Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
"Chủ nhật bên ông nội", Kai chia sẻ ảnh chơi golf cùng ông nội tại Câu lạc bộ Golf quốc tế Trump ở West Palm Beach, bang Florida, trên mạng xã hội X vào ngày 10/11.
" alt="Ông Trump chơi golf cùng cháu gái vào cuối tuần đầu tiên sau khi đắc cử" />Tấm ảnh của Vĩnh anh Long còn giữ lại. Ảnh: NVCC.
Năm 2006, anh Long cùng vợ vào xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước lập nghiệp. Bé Vĩnh ở quê với ông bà nội để đi học ở xã Nghĩa Phúc, Tân Kỳ, Nghệ An.
Tốt nghiệp lớp 12, bé Vĩnh vào TP.HCM làm công nhân một thời gian. Sau đó, do bị bệnh gan, em về quê chữa trị.
‘Bệnh khỏi, con nói sống ở quê buồn nên muốn đi xuất khẩu lao động ở Malaysia. Con nói, qua đó đi làm rồi gửi tiền về cho bố nuôi hai em ăn học. Nhà có em gái cũng đang đi làm ở Malaysia, tôi khá yên tâm’, anh Long nhớ lại lúc quyết định cho con gái đầu đi nước ngoài.
Tháng 1/2011, Vĩnh được bố và gia đình đưa ra sân bay sang nước bạn làm việc. Theo thông tin từ em gái, anh Long biết được, lúc mới sang, Vĩnh chưa xin được vào các công ty làm việc nên tạm thời đi làm phục vụ ở quán cà phê.
Anh Long cho biết, điều anh mong bây giờ là có thể tìm thấy con gái đầu của mình. Ảnh: NVCC. Con gái đi được ba tháng, anh Long nhận được hung tin, Vĩnh mất tích khi đi uống nước vào ban đêm. ‘Tôi nghe em gái nói mà như sét đánh bên tai’, anh Long nhớ lại. Do có em gái đang ở Malaysia, anh giao tất cả việc tìm kiếm, báo cơ quan chức năng cho em gái.
Phần mình, anh vào chùa ở làm công quả suốt 5 năm liền để cầu mong cho con gái được bình an. Anh cũng giấu bố mẹ ở quê và vợ cũ việc con mất tích.
‘Tôi nghĩ con gái sẽ được tìm thấy, vì có em gái bên đó. Một phần, tôi sợ bố mẹ tôi và mẹ bé bị sốc. Tôi liên tục gọi điện cho cô của cháu để hỏi thăm tình hình. Lần nào, em tôi cũng nói đang tìm kiếm’, ông bố ba con giải thích lý do suốt hơn 8 năm không đi tìm con gái.
Vừa rồi, anh gọi cho em gái lần nữa để hỏi thăm tình hình của con thì được báo: ‘Nó chết rồi, còn đâu mà tìm’, anh Long rầu rĩ nói.
Trên trang cá nhân, anh tự dằn vặt mình: ‘Con gái ơi cha thương nhớ con nhiều lắm. Cũng chỉ vì cha thật thà ngu muội. Nên con phải chịu khổ tám năm trời. Bây giờ, cha đã tỉnh ngộ rồi. Tám năm trời con khóc gọi cha cứu con. Đau lòng lắm con ơi. Trời mưa cha vào nhà đắp mền tránh gió. Tám năm con chịu mưa gió ngoài trời đói cơm’.
Hiện, anh Long đã báo cho các cơ quan chức năng ở Việt Nam, lãnh sự quán Malaysia tại Việt Nam việc con gái mình mất tích 8 năm trước. Anh cũng đang hoàn tất thủ tục làm visa để có thể sang Malaysia tìm con. ‘Có thể con tôi gặp chuyện xấu mới bị như vậy. Vĩnh ơi, cha nhất định sẽ tìm thấy con. Dù con đã mất cha cũng phải đưa được con về nhà’, ông bố quê Nghệ An nói trong nước mắt.
Sau khi đọc được câu chuyện của anh chia sẻ trên mạng xã hội, những người Việt đang sinh sống và làm việc tại Malaysia cũng chia sẻ thông tin để ai biết Vĩnh đang ở đâu báo cho gia đình anh Long.
