Thiên Thư chính thức mở cửa chào đón game thủ ngày hôm nay
Thiên Thư - Close Beta không xóa nhân vật vào ngày 22/9
Sau 4 ngày thử nghiệm (từ 17-20/9) với 6 máy chủ nghẹt người chơi và nhiều phản hồi tích cực,ênThưchínhthứcmởcửachàođóngamethủngàyhôngười mẫu 360Game đã ấn định ngày mở cửa chính thứcThiên Thư để thỏa mãn cơn khát khám phá trò chơi và không để người chơi phải chờ đợi lâu.
Theo tiết lộ của 360Game thì sẽ có hàng loạt các chương trình ưu đãi dành cho tân thủ nhân dịp game mở cửa. Đây là tựa game nhập vai mới ra mắt đầu tháng 4/2015 tại xứ sở Gấu trúc, đến nay mới chỉ hơn 4 tháng nhưngThiên Thư đã đoạt 3 giải thưởng: “webgame ưu tú nhất của năm”, “Game PC được yêu thích nhất của năm”, “10 webgame có sức ảnh hưởng lớn nhất”. Tổng lượng người chơi online đạt mức đột phá 2.000.000 người. Ở thị trường Việt, Thiên Thưđược 360Game định vị “phá vỡ mọi giới hạn webgame thông thường”.
“Quẩy” tưng bừng với Hải Băng ngày mở cửa Thiên Thư
Chào mừng Thiên Thư Close Beta, ca sĩ Hải Băng - đại diện hình ảnh game Thiên Thư, cũng đã hoàn tất các khâu chuẩn bị sau cùng để “quẩy” cùng game thủ. Theo như clip hậu trường được 360Game hé lộ, bài hát “Cảm giác Thiên Thư” dành tặng riêng cho game thủ tựa game này sẽ trình làng vào 10h00 ngày 22/9 - ngay thời điểm game mở cửa.
Vào lúc 12h00 cùng ngày, cô ca sĩ trẻ trung xinh đẹp này sẽ trổ tài DJ và hát live nhạc game Thiên Thưtrong DJ Party. Buổi tiệc sẽ được phát trực tiếp trên kênh TalkTV tại http://talktv.vn/vnggame, hứa hẹn mang đến không khí hết sức tưng bừng và nhiều ngạc nhiên cho game thủ.
Thiên Thư – phá vỡ mọi giới hạn webgame
Không chọn công nghệ 2,5D hay 3D như nhiều webgame khác, Thiên Thưtrung thành với công nghệ 2D, mong muốn đem đến cảm giác gần gũi cho người chơi. Lấy bối cảnh cuối thời Đông Hán, Tam Quốc phân tranh, câu chuyện game xoay quanh cuốn Thiên Thưvới lời truyền “Đoạt Thiên Thư, Định Thiên Hạ”. Người chơi sẽ hóa thân thành một nhân vật trong cuộc chiến truy tìm, tranh đoạt Thiên Thư và cảm nhận chính xác thế nào là “thời thế tạo anh hùng”.
Thiên Thư không chỉ là một game RPG nhập vai quen thuộc với hệ thống PvP, PvE, tính năng, chiến trường, phó bản, săn boss, thú cưỡi đa dạng, vũ khí đặc trưng, ngoại trang, trang bị,… mà còn kết hợp độc đáo những tinh hoa của dòng game chiến thuật SLG. Hệ thống tính năng đa dạng, hình ảnh đồ họa sắc nét đến từng góc cây ngọn cỏ, từng mảng kiến trúc, âm thanh hợp tai, lời thoại nhân vật nhuần nhuyễn và cuốn hút, tất cả hội tụ tại Thiên Thư.
Ở chiến trường của Thiên Thư, người chơi thích trui rèn kỹ năng sẽ tha hồ “diễu võ dương oai” qua lối PK đặc trưng, đấu trường đa dạng từ 1 vs 1, 1 vs 5,… đến 1 vs 20. Đặc biệt, trong Thiên Thưcó “tính năng chuyển sinh” chỉ thường thấy ở các game nhập vai cài đặt, khi tích hợp lên nền web hứa hẹn sẽ tạo bất ngờ và thích thú cho game thủ.
Trải nghiệm webgame 2D Thiên Thư tại http://tt.360game.vn/
BI VI
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Mùng 2/9 năm nay là kỷ niệm 75 năm khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Phút giây lá cờ đỏ sao vàng được từ từ kéo lên trên quảng trường Ba Đình 75 năm về trước, từng giọt máu của những người Việt Nam chúng ta đã đổ xuống, đều mang ý nghĩa thiêng liêng cho những người đang sống.
Sau 2/9 năm nọ, các con trai tôi thất thanh, mẹ ơi lá cờ của nhà mình bị bay mất rồi. Chúng mới cùng tôi nắn nót treo lá cờ lên như hàng ngàn vạn ngôi nhà khác cùng cả nước chào mừng ngày Tết Độc lập.
Tôi đã hướng dẫn các con treo cờ. Nhưng tôi đã quên mất hướng dẫn con mình cách tháo lá cờ xuống vào khi nào, cách gấp cất nơi gọn gàng, nghiêm túc trong căn nhà chờ cho một dịp long trọng khác. Tôi đã xếp cất mà không nói để các con mình một ngày chợt thất thanh nghĩ lá cờ bị mất.
Không khó thấy, quanh năm có những lá cờ bạc màu mưa nắng, những lá cờ không còn ngay ngắn thẳng hàng bị bỏ quên lác đác nơi các ô cửa chung cư, hay cô đơn đầu nơi đầu ngõ... Người người nô nức vẫy những chiếc cờ đỏ mang ngôi sao vàng xinh xinh khi đi chơi Tết Độc lập cùng gia đình, bè bạn, nhưng ngay trong đêm đó, khi tan cuộc vui về nhà người ta cũng bỏ lại trên vỉa hè, trong đống rác nhiều túi nilon, vỏ chai nước... và cả những lá cờ sau ngày Độc lập.
