Ngoại Hạng Anh

Nga bắt 3 người nước ngoài vì âm mưu khủng bố mới ở miền nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 00:48:05 我要评论(0)

Theắtngườinướcngoàivìâmmưukhủngbốmớiởmiềlịch thi đấu giải v-leagueo đài RT, FSB đã thông tin về sự vlịch thi đấu giải v-leaguelịch thi đấu giải v-league、、

Theắtngườinướcngoàivìâmmưukhủngbốmớiởmiềlịch thi đấu giải v-leagueo đài RT, FSB đã thông tin về sự việc trong một tuyên bố ngắn ngày 29/3. Cơ quan này cũng công bố đoạn video cho thấy các đặc vụ Nga theo dõi và bắt giữ các nghi phạm.

“FSB đã ngăn chặn các hoạt động khủng bố của 3 công dân thuộc một quốc gia Trung Á. Những kẻ này đã lên kế hoạch tiến hành một vụ khủng bố bằng cách kích hoạt chất nổ tại một địa điểm tụ tập đông người ở vùng Stavropol”, trích thông cáo của nhà chức trách.

FSB cho biết thêm, các nghi phạm bị phát hiện sở hữu các thành phần hóa học để tạo ra một thiết bị nổ tự chế cũng như một lượng lớn ốc vít và đinh dùng làm mảnh đạn. Cơ quan đã mở một cuộc điều tra hình sự nhằm vào 3 nghi phạm ngoại quốc mới bị bắt giữ. Họ hiện đối mặt với các cáo buộc khủng bố và nếu bị kết tội có thể phải lĩnh án tối đa 20 năm tù giam.

Sự vụ mới diễn ra không lâu sau vụ xả súng đẫm máu vào đám đông ở trung tâm hòa nhạc Crocus City Hall, tây bắc thủ đô Moscow tối 22/3. Vụ tấn công khủng bố đó đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 144 người và làm hơn 200 nạn nhân khác bị thương, tính đến thời điểm hiện tại.

Các nhà điều tra Nga cho biết, 4 nghi phạm trực tiếp gây án ở Crocus City Hall đều là công dân Tajikistan. Những kẻ này đang bị giam giữ chờ ngày hầu tòa vì cáo buộc khủng bố.

'Chủ mưu vụ khủng bố ở Moscow lệnh các nghi phạm trốn sang Ukraine'

'Chủ mưu vụ khủng bố ở Moscow lệnh các nghi phạm trốn sang Ukraine'

Ủy ban Điều tra Nga cho biết, các nghi phạm chính trong vụ khủng bố ở trung tâm hòa nhạc tây bắc Moscow tuần trước đã khai kẻ chủ mưu lệnh cho chúng chạy trốn sang Ukraine sau khi gây án.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}
Smartphone mang thương hiệu Blu đang tạm thời bị cấm cửa trên trang Amazon.com. Ảnh: CNET

Ông lớn thương mại điện tử Mỹ cũng hướng dẫn người dùng liên lạc với bộ phận chăm sóc khách hàng của Blu để được hỗ trợ. Động thái được đưa ra sau khi công ty bảo mật Kryptowire công bố bằng chứng cho thấy, phần mềm trong các smartphone Blu đang thu thập dữ liệu của người dùng và gửi chúng tới các máy chủ ở Trung Quốc mà không hề thông báo cho họ biết.

Tuy nhiên, hãng Blu đã lên tiếng bảo vệ phần mềm, vốn do một công ty Trung Quốc có tên Shanghai Adups Technology phát triển, và phủ nhận bất kỳ sai phạm nào. Phát ngôn viên của Blu quả quyết, công ty đang thực thi nhiều chính sách bảo vệ sự riêng tư của người dùng và vô cùng coi trọng tính bảo mật. Đại diện Blu cũng khẳng định hiện ghi nhận bất kỳ vụ rò rỉ thông tin nào liên quan đến việc sử dụng smartphone của công ty.

Theo Blu, công ty đang tìm mọi cách giải quyết các khúc mắc để đưa sản phẩm trở lại sàn thương mại điện tử Amazon.com.

Vấn đề quyền riêng tư và cách thu thập dữ liệu của các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin đang là một chủ đề nóng hiện nay. Nó xuất phát từ hàng loạt báo cáo nghi ngờ hacker Nga xâm nhập và can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 cũng như thông tin về các cuộc tấn công nguy hại của mã độc tống tiền (ransomware) đến hàng triệu máy tính trên khắp thế giới trong vài tháng trở lại đây.