Ông Đặng Xuân Nam, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Phúc, cho biết, trước đây, Vĩnh được người cô đưa sang Malaysia làm ăn rồi thất lạc đến nay. Hiện phía ủy ban đã nhận được thông tin khai báo con mất tích của anh Long. Ông Nam cũng cho biết, hiện vợ chồng anh Long không còn ở địa phương, vì đã vào Nam lập nghiệp.
Anh Long nhờ mọi người, nếu biết thông tin về Vĩnh thì liên hệ địa chỉ: Phạm Văn Long (ấp 5, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước). Số điện thoại: 0983487036.
Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm
Gặp nhau, chỉ ‘liếc mắt đưa tình’ với cô gái khi đó 17 tuổi nhưng ông Ken Reesing (cựu binh Mỹ) mãi chôn chặt trong tim.
" alt="Con gái mất tích khi đi xuất khẩu lao động, 8 năm sau ông bố mới hối hận đi tìm" />Áp lực với công việc, nhiều người trẻ chọn học nhạc cụ để giải trí sau khi tan ca. Kết thúc giờ hành chính, Thùy Trang (24 tuổi, quận Cầu Giấy, Hà Nội) vội vàng chạy đến lớp học trống jazz. Mỗi ngày đều nhìn ánh sáng xanh từ màn hình máy tính suốt 8-10 tiếng, nhân viên đồ họa này mong muốn thư giãn nhờ âm nhạc.
3 buổi học mỗi tuần là thời gian cô cho phép mình tránh xa hoàn toàn công việc cùng thiết bị điện tử, chỉ sống cùng những thanh âm của dàn trống.
"Tôi biết chơi piano, ukulele và trống cajon, hiện tại học thêm bộ môn trống jazz. Tôi có đam mê với âm nhạc từ nhỏ, nhưng không theo đuổi chuyên nghiệp. Tôi coi đây như một sở thích ngoài công việc chính của mình", cô chia sẻ.
Sẵn sàng chi hàng chục triệu đồng
Theo Thùy Trang, năm 7 tuổi, cô đã được gia đình đầu tư để có thể chạm tay vào phím đàn. Nhà không dư dả, cô hiểu cha mẹ đã phải tiết kiệm, dành dụm để cô được tiếp xúc với loại hình âm nhạc phương Tây.
Thùy Trang chi trả hơn 20 triệu đồng cho bộ trống để luyện tập. Hiện tại, khi quyết định theo học trống jazz, cô xác định sẽ phải chi trả khoản tiền lớn cho nhạc cụ và học phí. Trong đó, bộ trống bình dân mà cô sử dụng để luyện tập có giá đến 20 triệu đồng, tương đương một tháng lương.
"Các nghệ sĩ trình diễn còn phải chi trả hàng trăm triệu đồng cho một bộ trống", Thùy Trang tâm sự.
Chưa kể, chi phí học trống cũng khá cao so với các loại nhạc cụ khác. Hiện nay tại Việt Nam, không có nhiều người theo đuổi và thành thạo bộ môn này. Số lượng giáo viên có trình độ chuyên môn đứng lớp dạy chỉ đếm trên đầu ngón tay.
"Mỗi lớp học trống chỉ có quy mô giới hạn do đặc thù của quá trình dạy và học nhạc cụ là 'cầm tay chỉ việc'. Tìm được thầy tốt rất khó khăn, tôi chấp nhận chi trả khoản học phí vài trăm nghìn đồng/buổi", cô nói.
Tương tự Thùy Trang, Ánh Quyên (25 tuổi, quận Tây Hồ, Hà Nội) cũng theo học nhạc cụ sau giờ làm. Cô lựa chọn đàn tranh Trung Quốc (đàn Guzheng) bởi yêu thích các bài hát Hoa ngữ từ nhỏ.
Theo tìm hiểu của Ánh Quyên, những loại đàn được nghệ sĩ sử dụng để biểu diễn có giá hàng chục triệu đồng. Học viên nghiệp dư có thể dùng loại đàn bình dân hơn với giá khoảng 5 triệu đồng.
Đối với cô, đây là số tiền đáng kể so với thu nhập, tuy vậy vẫn bấm bụng chi trả vì quá thích thú.
Ánh Quyên dành thêm 2 triệu trang trí đàn tranh theo ý thích. "Học phí của bộ môn đàn tranh hiện dao động trong khoảng 1,5-2 triệu đồng/khóa. Đây là mức giá thấp hơn so với tiền học nhạc cụ phương Tây", cô cho hay.