Những lá cờ bị bỏ quên sau ngày Độc lập làm tôi nghĩ tới những hội nghị, đại hội được chuẩn bị công phu trước hàng tháng trời, nhưng người ta không dành thời gian để thuộc lời bài hát quốc ca. Khi có quy định mới nhạc chào cờ là bản quốc ca không lời để người tham dự tự hát, cách đơn giản và thông dụng của ban tổ chức nhiều hội nghị là in lời Quốc ca, Quốc tế ca với cỡ chữ thật to phát cho toàn thể hội nghị. Lý do đơn giản, vì nhiều người không thuộc lời.
Và cũng để giản tiện, nhiều nơi lá cờ vải dần được thay bằng lá cờ 4.0 trên màn hình máy chiếu khiến chúng ta không có cơ hội nâng niu lá cờ tổ quốc cho phẳng phiu, chúng ta cũng vì thế không có cơ hội hồi hộp dõi theo lá cờ Tổ quốc từ từ được kéo lên khi Quốc ca bắt đầu, và khi kết thúc lời và nhạc của bài Quốc ca thì Quốc kỳ cũng lên đến đỉnh cột cờ.
6h sáng ngày 2-9-2020, lễ Chào cờ đã diễn ra tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Nghi lễ Chào cờ của buổi sáng kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập được diễn ra trang nghiêm như nghi lễ được thực hiện vào tất cả các sáng trong năm bởi ý nghĩa thiêng liêng trước Quốc kỳ không bao giờ thay đổi. Nghi lễ Hạ cờ cũng được đội tiêu binh thực hiện vào lúc 21 giờ tối hàng ngày.
Cũng vào những ngày này, Giáo sư Lê Thi, người phụ nữ kéo cờ Ngày độc lập 2-9-1945, vừa qua đời. Những nhân chứng lịch sử rồi cũng sẽ không còn nữa. Lịch sử tồn tại trên trang giấy hay lịch sử được tiếp nối bằng những chương đời tốt đẹp phụ thuộc vào chúng ta, rồi thế hệ con, cháu chúng ta nữa.
Phút giây kéo cờ của 75 năm trước và mỗi dịp sau này chúng ta treo cờ Tổ quốc chắc chắn đều rất long trọng, nhưng chúng ta không được quên mất rằng ngoài tất cả các lễ nghi trong phút chốc, lá cờ Tổ quốc cần suốt đời ngay ngắn, trang trọng, lời hát quốc ca không phải trên trang giấy mà cần tự hào vang lên trong trái tim của mỗi người.
Trần Mai Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những lá cờ ngày Độc lập" /> Hiện nay, vườn của chị Hiền được chia thành 2 khu vực: 1 khu vực dành cho các cây cần nhiều ánh sáng như rau, cà chua, xoài, cóc,… khu vực còn lại làm giàn leo cho nho, dưa leo, bầu, mướp…
Chị Hiền cũng tận dụng không gian dưới giàn leo để làm nơi uống trà, tổ chức tiệc BBQ cho cả gia đình.
"Nhà mình nằm ở trung tâm thành phố nên lúc nào cũng đông đúc, ồn ào. Các bé nhà mình không có nhiều cơ hội làm quen với cỏ cây, thiên nhiên. Nhận ra các con đã đến tuổi khám phá, mình quyết định làm vườn. Đồng thời cũng xem đây như công việc thư giãn mỗi ngày", chị Hiền tâm sự.
Sự thích thú với việc trồng rau, thu hoạch của cô con gái là động lực để chị Hiền làm khu vườn.
Công đoạn đầu tiên và cũng "mất sức" nhất chính là bê đất trồng lên sân thượng.
"Mình bắt tay làm vườn vào tháng 11/2020 - đúng mùa mưa và gió to nên đất mua về bị ngấm nước, làm khối lượng tăng lên so với khối lượng thật.
Chồng mình bận quá nên mình và em bé ì ạch bưng từng bao từ tầng 1 lên tầng 5, phải mất hơn chục ngày thì mới xong", chị Hiền nhớ lại.
Chị Hiền ra chợ tìm mua những thùng xốp đã qua sử dụng. Đem về rửa sạch sẽ rồi tranh thủ lúc rảnh rỗi, chị cặm cụi đục lỗ thông thoát nước; ghép những thùng nhỏ, nông vào nhau để tạo nên thùng sâu hơn.
"Có những cây ăn quả cần có chỗ chia rễ phát triển thì mình ghép thùng lại với nhau", chị cho biết.
Khu vườn tận dụng những thùng xốp bỏ đi.
Do chưa có kinh nghiệm, lứa hạt giống và cây con đầu tiên chị Hiền mua về gieo trồng đều chết vì mưa, gió to và lạnh.
Khi mua được giống ưa thời tiết thì cây lại bị sâu bệnh, rệp trắng "tấn công". Không muốn sử dụng thuốc trừ sâu, chị Hiền lên mạng học cách ngâm dung dịch ớt, tỏi, gừng để phun. Về phần đất trồng, chị ủ phân sinh học để bón cho an toàn.
Mỗi ngày, chị Hiền đều đặn lên chăm vườn 2 lần vào sáng sớm và tối. 6h sáng chị lên tưới cây, bắt sâu. Buổi tối, sau khi thu xếp xong xuôi công việc, chị lên tưới nước, bón phân.
Thấy vợ cặm cụi với khu vườn, chồng chị Hiền giúp chị hàn một chiếc giàn dành cho cây dây leo để vợ chồng bầu, bí, mướp, dưa leo…
"Từ khi có khu vườn, nhà mình không phải ra chợ mua rau muống, cải ngọt, bắp sú, hành… Còn các loại củ như cà rốt, su hào, củ cải thì ngoài ăn tươi, mình còn phơi, muối chua tặng mọi người", chị Hiền tâm sự.
Trước đây, lo ngại thực phẩm mua ngoài không đảm bảo, chị Hiền không dám ăn sống hay làm nước ép cho gia đình. Từ khi có khu vườn, chị Hiền đều đặn làm các món nước ép thơm, ngon cho cả nhà thưởng thức.