Blu có thể không phải là cái tên quen thuộc đối với đại đa số người dùng smartphone như Apple hay Samsung. Song, hãng cũng đạt được những thành công đáng khích lệ khi bán ra smartphone Android siêu rẻ, với giá chỉ bằng một phần nhỏ của iPhone. Giá lên kệ của mẫu Blu R1 HD chỉ 60 USD, trong khi giá khởi điểm cho mẫu điện thoại flagship của Apple kên tới 650 USD.

Trước khi bị Amazon "tuýt còi", Blu từng là một trong các đối tác chính tham gia chương trình "Prime Exclusive Phones" của tập đoàn này, chuyên chiết khấu lớn cho người mua điện thoại chấp nhận để các quảng cáo hiển thị trên màn hình khóa của dế cưng. Blu hiện không còn trong danh sách các nhà cung cấp thiết bị thuộc chương trình khuyến mại này.

Tuấn Anh - Thùy Linh - Văn Thường (Theo CNET)

" alt="Amazon vừa quyết định ngừng bán smartphone giá rẻ vì vấn đề bảo mật" width="90" height="59"/>

Amazon vừa quyết định ngừng bán smartphone giá rẻ vì vấn đề bảo mật

Việc bắt giữ bà Mạnh (46 tuổi) được cho là một cú sốc với Huawei bởi giới truyền thông Trung Quốc coi bà Mạnh là người có khả năng cao sẽ kế nhiệm cha mình - CEO Ren Zhengfei - điều hành công ty.

Ngày hôm nay, báo chí quốc tế đồng loạt đưa thông tin chấn động về việc nữ Giám đốc tài chính Meng Wanzhou (Mạnh Vãn Châu) của Huawei bị bắt giữ tại Canada theo yêu cầu của phía Mỹ. Tờ The Globe and Mail trích lời một nguồn tin thân cận cho biết bà bị bắt vì cố tình vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ lên Iran. Hồi tháng 4, Wall Street Journal cho biết Mỹ đã mở cuộc điều tra về các hoạt động kinh doanh của Huawei bị nghi ngờ lách lệnh trừng phạt này.

Dù đã xác nhận về việc lãnh đạo cấp cao bị bắt giữ nhưng phía Huawei khẳng định qua thông cáo báo chí rằng chính công ty cũng không biết giám đốc tài chính Mạnh Vãn Châu đã làm gì sai trái dẫn đến việc bị bắt tại Vancouver (Canada) và có thể bị dẫn độ sang Mỹ.

"Chúng tôi được cung cấp rất ít thông tin liên quan đến các cáo buộc và không biết bà Mạnh đang vi phạm điều gì", Huawei cho biết. Nhà sản xuất smartphone Trung Quốc tin tưởng, hệ thống tư pháp của Canada và Mỹ sẽ đưa ra một kết luận cuối cùng.

Việc bắt giữ bà Mạnh (46 tuổi) được cho là một cú sốc với Huawei bởi giới truyền thông Trung Quốc coi bà Mạnh là người có khả năng cao sẽ kế nhiệm cha mình - CEO Ren Zhengfei - điều hành công ty. Ông Ren là người sáng lập Huawei và đã làm CEO từ năm 1988. Ông từng làm việc trong quân đội, chịu trách nhiệm về hệ thống viễn thông.

Bà Mạnh Vãn Châu đã chuyển đến Thâm Quyến cùng cha mình sau khi ông xuất ngũ. Năm 1993, bà gia nhập Huawei. Trong những năm đầu hoạt động, bà từng là một trong ba thư ký tại đây. Đầu thập niên 90 cũng là thời điểm Thâm Quyến - nơi đặt trụ sở Huawei - bắt đầu quá trình thay đổi chóng mặt, từ làng chài thành một trong những trung tâm năng động nhất của Trung Quốc.

Theo tiểu sử được đăng tải trên website của công ty, bà Mạnh đóng vai trò quan trọng trong quá trình quốc tế hóa của Huawei. Bà đứng đầu mảng kế toán quốc tế, từng làm giám đốc tài chính chi nhánh Hong Kong, giám sát thành lập các trung tâm dịch vụ toàn cầu và chịu trách nhiệm một chương trình hợp tác 8 năm với IBM nhằm đưa yếu tố quản trị nước ngoài vào công ty. Bà có bằng thạc sĩ Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Trung.

" alt="Nữ Giám đốc tài chính vừa bị bắt giữ của Huawei là ai?" width="90" height="59"/>

Nữ Giám đốc tài chính vừa bị bắt giữ của Huawei là ai?