Tuy nhiên, mức đầu tư mua đàn và học phí vẫn không phải là chi phí lớn nhất. Vốn yêu thích văn hóa Trung Hoa, Ánh Quyên luôn tưởng tượng đàn tranh phải có những họa tiết truyền thống như hoa sen, cành trúc, cung điện...
Khi nhận ra mẫu đàn nguyên bản không có hoa văn như vậy, cô bỏ thêm vài triệu đồng trang trí đàn theo ý thích.
Theo đó, cô phải tìm đến tận xưởng làm đàn, đặt riêng các nghệ nhân khắc từng loại họa tiết.
"Số tiền tôi dành cho việc trang trí đàn tranh khó mà tính toán được", cô nói.
Khó theo đuổi đến cùng
Mỗi tuần 3 buổi học, Thùy Trang cho đó là thời gian không thể đủ để mình làm quen với trống jazz. Giáo viên khuyên cô cần dành ít nhất 3 tiếng mỗi ngày để luyện tập tại nhà, như vậy mới đủ để thành thạo các động tác trống một cách cơ bản.
Một số người bạn của cô theo đuổi sự nghiệp âm nhạc chuyên nghiệp cho biết cần 10 tiếng luyện tập mỗi ngày nhằm "sinh tồn" ở Nhạc viện.
"Năng khiếu âm nhạc chỉ là yếu tố thứ hai. Điều kiện tiên quyết để thành thạo một loại nhạc cụ là sự chăm chỉ phi thường", Thùy Trang nói.
Nhưng công việc tất bật tại văn phòng, đặc biệt là hàng loạt dự án dịp cuối năm liên tục ập đến, Trang khó lòng đáp ứng yêu cầu tập luyện. Thậm chí, khi không thể bắt kịp tiến độ lớp trống, cô còn áp lực hơn cả trễ deadline nơi công sở.
"Tôi tiếp xúc với nhạc cụ từ nhỏ, nhưng khi không có thời gian để theo đuổi nghệ thuật, bàn tay khéo léo trên phím đàn piano trở nên lóng ngóng và vụng về khi chạm vào đôi dùi trống", cô thở dài.
Tháng trước, Thùy Trang có ý định từ bỏ bộ môn này khi cảm thấy thua kém trong lớp học do không dành đủ thời gian luyện tập tại nhà.
Ánh Quyên gặp chấn thương khi luyện tập đàn tranh. Ánh Quyên càng khó khăn hơn khi không có nền tảng nhạc lý từ trước.
"Giống như một chiến binh phải làm quen với chú ngựa chiến trước khi ra trận, tôi đã loay hoay khi lần đầu chạm vào đàn tranh", cô kể.
Khi luyện tập kỹ thuật vê, khớp nhịp điệu giữa tay trái và tay phải, đầu ngón tay Quyên đã chảy máu ngay trên dây đàn.
Sau nhiều buổi học, đôi tay cô căng cứng khiến việc gõ bàn phím máy tính hàng ngày tại văn phòng trở nên khó khăn.
Nhìn mười đầu ngón tay dán băng cá nhân của Ánh Quyên, người thân và bạn bè cho rằng cô đang "hành xác" thay vì giải trí sau giờ làm.
Ban đầu, cô tranh cãi với bạn bè để bảo vệ đam mê. Nhưng hiện tại, chính Quyên là người muốn bỏ cuộc trên con đường học đàn tranh. Ước mơ mang đàn đi khắp nơi cũng trở nên bất khả thi vì sự cồng kềnh của loại nhạc cụ này.
"Tôi sẽ cố gắng học thêm một tháng nữa. Nếu đầu ngón tay còn tiếp tục chảy máu, cản trở sinh hoạt hàng ngày, tôi đành bỏ dở đam mê", Ánh Quyên giãi bày.
Giáo viên ái ngại khi học trò nản chí
Trao đổi với Zing, Đặng Đình Minh (quận Đống Đa, Hà Nội), founder một trung tâm âm nhạc và giảng dạy các lớp trống, cho biết các lớp học của anh ngày càng vắng học viên.
Đình Minh thất vọng khi các lớp học thưa thớt dần. "Ban đầu, số lượng học viên đăng ký lớp trống thường lên tới hơn 10 người. Sau 3 buổi, lớp học thưa thớt dần. Đến cuối khoá, chỉ còn khoảng 3 học viên trụ lại", anh tâm sự.
