tính bằng test nhanh hoặc RT-PCR mẫu đơn cho toàn bộ thành viên của hộ gia đình trong mẫu gộp.

TP cũng khuyến khích người dân tự lấy mẫu xét nghiệm nhanh kháng nguyên dưới sự giám sát của nhân viên y tế.

Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh TP.HCM (HCDC), tính từ ngày 27/4 đến ngày 3/9, TP lấy 1.673.162 mẫu xét nghiệm PCR, trong đó có 1.026.676 mẫu đơn, 646.486 mẫu gộp. Có 6.006.140 người được lấy mẫu (tại các khu cách ly, khu phong tỏa, các tòa nhà, khu dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất...). Tổng số mẫu chưa có kết quả: 9.144 mẫu, trong đó có 5.588 mẫu đơn và 3.556 mẫu gộp.

Tại cuộc họp cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn TP chiều 5/9, bác sĩ Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc HCDC cho biết, thời gian qua TP thực hiện xét nghiệm diện rộng để phục vụ công tác đánh giá tình hình kiểm soát dịch. Theo đó, vùng xanh và cận xanh xét nghiệm đại diện hộ gia đình, xét nghiệm PCR gộp 10, vùng vàng gộp 5. Còn vùng cam và đỏ test nhanh toàn bộ cư dân.

Bác sĩ Tâm cho biết, đến ngày 4/9, tất cả quận, huyện và TP Thủ Đức đã thực hiện xong đợt 1 ở cả 5 vùng. Trong đó, Cần Giờ, Gò Vấp, Củ Chi hoàn thành sớm và bước vào đợt 2 với tốc độ nhanh hơn quận, huyện khác. Đến ngày 5/9, tỷ lệ xét nghiệm đợt 2 của các địa phương đã đạt 80%. Dự kiến, hết ngày 6/9, tất cả quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ xét nghiệm xong đợt 2.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

Cả nhà khỏi bệnh Covid-19, F0 TP.HCM viết thư cảm ơn bác sĩ

Cả nhà khỏi bệnh Covid-19, F0 TP.HCM viết thư cảm ơn bác sĩ

Nhờ sự chăm sóc tận tình của các nhân viên y tế, anh Tâm, con gái và người ba có nhiều bệnh nền của anh đã khỏi bệnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Vận hành và quản trị doanh nghiệp ngành chăm sóc sức khỏe: thách thức và cơ hội

Với đặc thù của ngành, công việc của nhân sự y khoa thường được sắp xếp và xử lý theo từng trường hợp khách hàng. Những tương tác trao đổi hàng ngày xoay quanh việc khách hàng này đang gặp vấn đề gì, phác đồ điều trị như thế nào, ai là người chăm sóc… Một bệnh nhân có thể được luân chuyển qua nhiều chuyên khoa khác nhau. Như vậy, mỗi y bác sĩ sẽ có nhiệm vụ chăm sóc nhiều khách hàng cùng lúc. Khi số lượng khách ngày một tăng dẫn tới tình trạng quá tải thông tin, gây áp lực cho các bác sĩ.

Trong quá trình làm việc, các y, bác sĩ cũng phát sinh nhiều đề xuất cần gửi lên cấp trên nhưng các cấp quản lý hầu như quá bận, không có thời gian trình ký - phê duyệt. Đối với các tình huống khẩn cấp, đây lại là điều bất cập. Một câu hỏi khác được đặt ra về việc làm sao để xử lý nhanh gọn và chính xác luồng thông tin đề xuất này.

Bên cạnh đó, với nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tăng nhanh từ người dân, các doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng đủ nhân sự. Trên thực tế, tuyển dụng trong ngành không hề đơn giản. Doanh nghiệp nào cũng muốn tuyển được nhân sự phù hợp nhất trong thời gian ngắn nhất và với chi phí thấp nhất.

Thế nhưng, thách thức luôn song hành cùng cơ hội cho những người thức thời. Rất nhiều doanh nghiệp ngành chăm sóc sức khỏe đã đặt chân vào chặng đua số và tiên phong ứng dụng công nghệ của Base Platform - nền tảng vận hành & quản trị doanh nghiệp với các app chuyên sâu cho từng tác vụ cụ thể.

Chúng ta có thể kể đến doanh nghiệp Phân tích Di truyền Dentis - một đơn vị quá bận bịu với giấy tờ nên đã tìm đến ứng dụng xử lý đề xuất Base Request và triển khai ứng dụng quản lý công việc Base Wework cho phòng Marketing. Hay Nha khoa Smile Care dùng trọn bộ tất cả các app trên Base Platform cho các hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Thiện Nhân,... cũng đang chuyển đổi số mỗi ngày cùng Base.

Case study: Nha khoa Smile Care

" alt="Bức tranh ngành chăm sóc sức khoẻ thời đại số" width="90" height="59"/>

Bức tranh ngành chăm sóc sức khoẻ thời đại số

{keywords}Máy thở là thiết bị thiết yếu trong cuộc chiến chống dịch Covid-19

Trong quá trình phẫu thuật máy trợ thở giúp đảm bảo bệnh nhân tiếp tục thở khi rơi vào tình trạng mất cảm giác và nhận thức (gây mê toàn thân).