Rau củ thu hoạch từ "nông trại sân thượng".
Vào mùa củ cải, chị Hiền thu hoạch rồi làm củ cải khô hay muối chua tặng người thân, bạn bè.
Những trái dâu tây tươi ngon được thu hái để làm món ăn cho 2 bạn nhỏ.
Cuối tuần, chị đưa các con lên sân thượng học tưới cây, cắt rau, bắt sâu, đào giun. Khu vườn sân thượng cũng trở thành "studio tại gia" cho 3 mẹ con thỏa sức chụp ảnh đẹp.
"Các bạn vui vẻ chơi trong vườn nhà nên mình có thể chụp những khoảnh khắc tự nhiên nhất cho các con", chị Hiền chia sẻ. Khi rảnh rỗi, cả nhà bê đồ lên sân thượng nướng BBQ, uống cafe…
Hai em bé của chị Hiền thích thú giúp em thu hoạch rau và làm "mẫu ảnh".
Trước đây, chị Hiền thường phải đưa con đến các studio hay đi chơi xa để có ảnh đẹp, làm kỉ niệm cho con.
Nhưng nay, ba mẹ con chỉ cần mặc quần áo thật xinh xắn và xách máy ảnh lên sân thượng là có những bức ảnh vừa đẹp vừa tự nhiên.
Khu vườn còn có một tác dụng tuyệt vời với chị Hiền, đó là giúp chị… "cai nghiện điện thoại".
"Thay vì mất nhiều thời gian dùng điện thoại mình dành thời gian làm vườn, trồng rau và chơi cùng các con ngay tại khu vườn này. Cuộc sống của mình trở nên vui vẻ, tích cực hơn rất nhiều", chị tâm sự.
Khu vườn trong chiều hoàng hôn.
Theo Dân trí
Bí đao ‘khổng lồ’ nặng hơn 34 kg trên vườn sân thượng Sài Gòn
Sau 3 năm, khu vườn của anh Liêm cho nhiều rau, quả kích cỡ lớn. Trong đó có quả bí đao lên đến hơn 34kg.
" alt="Mẹ đảm ở Đắk Lắk biến sân thượng thành 'studio nông trại' đẹp mê" />- Ngôi trường 10 năm trước được xây dựng theo chuẩn quốc gia với các dãy nhà ba tầng khang trang, khuôn viên rộng rãi. Vốn ngân sách bỏ ra xây trường khi ấy gần bằng 1% tổng thu ngân sách của tỉnh nhà năm 2019 – thời điểm tỉnh đạt kỷ lục thu ngân sách.
Tháng trước, trường thông báo ngưng tuyển sinh, chuẩn bị cho bước giải thể. 45 cán bộ và giáo viên, 600 học sinh đến từ sáu xã miền núi nhao nhác. Sở giáo dục cho hay, huyện có hai trường trung học phổ thông nhưng đều không đáp ứng điều kiện số lượng học sinh và số lớp theo quy định mới của Bộ Giáo dục nên phải giải thể và sáp nhập. Vấn đề là, sáu xã của huyện nằm trong vùng rốn lũ, hàng năm đều chịu thiên tai. Nếu giải thể ngôi trường, hơn 200 học sinh sẽ phải đi học với quãng đường gần 20 km ở địa hình miền núi và thường xuyên có lũ.
Các phụ huynh đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng để phản đối, xin giữ lại trường. Không nhận được phản hồi, hàng chục người kéo nhau lên trụ sở ủy ban tỉnh. Ngoài việc lo cho quãng đường rất xa con em mình sẽ phải vượt qua đến lớp, người thân, họ hàng tôi còn bảo, họ xót ruột cho một công trình tốn rất nhiều tiền của, mồ hôi, công sức, nhưng chỉ để sử dụng trong thời gian rất ngắn, gần như không đem lại nhiều lợi ích cho dân.
Sai lầm bén rễ từ 10 năm trước, khi chính quyền quyết định xây trường. Trước đó, thời tôi còn đi học, trong mấy chục năm, con em hơn chục xã trong huyện chỉ có một trường cấp ba. Trường khi đó chỉ gồm những dãy nhà cấp bốn nhưng vẫn phục vụ cho tất cả con em tại thời điểm dân số địa phương đạt ngưỡng cao nhất. Sau này, khi dân và học sinh trên địa bàn ngày càng ít đi bởi các đợt di cư ra thành phố, số người ở huyện giảm đi, nhưng chính quyền vẫn quyết định xây thêm hai ngôi trường cấp ba nữa. Và tới bây giờ, họ muốn dừng hoạt động một trường. Còn trường kia, quy mô xây dựng tương đương, số học sinh hàng năm trên 300 em, cũng đang bị đe dọa dừng hoạt động.
Vấn đề là, những ngôi trường hàng trăm tỷ đồng bằng tiền của công sau giải thể có thể dùng vào việc gì? Sân bóng, khu thể thao, nhà văn hóa đều không phù hợp và lãng phí vô cùng, trong khi địa phương còn hàng trăm hộ nghèo.
Mỗi xóm ở quê tôi đều mới được đầu tư xây dựng các ngôi nhà hai tầng to lớn, gọi là "nhà hội quán". Chính quyền giải thích đó là nơi hội họp của bà con thôn. Đồng thời, nhà hai tầng này sẽ là nơi tránh lũ cho dân làng khi có lũ lụt lớn - bởi quê tôi hay có lũ lụt. Trước đó, dăm bảy năm trước, các thôn xóm đều đã được xây công trình gọi là "nhà văn hóa thôn" từ ngân sách. Thành thử, sau khi xây "hội quán kiêm tránh lũ" là ngôi nhà hai tầng kia, các công trình "văn hóa thôn" khang trang và rất ít được sử dụng đều bị đập bỏ không tiếc thương.