Theo chia sẻ của Minh, khó khăn của quá trình học trống nằm ở việc phối hợp nhuần nhuyễn giữa tay và chân. Điều này khiến nhiều học viên từng thuần thục các loại nhạc cụ khác cũng nản chí.
Bên cạnh sự mệt mỏi do cường độ luyện tập cao, nhiều học viên tâm sự rằng gánh nặng tài chính cũng khiến họ không thể duy trì việc học tập.
350.000 đồng/giờ học là con số tương đối lớn với nhiều người trẻ.
Đình Minh cũng cho biết khi bắt đầu với trống, phần lớn học trò của anh chưa tính toán đến chi phí sửa chữa nhạc cụ. Trong quá trình học, dùi trống và mặt trống đều có khả năng hỏng. Những khoản chi phát sinh này khiến nhiều người không chịu được áp lực.
Mặc dù thông cảm cho học trò, song Đình Minh thừa nhận rằng việc giảng dạy các lớp học vắng vẻ khiến nhiệt huyết trong anh giảm dần.
"Khi còn là sinh viên tại Nhạc viện, tôi phải dùng nồi cơm điện thay trống để tập luyện mỗi ngày. Khi nào có tiết trên giảng đường, tôi và các bạn mới có cơ hội chạm tay vào bộ trống thật. Nhưng bây giờ, học viên chỉ đến lớp trống buổi tối sau khi tan ca không kiên trì được như vậy", anh nói.
Thùy Dung mong muốn học trò tâm huyết với đàn tranh, buộc phải luyện tập đàn tại nhà mỗi ngày. Đồng tình với Đình Minh, giảng viên đàn tranh Nguyễn Thùy Dung (33 tuổi, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cho biết phần lớn học viên đến với lớp của cô đều mong muốn coi đây là hoạt động giải trí sau giờ làm.
Đang giảng dạy nhiều lớp online, Thùy Dung hiểu rằng học trò không thể sắp xếp thời gian nên mới chọn học nhạc cụ trực tuyến.
Tuy nhiên, nữ giảng viên vẫn đặt tiêu chuẩn cao để duy trì chất lượng lớp học. Nhiều người tỏ ra bất ngờ khi Thùy Dung đưa ra quy tắc bắt buộc phải luyện tập tại nhà mới được tham gia buổi học kế tiếp.
Theo chia sẻ của cô, đàn tranh có tới 19-21 dây, vì thế quy trình lên dây tương đối khó. Thời gian thực hành tại lớp không đủ để học viên làm chủ kỹ thuật đôi tay.
Dù biết sự khắt khe này có thể khiến nhiều học viên nghiệp dư e dè, cô vẫn muốn học trò nghiêm túc và tâm huyết với sở thích.
"Tôi muốn đào tạo một học viên thuần thục hơn đứng dạy một lớp không tiến bộ", Thùy Dung tâm sự.
Theo Zing
" alt="Dân văn phòng sáng gõ bàn phím, tối gảy đàn, đánh trống" />Theo dữ liệu từ ngân hàng Morgan Stanley, cũng như doanh số do các hãng cung cấp được CnEVPosttổng hợp, tuần 6-12/5 ghi nhận số xe BYD đăng ký đạt mức kỷ lục. Kết quả trong tuần vừa qua cũng tăng đáng kể sau tuần đầu tiên của tháng 5 bị ảnh hưởng bởi kỳ nghỉ Tuần lễ vàng.
Chỉ một thương hiệu nước ngoài lọt vào top 11 doanh số tuần qua là Tesla. Hãng xe điện Mỹ bán được 9.800 xe, giảm 10,91%.
Thương hiệu Doanh số tuần 6-12/5 BYD 68.500 Tesla 9.800 Wuling 9.400 GAC Aion 8.100 Li Auto 8.000 Aito 6.000 Leapmotor 4.700 Nio 4.400 Zeekr 4.000 Deepal 2.500 Xpeng 2.300 Các thương hiệu nội địa Trung Quốc có mức tăng tốt nhất, ngoài BYD còn có Li Auto, Nio đều tăng trưởng hai con số so với tuần trước. BYD tăng 30%.
Cũng trong 2 tuần đầu tiên của tháng 5, tính đến hết ngày 12, BYD có 101.300 xe đăng ký tại Trung Quốc. Trên toàn cầu, hãng bán được 300.114 xe điện trong 3 tháng đầu tiên, tăng 13,4% so với cùng kỳ 2023. Trong tháng 4, BYD bán được 134.465 xe điện, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. Và kết quả kinh doanh của 4 tháng đầu năm là 434.579 xe điện.