Ngoài ra, máy thở giúp duy trì cuộc sống của một số người người mắc các loại bệnh như viêm phổi, suy yếu chức năng phổi. Trong trường hợp này, máy trợ thở dùng tại nhà, hoặc các cơ sở chăm sóc sức khỏe.

Máy thở là thiết bị quan trọng để đối phó với Covid-19

Dịch bệnh Covid-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2 có thể gây ra hội chứng suy hô hấp cấp tính, dẫn đến tổn thương phổi và khiến người bệnh khó thở.

Khi dịch bệnh bùng phát, số lượng các bệnh nhân nhập viện cần sự trợ giúp từ máy thở sẽ tăng vọt. Do đó, ở những nơi virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh, số người bệnh tăng lên không ngừng sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máy thở - tài nguyên y tế rất quan trọng trong điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Tại Mỹ, dịch bệnh bùng phát quá nhanh đã dẫn đến việc quá tải máy thở. Hầu hết các bệnh viện tại Mỹ có đủ máy thở để phục vụ bệnh nhân trước đại dịch, bác sỹ Albert Rizzo, Giám đốc Y tế tại Hiệp hội Phổi Mỹ cho biết. Nhưng với tình hình hiện nay, nhiều người đang lo sợ chúng sẽ sớm cạn kiệt.

"Đây là một căn bệnh cướp đi sinh mạng con người thông qua bệnh hô hấp. Họ không chết vì tim ngừng đập, họ không chết vì sốc. Bệnh nhân chết vì không thể đưa oxy vào máu, và điều đó khiến các cơ quan khác ngừng hoạt động theo", bác sỹ Rizzo nhấn mạnh tầm quan trọng của máy thở.

{keywords}
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát có thể dẫn tới tình trạng thiếu máy thở 

Báo cáo của cơ quan y tế thành phố New York công bố ước tính rằng với số lượng bệnh nhân hiện tại, New York có thể chỉ sở hữu 15% số lượng máy thở cần thiết. New York thậm chí đã cân nhắc tới việc sử dụng một máy thở cho hai bệnh nhân.

Một bệnh nhân sử dụng máy thở thường sẽ từ vài ngày đến vài tuần. Tại Trung tâm Y tế Tulane ở New Orleans, các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 thường được gắn máy thở trong 1 - 2 tuần.

Cuộc chạy đua sản xuất máy thở

Lo ngại về tình trạng thiếu máy thở, các cơ quan y tế, các nhà làm luật và các công ty đang tìm đủ mọi cách để có thêm máy thở một cách nhanh nhất. Tại Mỹ, các hãng xe hơi như GM, Tesla cũng đang tập trung sản xuất máy thở.

Mới đây nhất, hãng xe Ford đã bắt tay với hợp tác với đơn vị y tế Healthcare GE thuộc tập đoàn công nghiệp General Electric (GE) để sản xuất 50.000 máy thở trong khoảng 3 tháng tới. Khi được hỏi tại sao GE Health lại chọn Ford để sản xuất các máy thở này thay vì công nhân của mình, Tom Westrick, Phó chủ tịch và giám đốc chất lượng của GE Health cho biết, quyết định của chúng tôi về việc chọn Ford dựa trên tốc độ và khả năng đẩy mạnh sản xuất nhanh nhất có thể.

Nhiều công ty hàng không và ô tô khác như Airbus, GKN, Renishaw, Thales, Meggitt, McLaren, Ferrari, Fiat Chrysler hay Nissan được cho là cũng đã tham gia nghiên cứu phát triển loại máy thở có thể sản xuất nhanh.

Chính phủ Đức mới đây đặt hàng thêm 10.000 máy thở của Hãng Dragerwerk AG, tương đương một năm sản xuất của công ty này. Đại diện Dragerwerk cho biết sẽ mở rộng quy mô sản xuất và dồn nhân công mảng khác cho việc sản xuất thiết bị y tế, Financial Times cho biết.

Tại Anh, Bộ Y tế quốc gia này cho biết, nước này chỉ có khoảng 10.000 máy thở, nhưng sẽ phải cần tới 30.000 thiết bị này ở giai đoạn đỉnh dịch. Tình trạng thiếu máy thở còn trầm trọng hơn tại các quốc gia có hệ thống y tế hạn hẹp. Ở Mali, quốc gia Tây Phi với 19 triệu dân nhưng chỉ có 56 máy thở.

Hải Phong (tổng hợp)

Đã có hơn 100 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống Covid-19 qua Cổng Nhân đạo 1407

Đã có hơn 100 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống Covid-19 qua Cổng Nhân đạo 1407

 Để tham gia ủng hộ quỹ phòng, chống dịch bệnh Covid-19, người dân chỉ cần nhắn tin tới tổng đài 1407. Ngoài số tiền đóng góp, việc nhắn tin ủng hộ sẽ không bị nhà mạng tính phí.   

" alt="Máy thở thiết yếu thế nào trong cuộc chiến chống dịch Covid" width="90" height="59"/>

Máy thở thiết yếu thế nào trong cuộc chiến chống dịch Covid