Thực tế, khi có lũ lụt lớn, ngôi nhà hai tầng kia chỉ có thể chứa được mấy chục người trong tổng số dăm bảy trăm nhân khẩu của thôn. Và nếu ở trên đó, họ gần như không thể sinh hoạt gì bởi thiết kế đã không hề tính đến tình huống đó. Một "công trình chống lũ" cho dân nhưng được thiết kế rất qua loa đại khái cho thấy cách người ta đã xây dựng theo số lượng có lẽ chỉ nhằm hợp lý hóa cho chu trình đập - xây dự án bằng tiền chùa.
Vòng xoáy "xây - đập" vô tội vạ các công trình công cộng tốn hàng chục tỷ đồng như trên không chỉ diễn ra tại quê tôi. Nó cho thấy một kiểu ý thức đã tồn tại dai dẳng của những người quản lý xã hội và quản lý đồng tiền ngân sách. Chỉ nhìn thấy cái trước mắt, hoặc đã không nhìn, không đặt tiền của dân đi với lợi ích của dân, không hề công khai và đối thoại với người sử dụng khi rót nhiều tỷ đồng vào các công trình "cho dân".
Người dân hầu như không hề có thông tin về dự toán và chi tiêu ngân sách của các đơn vị nhà nước, theo Báo cáo Chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan trung ương (MOBI 2019) vừa được công bố hôm 1/7 bởi các cơ quan nghiên cứu độc lập. Báo cáo này cho thấy những ngạc nhiên. Mặc dù Luật Ngân sách Nhà nước 2015, các thông tư của Bộ Tài chính đã qui định các bộ, cơ quan trung ương phải công khai ngân sách hàng năm, nhưng mức độ thực thi gần như con số không.
Cụ thể, trong số 44 đơn vị trung ương được khảo sát năm 2019, có 35 bộ, cơ quan "ít hoặc không công khai thông tin về ngân sách"; 8/44 bộ, cơ quan "công khai chưa đầy đủ"; chỉ duy nhất một đơn vị "công khai tương đối". Đặc biệt, không có bộ, cơ quan nào công khai thông tin về ngân sách "ở mức đầy đủ". Vô lý là mặc dù luật và các quy định đã yêu cầu, nhưng có 18 bộ, cơ quan trung ương không có thư mục công khai ngân sách và tài liệu ngân sách trên cổng thông tin điện tử của đơn vị tại thời điểm khảo sát - tháng 4/2020. Thậm chí, ngay cả những cơ quan giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ và Kiểm toán nhà nước, Tòa án và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao - những cơ quan có chức năng xây dựng, thực thi và giám sát sự tuân thủ pháp luật - cũng không công khai ngân sách theo các quy định do chính mình đã xây dựng và đang vận hành.
Việc công khai ngân sách của các đơn vị khảo sát được dựa trên bốn tiêu chí, gồm: tính sẵn có, tính đầy đủ, tính kịp thời và tính thuận tiện. Và kết quả, hầu hết các đơn vị đều không đạt cả bốn tiêu chí này, nghĩa là không cung cấp dữ liệu, cung cấp chậm, thiếu hoặc nếu có thì người đọc cũng không hiểu được. Báo cáo tuy chỉ dừng ở các cơ quan trung ương, nhưng cũng đủ để chúng ta liên tưởng tới việc minh bạch ngân sách ở huyện, xã như quê tôi, quê bạn thì thế nào. Những công trình ở mọi nơi, chúng vẫn mọc lên, rồi bị đập đi hàng năm, nhưng dân chúng thì tuyệt nhiên không biết gì về các lý do sau đó, trừ việc chắc chắn đó là tiền ngân sách - tiền của chính mình.
"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là hiệu lệnh chính trị đã được thể chế hóa đến nay hơn 20 năm. Chỉ là tôi không thấy và không hiểu nguyên tắc đó đang được vận hành và thực thi cụ thể thế nào.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Những công trình ‘của dân’" /> - Bắt tay vào trồng cây mới khoảng 1,5 năm nhưng chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM) đã khiến nhiều người chú ý với khu vườn sum suê trên sân thượng của gia đình.
Vốn đam mê trồng cây và thấy trên sân thượng nắng nóng, chị quyết định phủ xanh để có bóng mát. Chị vào các hội trồng cây trên mạng để học hỏi kinh nghiệm. “Tôi chọn trồng dưa vì gia đình thích ăn và loài cây này nhanh cho quả”, chị nói.
Một góc vườn trên sân thượng của chị Ngọc Ánh. Mới đầu, chị Ngọc Ánh mua hạt giống ở siêu thị và trồng khoảng 20 thùng xốp, tưới nước thủ công. Nhưng khi cho quả, chị thấy dưa ăn rất nhạt, chỉ dùng được để ép nước uống.
Bên cạnh đó, việc tưới nước thủ công khiến chị mất khá nhiều thời gian. “Sáng, tôi quần quật trên sân thượng để tưới nước, thụ phấn cho hoa… Trưa nắng, tôi còn từ chỗ làm chạy về nhà thụ phấn và bị gia đình la mắng vì quá “hành xác”, chị kể.
Sau đó, chị Ngọc Ánh quyết định tìm các giống dưa khác nhau (Việt Nam, Nhật, Hàn Quốc) để gieo hạt. Đồng thời, chị cũng thiết kế dàn để tiết kiệm diện tích và công sức lao động.
“Tôi tham khảo trên mạng, sau đó đo đạc và mua vật tư rồi nhờ chồng hỗ trợ lắp ráp. Do tự làm nên chi phí khá rẻ và chỉ trong khoảng 1 tuần, dàn để trồng cây đã được hoàn thành”.
“Nếu trồng cây ở thùng xốp, nước chảy ra sẽ thấm xuống nền sân thượng. Mấy vụ sau, nhờ có dàn treo, chúng tôi khắc phục được tình trạng này lại vừa tiết kiệm diện tích và thời gian tưới nước, bón phân. Vườn lúc nào cũng sạch sẽ, hệ thống giàn cao nhìn cũng đẹp mắt hơn”, chị nói thêm.