" alt="BYD bán gần 70.000 xe điện hóa trong một tuần" />Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Lab on a Chip hồi cuối tháng 10. Các chuyên gia Đại học Texas (UTEP) đã phát triển một hệ thống truy dấu ung thư trong máu, độ nhạy cao hơn các phương pháp chẩn đoán hiện tại.
Thiết bị có tên PiPP (paper-in-polymer-pond), giá chỉ khoảng 70.000 đồng (3 USD), cấu tạo đơn giản gồm một miếng giấy lọc căng trên khung nhựa. Nó được ví như "giấy lọc cà phê", hứa hẹn giúp việc phát hiện ung thư trở nên nhanh chóng, dễ tiếp cận và có giá phải chăng hơn.
Chỉ với một giọt máu của bệnh nhân, PiPP nhắm mục tiêu vào hai dấu ấn ung thư: kháng nguyên carcinoembryonic (CEA) liên quan đến ung thư đại trực tràng, và kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt.
CEA và PSA xuất hiện trong máu ở giai đoạn đầu mắc bệnh, rất khó phát hiện bằng các phương pháp truyền thống. Tuy nhiên, thiết bị mới có thể chỉ ra các dấu ấn này ở nồng độ thấp. Chúng nhạy hơn khoảng 10 lần so với các bộ dụng cụ xét nghiệm hiện có trên thị trường.
"Thiết bị biochip (chip sinh học) có giá thành thấp - chỉ vài USD - và độ nhạy cao. Điều này sẽ giúp nhiều người được chẩn đoán bệnh chính xác, dễ dàng hơn, dù họ ở điều kiện kinh tế ra sao", giáo sư XiuJun Li, khó hóa học và hóa sinh tại UTEP, tác giả chính nghiên cứu, cho biết.
Ông Li nói thêm, PiPP có tính linh động, cho kết quả nhanh mà không cần các dụng cụ chuyên dụng. Thiết bị có thể phát hiện ung thư đại trực tràng ở giai đoạn đầu, cho kết quả nhanh chóng, chỉ trong vòng một giờ, ngắn hơn so với 16 của các xét nghiệm truyền thống. Người dùng cũng có thể đọc kết quả trên điện thoại thông minh.
" alt="Thiết bị phát hiện ung thư giá 70.000 đồng" />Vợ chồng tỷ phú Jeff Bezos khi còn mặn nồng
Vị tỷ phú này cũng sẽ nắm quyền kiểm soát số cổ phần còn lại của vợ cũ, cũng như được trao số lợi nhuận ở tờ báo uy tín The Washington Post mà ông đã mua lại với giá 250 triệu USD vào năm 2013, cùng với lợi nhuận của công ty du hành vũ trụ Blue Origin mà ông đang đầu tư vào.
Ngày 4/4, cặp vợ chồng này đã có thông báo chi tiết trên Twitter về vụ thương lượng tài sản, tuy nhiên không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào về việc MacKenzie – người đã giúp gây dựng Amazon từ khi nó được thành lập vào năm 1994 – lại ra đi chỉ với 1/4 số tài sản sau 26 năm hôn nhân.
Sau Jeff, cổ đông lớn thứ 2 của Amazon là Tập đoàn Vanguard – người nắm giữ 30 triệu cổ phiếu, chiếm 5,6% cổ phần công ty. Với cách chia cổ phần này với vợ, Jeff vẫn nắm giữ số cổ phần nhiều gấp đôi cổ đông thứ 2.
Trên Twitter, người phụ nữ 48 tuổi này cho biết cô rất ‘biết ơn’ khi quá trình thương lượng đã kết thúc và ‘háo hức’ chờ đợi những ngày tháng tiếp theo.
Được biết, MacKenzie đã lập riêng một tài khoản Twitter để đưa ra thông báo này.
Trong những chia sẻ, họ không đề cập đến việc phân chia các danh mục đầu tư bất động sản cũng như các khoản đầu tư khác. Cũng không có bất cứ thông tin gì nhắc đến bạn gái của Jeff – cựu người mẫu Lauren Sanchez.
‘Rất biết ơn vì đã kết thúc quá trình giải quyết cuộc ly hôn với Jeff nhờ sự hợp tác từ cả 2 bên và những người đã giúp đỡ chúng tôi bằng sự tử tế. Tôi cũng rất mong chờ giai đoạn tiếp theo được đồng hành cùng Jeff như một người bạn, một người cha cùng nuôi dạy những đứa con chung’.
‘Tôi cũng rất vui khi được trao cho anh ấy lợi nhuận ở Washington Post và Blue Origin cùng với 75% cổ phiếu của chúng tôi ở Amazon, cộng với quyền kiểm soát việc bỏ phiếu của nó’.
MacKenzie cũng chia sẻ rằng, cô rất biết ơn quá khứ và mong chờ những điều sắp tới ở tương lai.
Trong khi đó, trong tuyên bố của mình, Jeff cũng dành những lời khen ngợi cho vợ cũ: ‘Tôi biết ơn tất cả bạn bè và gia đình đã động viên và chia sẻ. Điều đó có ý nghĩa với tôi nhiều hơn là bạn nghĩ’.
‘Tôi biết ơn sự hỗ trợ và sự tử tế của cô ấy trong suốt quá trình làm thủ tục. Tôi cũng rất mong chờ mối quan hệ mới của chúng tôi với tư cách bạn bè và là những người chung tay nuôi dạy con cái’.
Jeff cũng cho rằng MacKenzie là một người vợ, người mẹ, một cộng sự tuyệt vời. ‘Cô ấy tháo vát, thông minh và đáng yêu. Tôi biết rằng mình sẽ luôn học hỏi được từ cô ấy’.
Ông chủ Amazon được cho là đã ngoại tình với cựu người mẫu Lauren Sanchez trước khi ly hôn với vợ Kể từ khi thông tin ly hôn được cặp đôi đưa ra hồi tháng 1, cả thế giới đã nín thở chờ đợi những diễn biến tiếp theo từ cặp đôi tỷ phú này. Nhiều đồn đoán cho rằng đây sẽ là vụ ly hôn đắt đỏ nhất thế giới, nhưng thực tế lại hoàn toàn khác.
Mặc dù chỉ nhận về một nửa số tài sản so với những gì cô đáng được nhận, nhưng số tiền mà MacKenzie nắm giữ vẫn nhiều gấp 10 lần so với vụ ly hôn đắt đỏ thứ 2 trong lịch sử.
Trong khi MacKenzie hoàn toàn im lặng và không xuất hiện trước công chúng trong suốt thời gian qua, thì Jeff lại bị báo chí vây hãm bằng những thông tin bất lợi về mối quan hệ với Lauren Sanchez.
Theo báo chí Mỹ, MacKenzie bắt đầu tỏ ra nghi ngờ mối quan hệ của chồng cũ với Sanchez khi thấy cô ta là hành khách duy nhất trên một chuyến bay với chồng mình.
Tuy nhiên, không ai hiểu tại sao MacKenzie lại chấp nhận con số khiêm tốn như vậy trong vụ thương lượng tài sản, bất chấp việc ngoại tình của Jeff với Sanchez trước đó hoàn toàn có thể gây bất lợi cho anh ta trong vụ ly hôn.
Nhân tình của tỷ phú Amazon tự hào khoe chuyện là 'người thứ ba'
Báo chí nước ngoài thông tin chính Lauren Sanchez đã khoe với bạn bè về chuyện ngoại tình với người đàn ông giàu nhất thế giới, Jeff Bezos.
" alt="Bất chấp chồng ngoại tình, vợ tỷ phú Amazon chỉ nhận 25% cổ phần" />
- ·Nhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Sự ấu trĩ trong việc 'ném đá' Thanh Lam, Mỹ Linh
- ·‘Người phán xử’ ngoại truyện tung clip nhá hàng gây sốt
- ·Làm bánh ngô nước cốt dừa thơm dẻo tại nhà
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- ·Đổi họ cho con có cần hỏi chồng cũ?
- ·Nữ ca sĩ nặng lòng với các chiến sĩ
- ·'Bậc thầy trí nhớ' thuộc làu 14.000 chữ số của dãy toán học đặc biệt
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- ·Tết bao cấp, 3 đứa trẻ nghèo bật khóc trước sự cố cuối năm
Chó đi vệ sinh ở hành lang chung cư (Ảnh: Nhân vật cung cấp)
Họ chối đây đẩy. Chúng tôi phải kéo nhau xuống gặp bảo vệ, yêu cầu trích xuất camera làm bằng chứng. Lúc quay lên thì nhà kia đã dọn đống phân rồi’, chị H. kể lại.