Hiện, khu vườn sân thượng của chị có hơn 100 chậu dưa các loại như dưa lưới ruột cam, dưa lưới ruột xanh, dưa hấu… Mỗi loại chị trồng 2, 3 hàng để ăn không bị ngán. Ngoài ra, chị còn chăm mấy chục chậu hoa hồng, ngô tím, khổ qua và cây ăn quả nho, táo…
Ngoài cây ăn quả, chị còn trồng rất nhiều hoa hồng. “Tôi thường dành 2 tiếng buổi sáng để chăm vườn. Đợt nào đến giai đoạn thụ phấn và treo quả, tôi phải dậy sớm hơn vì sợ không kịp giờ đi làm ở công ty”, chị nói.
“Vườn không có nhiều ong bướm và nhiều loại quả khác nhau nên sợ ong, bướm thụ phấn tùm lum nên tôi tự tay thụ phấn. Sau đó, tôi bọc để tránh ruồi vàng, rồi đến công đoạn treo trái…”.
Chị Ánh chia sẻ, về phân bón, mấy vụ đầu chị dùng phân hóa học. Sau đó, chị tìm hiểu cách trồng thuần hữu cơ. Hiện, chị tự ủ phân cá, phân chuối (cho quả ngọt), phân trứng sữa… Sau đó, chị cho chảy trên hệ thống tưới để cây thường xuyên được hấp thụ và tiết kiệm thời gian bón phân cho vườn.
“Tôi nghĩ vấn đề dinh dưỡng và cách chăm sóc sẽ quyết định kết quả. Dinh dưỡng cho cây từng giai đoạn cũng sẽ khác nhau”, chị nói.
Để có những trái dưa to đều tăm tắp, chị Ngọc Ánh có một bí quyết đó là tập trung thu phấn cho dưa khi cây đã phát triển được từ 10 - 12 nách lá, thường chỉ giữ lại một trái trên cây.
Đợt này là vụ chính nên chị trồng hơn 100 cây dưa, bình thường chị gieo khoảng 40, 50 cây.
“Cứ nửa tháng, tôi lại trồng giống dưa mới để có dưa ăn quanh năm. Tùy từng giống, khoảng 60 đến 90 ngày có thể cho thu hoạch”, chị nói.
Rau, quả thu hoạch từ khu vườn quá nhiều, gia đình ăn không hết, chị Ngọc Ánh lại mang đi biếu bạn bè, đồng nghiệp, người thân…
Cuối tuần, chị dành trọn thời gian cho khu vườn để nhổ cỏ, tổng vệ sinh. Chồng chị ủng hộ vợ trồng cây tuy nhiên khi thấy chị quá đam mê khu vườn, anh đùa: “Vợ quan tâm cây còn hơn cả chồng”.
“Anh muốn tôi trồng ít lại để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi”, chị nói thêm.
Xem thêm hình ảnh khu vườn của chị Ngọc Ánh:
Khu vườn có đủ các loại dưa. Thành quả thu được sau mỗi vụ dưa. Chị Ngọc Ánh còn trồng thêm mấy chục gốc hồng Ngô tím và khổ qua. Ngọc Trang
Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng
Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.
" alt="Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng" /> - " alt="Lần đầu trải nghiệm tour đêm địa đạo Củ Chi" />
Dưới đây là những dòng nhật ký của Thảo trên trang facebook cá nhân hướng về quê hương.
Ngày... tháng 5/2021
Vân Trung, Việt Yên quê em, mọi người vẫn đang gồng mình chống dịch. Xe cứu thương vẫn ra vào liên tục.
Ai có gạo góp gạo, ai có rau góp rau...
Ai bị cách ly thì ở nhà, ai không bị thì đi giúp cộng đồng chống dịch...
Nhìn lương thực tập kết nhiều vậy thôi nhưng không thấm gì so với số công nhân đang cách ly tại thôn.
Mọi người cố lên, chúng ta sẽ tiếp tục đánh thắng trận này. Cả nước vẫn đang hướng về Bắc Giang...
Người dân ở xã Vân Trung, Việt Yên, Bắc Giang sắp xếp lương thực được cộng đồng ủng hộ Ngày... tháng 5/2021
Đêm, tiếng còi xe cứu thương vẫn hú inh ỏi. Vừa có chiếc cứu thương đi ra, giờ lại có xe đi vào.
- Hình như nhà H.H vừa có công nhân bị "bế" đi.
- Kia chiếc nữa kìa, nhà T.Đ sao ấy.
Cứ mỗi lần tiếng còi xe cứu thương rú lên, những người dân ở cạnh lại thò đầu ra ngoài cửa sổ nhìn xem nhà ai có người dương tính Covid-19 bị đón đi.
Nửa đêm, lại có tiếng còi rú lên của xe cứu thương. Một người hàng xóm lại được "bế đi" vì tiếp xúc gần F0 Chỉ cần nhìn thấy xe cứu thương chẳng may dừng lại trước cửa một lát thôi (có thể họ xác định lại vị trí) cũng khiến những người ở gần cảm thấy sợ hãi. Khi chiếc xe đi qua, họ lại thở phào trong lo lắng.
“May quá, không phải nhà mình”, “Nhà bên kia rồi mọi người ạ”… các công nhân, chủ nhà trọ nhắn nhau qua những group chat.
Gần 2 giờ sáng, xe cứu thương vẫn ra vào tấp nập. Âm thanh quá quen thuộc thời gian này nhưng mỗi lần rú lên vẫn khiến người dân sợ hãi.
Ai cũng lo không biết liệu xóm trọ nhà mình có người nhiễm không. Mọi người nhắc nhau, thôi đi ngủ, trời sắp sáng rồi…
Các cá nhân, những nhà hảo tâm, đội tình nguyện, các đoàn y, bác sĩ,... trên cả nước vẫn đang dốc lòng vì Bắc Giang.
Rồi chúng ta sẽ vượt qua...!