Không chỉ vậy, con chó này còn gây ra nhiều nỗi đau đầu cho các hộ dân.
‘Chủ của nó làm kinh doanh nên từ sáng sớm họ đã ra khỏi nhà, đến tối muộn mới về. Nhà họ khóa cửa nhưng chỉ đóng cửa sắt phía ngoài, cửa gỗ vẫn để mở vì vậy con chó bị nhốt trong nhà kêu liên tục suốt cả ngày.
Tiếng kêu của nó khiến các hộ khác không thể chịu nổi phải đóng cửa, thậm chí bật nhạc to để át tiếng chó ăng ẳng. Căn hộ của tôi tôi nằm ở phía xa hơn không bị ảnh hưởng nhiều nhưng đến gần cầu thang máy để đi lại sẽ nghe thấy’, chị nói.
Cũng theo chị H, các hộ ở cùng tầng chị rất đoàn kết. Vào các ngày lễ, Tết họ đều trích quỹ tổ chức các hoạt động giao lưu, liên hoan nhưng gia đình này không tham gia. Các gia đình khác chào hỏi họ cũng không muốn đáp lời, khi bị phản ánh về vấn đề nuôi chó họ cũng lờ đi.
Chị B, một người phụ nữ khác cũng ở khu vực Hoàng Mai, chia sẻ, mất cắp vặt là điểm trừ ở chung cư chị đang sống.
Chị nói: ‘Bản thân tôi bị mất mũ bảo hiểm đến 4 lần. Những lần đầu tôi chủ quan, không cho mũ vào cốp xe nên bị lấy mất. Đến khi mua chiếc thứ 3 tôi bắt đầu có ý thức cho vào cốp, một lần vội lên nhà nên treo ở ngoài và lại bị mất. Đến lần thứ 4, chiếc mũ bảo hiểm cũ, chất lượng kém tôi nghĩ không ai lấy thế mà vẫn bị mất’.
Không chỉ mũ bảo hiểm, áo mưa cũng là vật hay bị mất cắp tại một số chung cư.
Chị Vinh Hồng (SN 1988, Nghệ An) đang sống tại một căn hộ chung cư ở quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, cho biết, ở chung cư khá vui, các hộ đều là những gia đình trẻ văn minh, có tinh thần tập thể cao.
Tuy nhiên chị nói, cũng không tránh khỏi một số vấn đề khi sống chung cùng một không gian. ‘Tôi ái ngại nhất là việc hát karaoke. Một số hộ có tiệc tùng, hát hò đến 11, 12 giờ đêm. Dù đóng cửa nhưng nhiều hôm quá ồn ào chị Vinh Hồng vẫn không ngủ được, đặc biệt gia đình chị còn có 2 con nhỏ.
‘Bên cạnh đó, trẻ con ở chung cư nhiều, các cháu thường chơi đá bóng tại hành lang, khoảng 2-3 cháu và 1 quả bóng đã gây ồn ào, bóng đập rầm rầm vào cửa. Có hôm 10 giờ đêm, các cháu vẫn chơi, đạp xe ầm ĩ khiến tôi phải nhắc nhở’, chị nói.
Từ khi chuyển vào sống ở chung cư ở Hà Đông, Hà Nội, chị Ngọc (SN 1980, Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết gia đình chị giao lưu với hàng xóm nhiều hơn, nhưng cũng chính vì sát vách nhau mà nhiều lúc chị cảm thấy không thoải mái trong sinh hoạt.
Chị kể, mỗi tầng có 16 căn hộ, hầu hết các nhà đều sáng đi tối về đóng cửa. Trừ những ngày lễ tết tụ tập nhau ăn uống ở hành lang, còn lại nhà ai biết nhà ấy.
‘Đi làm về mệt, lại phải lo cơm nước cho chồng con, rồi dọn dẹp nhà cửa, thậm chí thỉnh thoảng buổi tối tôi vẫn phải tranh thủ làm việc nên tôi chỉ muốn yên tĩnh, không tụ tập chơi bời gì với hàng xóm.