Ngày... tháng 5/2021
Đến ngày 27/5, Bắc Giang đã có 1543 người nhiễm Covid-19. Con số ấy khiến Bắc Giang trở thành tỉnh có số người nhiễm covid-19 lớn nhất cả nước từ trước đến nay. Toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh đang đồng lòng chống dịch. Con số "khủng" ấy cũng xuất phát từ sự dũng cảm và trách nhiệm của Bắc Giang trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Người dân ở 57 tỉnh trong cả nước đang lao động và làm việc tại các khu công nghiệp ở Bắc Giang. Nếu Bắc Giang cho dừng hoạt động các khu công nghiệp sớm để công nhân các tỉnh trở về địa phương, chắc chắn, số lượng bệnh nhân Covid-19 của tỉnh không đến mức kỷ lục như vậy.
Tuy nhiên, Bắc Giang đã không làm như vậy. Bắc Giang chỉ đóng cửa các khu CN khi đã xét nghiệm cho hơn 140.000 công nhân, đưa các ca dương tính đi điều trị, đưa các F1 đi cách ly. Những người âm tính hoặc nghi ngờ được đưa về nơi ở, cách ly tại nhà, có chính quyền kiểm soát...
Bắc Giang đã không vội vã để công nhân trở về các địa phương. Đó là sự lựa chọn khó khăn. Nhưng, không thể có sự lựa chọn khác. Vì, khi chấp nhận gánh chịu rủi ro về mình, Bắc Giang đã mong có thêm 1 sự an toàn hơn cho cả nước, cho cộng đồng, để dịch bệnh không lây lan ra diện rộng. Đó không chỉ là sự dũng cảm, đó còn là trách nhiệm với dân tộc của những người lãnh đạo.
Sự dũng cảm và trách nhiệm ấy của Bắc Giang khiến cho số lượng người nhiễm Covid-19 tăng nhanh.
Nhưng Bắc Giang không đơn độc! Cả nước đang hướng về Bắc Giang. Những chiến sĩ áo trắng ở thành phố mang tên Bác, ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hà Nội,... với hàng ngàn y bác sỹ dốc sức trên tuyến đầu chống dịch.
Hàng chục ngàn người đang tình nguyện rời xa gia đình, xa những người thân yêu để phục vụ công tác chống dịch ở Bắc Giang.
Rất nhiều người đã ủng hộ về tiền, nhu yếu phẩm... cho những khu cách ly và bệnh viện dã chiến ở Bắc Giang.
Đặc biệt, chàng trai Đặng Minh Trí lái xe cứu thương vượt 600 km ra Bắc Giang tình nguyện chống dịch với tâm nguyện "hết dịch mới về".
Tất cả mọi người đang hướng về tâm dịch Bắc Giang với tất cả lo lắng, yêu thương...
Bắc Giang cố lên! Chúng ta sẽ vượt qua! Mọi chuyện rồi sẽ qua...
Dương Thị Thảo(xã Vân Trung, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)
Thầy giáo nhắn vợ làm y tá ở tâm dịch Bắc Giang: Đừng khóc nhé!
"Mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ cô ấy sẽ khóc, khóc vì nhớ con", thầy giáo có vợ làm y tá đang công tác ở tâm dịch Bắc Giang, trải lòng.
" alt="Bắc Giang, rồi mọi chuyện sẽ qua" />
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·The Meadow nhận 5 giải tại Vietnam PropertyGuru Awards 2024
- ·Các con ân hận khi phản đối bố tái hôn với người hàng xóm
- ·Chị gái chỉ tin hội lừa đảo, nhất định không nghe tôi
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
- ·Vợ chồng không có tiền thì hạnh phúc tự ra đi?
- ·Xác minh thông tin 7 người Việt trong thùng xe tải ở Anh
- ·Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Giới thượng lưu ảo ở Dubai
- “Liệu có làm nổi không?”
Thoắt cái, đã 5 năm kể từ ngày Sun Group khánh thành tuyến cáp treo nối đất với trời, anh Trịnh Văn Hà, Đặng Ngọc Hồng và đồng đội mới trở lại Sa Pa.
Cáp treo Fansipan “bay” qua thung lũng Mường Hoa
“Mọi thứ đổi thay nhiều quá rồi”. Sa Pa giờ không còn heo hút như cái ngày anh kỹ sư trắc đạc Trịnh Văn Hà vác ba lô đằng đẵng 8-9 tiếng trên xe từ Hà Nội lên Fansipan. Những câu chuyện giữa hai gã trai từng ăn sương ngủ núi ngày nào cứ nối mạch tuôn trào trên cabin cáp treo - thứ mà họ từng không ngừng tự hỏi “liệu có thể làm nổi không và bao giờ mới xong?”.
“Ban đầu, ga đi cáp treo dự định xây ở Sín Chải. Nhưng ở đó, nếu chọn đặt ga đi thấp quá, khách sẽ không nhìn thấy được vẻ đẹp của thung lũng Mường Hoa. Còn nếu đặt ở vị trí cao, sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan hoang sơ. Vị trí ga đi hiện tại đủ cao để du khách ngắm thung lũng, đủ thấp để không phá vỡ cảnh quan quá đẹp của dãy Hoàng Liên” - chuyện chọn vị trí đặt ga đi, ga đến, và các trụ cáp treo, đến giờ anh Trịnh Văn Hà vẫn nhớ rõ lắm. Bởi các anh đã phải leo đủ 5 ngọn núi quanh đỉnh Fansipan vài lần trước khi đi đến quyết định cuối cùng.
“Cái lán vẫn còn kìa. 700K/đêm đấy”- anh Đặng Ngọc Hồng, “đồng đội” với anh Hà, chỉ về cái lán lấp ló dưới tán rừng, nhắc lại ký ức về những ngày đầu leo Fansipan không kịp về lại thị trấn khi trời tối, người dân tộc tính phí ở lán một đêm còn hơn cả khách sạn 3 sao.
Đoàn kỹ sư Sun Group đi khảo sát Fansipan năm 2013
Anh Đặng Ngọc Hồng hồi tưởng lại ngày đó, cứ sáng sáng, “đàn kiến người” (dân bản địa được thuê vác nguyên vật liệu lên núi xây các trụ điện- PV) lại cần mẫn vác nào xi măng, sắt thép... cứ dọc sống lưng núi mà leo lên để xây dựng đường điện 35kV.
Không có tuyến đường điện 35kV đó, không có cáp treo Fansipan bây giờ. Làm đường điện lên đỉnh cũng gian nan không kém làm cáp treo.
Hành trang mà anh Trịnh Văn Hà mang theo đến Fansipan là sự dày dặn từng trải của gã trai đã từng tham gia 2 tuyến cáp treo lập kỷ lục thế giới ở Bà Nà. Nhưng tất cả dường như không giúp được gì nhiều, có chăng, chỉ là chút kinh nghiệm đi rừng, mà rừng ở Fansipan khác xa rừng Bà Nà.
Đá nguyên khối được vận chuyển lên đỉnh Fansipan bằng sức người
Những ngày đầu đến Sa Pa, cảm giác háo hức nhanh chóng nhường chỗ cho sự ...hoài nghi. Cái rét thấu xương trên đỉnh như kim đâm xuyên vào da thịt. Buông điện thoại sau những cuộc gọi về nhà chóng vánh, anh tự hỏi: vì sao mình nhận lời sếp đến chốn rừng thiêng nước độc này chứ? Hay là, cùng lắm thì về quê?
Hỏi, để tự trả lời rằng: không được bỏ cuộc
Ba tháng trước giai đoạn 30/4/2015, mỗi ngày, anh Nguyễn Khắc Tưởng, đội trưởng đội bảo dưỡng cáp LCS, ký giấy cho cả nghìn người vào Vườn quốc gia Hoàng Liên để làm việc cho công ty cáp treo, cuối cùng chỉ khoảng 100 người có thể trụ lại.
Đến giờ, những đêm tuyết rơi dày đặc phải ngủ lại ở trụ T4 vẫn còn ám ảnh Tưởng. “Lúc nào cũng phải có một cái que bên cạnh, thỉnh thoảng lại phải bật dậy nhòm xem bạt đã trũng chưa để lấy gậy chọc cho tuyết rơi xuống, không thì lán sẽ sập”. Đặt lưng là ngủ ư? Giấc ngủ của những người leo rừng, trèo núi suốt ngày chưa khi nào dễ như mọi người nghĩ.
Những đêm mưa gió, hơn mười gã trai chui vô cái lán dựng thấp như lều gieo mạ ở quê, nửa ngồi, nửa nằm chờ trời s áng, thấp thỏm sợ lũ cuốn đi. Rắn, vắt, những bữa cơm nửa sống nửa chín, những ngày lũ chia cắt, lương thực không chuyển lên núi được, ăn mỳ tôm sống cầm hơi… Suốt cuộc đời này chẳng ai trong các anh có thể quên được Fansipan ngày đó.
“Lều vịt” tránh mưa nắng của kỹ sư, công nhân xây dựng trên đỉnh Fansipan
Sự khắc nghiệt của đỉnh cao 3143m là một phép thử với Sun Group và cả các chuyên gia nước ngoài. Sau rất nhiều khảo sát, kết quả đều cho thấy với một địa hình dốc đứng, cáp treo một dây sẽ không thể trụ nổi trước những cơn gió giật có thể lên tới cấp 12 ở Fansipan. Và phương án các chuyên gia cáp treo Doppelmayr đưa ra là cáp treo ba dây- công nghệ mà các kỹ sư Sun Group chưa bao giờ thử.
“So với cáp treo một dây, bên cạnh giá thành thi công tăng vọt, việc thực hiện phức tạp hơn rất rất nhiều lần. Cáp treo 3 dây đòi hỏi độ chính xác rất cao với dung sai cho phép chỉ 2,5mm - một yêu cầu vô cùng khó, cần rất nhiều thời gian để có được phương án thi công phù hợp”, kỹ sư Trịnh Văn Hà kể.
Và Sun Group chọn phương án ba dây. Đó là bởi vì sự an toàn của du khách. Trong điều kiện gió lớn, cáp 3 dây vẫn có thể vận hành êm ru. Và cũng là vì sự an toàn của rừng Hoàng Liên. Sử dụng công nghệ cáp 3 dây, số lượng trụ cáp sẽ ít hơn hẳn, và đây sẽ là giải pháp gây ảnh hưởng ít nhất đến môi trường và cảnh quan thiên nhiên.
“Giảm thiểu tối đa sự can thiệp vào môi trường khi đó là tiêu chí tiên quyết”, anh Đặng Ngọc Hồng khẳng định.
Quyết định bất chấp tốn kém, khó khăn. Lựa chọn làm thủ công để không ảnh hưởng đến môi trường. Sun Group đã đặt ra cho những kỹ sư của mình một bài toán khó, và khiến chính các chuyên gia của Doppelmayr cũng nghi ngờ.
Chênh vênh thi công cáp treo Fansipan
Ban đầu, lúc kéo cáp công vụ gần xong, nhà ga dịch vụ cơ bản mới xong phần móng. Chứng kiến hình ảnh công nhân Việt đào thủ công, các chuyên gia ngoại nhận định, phải mất 5 năm, công trình này mới nên hình hài.
Vậy mà, chỉ sau hơn 2 năm, cáp treo Fansipan đã khánh thành, trong vỡ òa sung sướng của những con người ăn gió, ngủ sương, biến mình thành “tarzan” nhiều tháng trời trong rừng. Giờ nhìn lại, họ vẫn tự hỏi, không hiểu sao ngày đó, mình có thể vượt qua. Nhưng có một điều chắc chắn mà các anh biết, đó là sự đùm bọc, yêu thương, là tình đồng đội trong gian khó đã tạo nên động lực để đội quân Fansipan ngày ấy chinh phục đại ngàn, làm nên một công trình để đời.
“Ngày qua ngày, những nỗi khiếp đảm đã trở thành điều bình thường. Yêu thương, đoàn kết, đùm bọc, sẻ chia từ miếng cơm, điếu thuốc, tấm áo ấm là những điều sau cùng đọng lại”, anh Trịnh Văn Hà bùi ngùi.
Cáp treo tới Ga đến. Trong số những vị khách chẳng rõ có ai kịp hiểu người Sun Group các anh đã kéo cáp bằng tay, lần theo đường rừng, chứ không phải kéo bằng trực thăng như các chuyên gia Doppelmayr vẫn làm.
Doãn Phong
" alt="Hành trình kiến tạo cáp treo Fansipan" /> - Khi xe hoạt động được một thời gian, động cơ sẽ giảm hiệu suất do hao mòn tự nhiên, hoặc do các yếu tố chủ quan và khách quan khác, ví dụ như chủ xe quên thay dầu, hoặc nhiên liệu không đạt chuẩn. Trước đây, các chuyên gia thường đưa ra lời khuyên cho tài xế nên thực hiện kỹ thuật gọi là "Italian tune-up" để khôi phục hiệu suất của xe.
Italian tune-up - Tút máy theo kiểu Italy, là tiếng lóng trong ngành ôtô dùng để chỉ việc khôi phục hiệu suất động cơ bằng cách lái xe ở vòng tua cao liên tục. Thuật ngữ bắt nguồn từ những người thợ máy Italy vào những năm 1950, khi họ sử dụng phương pháp này để làm nóng động cơ cấp tốc, giúp đốt cháy cặn carbon từ bugi của xe thể thao. Trước đây xe sử dụng chế hòa khí, có thể khiến việc đốt hỗn hợp nhiên liệu không hiệu quả, cặn dư từ quá trình này tích tụ, làm giảm hiệu suất.
- Zing.
Cô gái 26 tuổi có sự thay đổi ấn tượng nhờ tập gym và ăn kiêng.
Đến năm 2019, cô nàng sinh năm 1995 quyết tâm giảm cân một cách nghiêm túc vì nhận ra những rào cản ngoại hình ảnh hưởng tới cuộc sống và cả chuyện tình cảm.
"Đôi khi mình bị chính bạn bè chê bai ngoại hình, dù họ không có ý miệt thị nhưng đã vô tình khiến mình cảm thấy buồn, tự ti".
Sau nửa năm kiên trì ăn kiêng và tập luyện, Kim Nhiệt giảm còn 47 kg. Tuy nhiên cô không hài lòng vì thân hình kém săn chắc, cơ thể thường xuyên mệt mỏi do tập gym nhưng ăn theo chế độ keto (cắt hoàn toàn tinh bột).
Tìm hiểu kỹ hơn về các phương pháp, cô nàng quê Bạc Liêu chuyển sang ăn theo chế độ eat clean, chỉ bỏ các loại tinh bột xấu, vóc dáng cô cải thiện tích cực, trở nên săn chắc và thể lực tốt hơn. Sau khi giảm cân thành công, cô vẫn duy trì tập 1-2 tiếng mỗi ngày.
"Lúc đầu mình tập vì muốn giảm cân, nhưng sau này thực sự yêu thích gym và đã theo nó được 2 năm nay. Không có điều kiện thuê huấn luyện viên cá nhân nên mình luyện tập theo phương pháp mà các bạn gymer chia sẻ trên hội, nhóm. Mình đọc rồi tiếp thu, chọn lọc những cái thấy đúng và hợp với cơ thể, tự đặt mục tiêu và lập chế độ ăn cho bản thân. Giờ tập luyện đã là thói quen thường ngày của mình".
Kim Nhiệt đã theo đuổi việc tập gym 2 năm.
Kim Nhiệt hạnh phúc khi sự thay đổi tích cực giúp cô được mọi người yêu mến, chú ý hơn. Sau giảm cân, cô trở nên tự tin và yêu đời hơn.
"Có nhiều bạn chung lớp còn không nhận ra mình. Khi chia sẻ câu chuyện giảm cân lên mạng, có nhiều bạn nhắn tin làm quen và hỏi bí quyết. Được truyền động lực cho những người khác mình cảm thấy bản thân đã làm điều có ý nghĩa".
Thời gian dịch bệnh, các phòng tập đóng cửa để thực hiện lệnh giãn cách xã hội, Kim Nhiệt không có điều kiện tập nhiều như trước đây. Tuy nhiên cô vẫn giữ chế độ ăn, mỗi ngày dành 1 tiếng tập body weight nên cân nặng và các số đo cơ thể không thay đổi quá nhiều.
"Điều quan trọng là biết yêu cơ thể, khi đó bạn sẽ làm những điều tốt cho bản thân. Mình không còn để tâm đến những đánh giá từ người ngoài mà chỉ tập trung vào mục tiêu phía trước để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình", Kim Nhiệt bày tỏ.
Theo Zing
Blogger Hàn giảm 50kg trong 2 năm
Do lối ăn uống không lành mạnh, Jini từng chạm mốc 100 kg. Sau thời gian tập luyện chăm chỉ, cô hiện sở hữu thân hình săn chắc, truyền cảm hứng cho nhiều người.
" alt="Cô nàng quyết giảm cân vì bị đồn ác ý" /> - " alt="Những việc cần làm sau khi xe lội nước" />
- ·Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- ·Người chồng bị nghi dùng ảnh deepfake để tố vợ ngoại tình
- ·Đến Romania học chế tạo 'lọ thuốc tình yêu 200 năm'
- ·Fujisan Đông Triều hưởng lợi từ vị trí trung tâm thành phố
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- ·Phạm Hồng nói về việc dạy con: 'Tôi chỉ khuyến khích, không áp đặt'
- ·Chú chó chết đói trong hộp gửi qua đường bưu điện
- ·Tâm sự trai thẳng ngã vào tình một đêm với đàn ông
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- ·Bị người tình đá, vợ mới nghĩ đến chuyện tái hợp cùng chồng