Thế nhưng, cứ mỗi lần mở cửa ra cho thoáng gió là đám trẻ con nhà hàng xóm lại ùa vào. Đứa ngồi xem tivi, đứa lôi đồ chơi của con tôi ra bày vẽ, nghịch ngợm. Những đứa nhỏ dưới 2 tuổi còn nghịch dại, tự nhiên tôi lại phải vừa làm việc vừa trông chừng. Thậm chí, tôi còn không dám nói câu nào nghiêm khắc với bọn trẻ vì sợ hàng xóm nghe thấy lại tự ái’.
‘Tôi không hiểu hàng xóm nhà mình nghĩ thế nào mà để con sang nhà người ta chơi 1- 2 tiếng đồng hồ, đến giờ đi ngủ mới gọi về’, chị Ngọc bức xúc chia sẻ.
Không chỉ thế, mỗi lần đám trẻ con kéo quân về là chị lại phải dọn dẹp: cất gọn đồ chơi, quét nhà, lau chùi…
Một chung cư ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Sau vài tháng dọn đến nơi ở mới, chị không còn dám mở toang cửa hóng gió, mà mỗi lần đi về đều phải đóng chặt. Không biết những người hàng xóm có nhận ra điều đó mà nhắc nhở bọn trẻ hay không, nhưng thỉnh thoảng lại thấy có đứa trẻ đập cửa rầm rầm bên ngoài.
‘Nhà đất có thể chọn hàng xóm, chung cư nơi chúng tôi ở thì không’, chị Hà (SN 1985) kể về rắc rối của mình. Hàng xóm của chị là một gia đình có chồng ham mê lô đề, cờ bạc.
Nhiều hôm vào mùa bóng đá, nhà này tụ tập ăn uống, cá độ đến tận đêm rất ồn ào. Nhưng vì họ là ‘dân xã hội’ nên không hộ nào dám ý kiến.
Một lần, chồng chị Hà đi công tác, khoảng 10 giờ tối, một nhóm người bấm chuông nhà chị, đòi vào nhà. Nhóm người này hỏi: ‘Mày có phải vợ thằng N. (tên hàng xóm chị Hà) không?’. Chị Hà lắc đầu nhưng nhóm người này hùng hổ đòi xông vào nhà. Họ dọa nạt và định ném chất bẩn vào phòng khách khi thấy chị không muốn mở cửa. Chị Hà phải nói hết lời và đưa chứng minh thư cho nhóm người trên xem họ mới tin và bỏ đi.
Hóa ra họ đến đòi nợ nhà hàng xóm nhưng nhầm với số phòng nhà chị. Khi chị Hà giải thích, nhóm người trên nghĩ chị sợ hãi nên nói dối và không tin.
Sau vụ việc đó, vợ chồng chị Hà quyết tâm rao bán căn hộ, chuyển ra ngoài thuê trọ.
Vợ chồng chị đang tìm mua đất, xây nhà. ‘Lần này chọn chỗ ở, ngoài giá cả, vị trí chúng tôi sẽ xem xét cẩn thận hàng xóm’, chị khẳng định.
Nhà giàu, trí thức cũng khóc vì ám ảnh chung cư
Sống lâu tôi mới ngã ngửa ra rằng chung cư không phải lúc nào cũng văn minh, sạch sẽ.
" alt="Sự cố đêm muộn khiến vợ chồng trẻ ‘tháo chạy’ khỏi chung cư" />- Xa người yêu, anh chàng đẹp trai trở thành tâm điểm được các bạn học ở Liên Xô vây quanh tranh giành.'Tình khúc bạch dương' tập 1: Hùng xa Quyên sang Liên Xô lập nghiệp" alt="‘Tình khúc bạch dương’ tập 2: Hùng trở thành hot boy ở Liên Xô" />
Không thể nhận ra Tăng Thanh Hà sau Tết" alt="Phim của Trường Giang đạt 55 tỷ đồng sau 5 ngày chiếu" />
Đến trường học là một trong những sự kiện vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi người. Tuy nhiên, theo số liệu của Liên hợp quốc, trên thế giới có khoảng 60 triệu trẻ em độ tuổi tiểu học không được đến trường.
Một trong những lý do chính đó là do kinh tế gia đình không đủ chi trả cho các khoản học phí, dụng cụ học tập...
Mới đây, Sophous Suon, giáo viên ở Campuchia đã chia sẻ hình ảnh của một học sinh và chiếc cặp đặc biệt của em. Cậu bé đó là Khi NY Keng (5 tuổi) bắt đầu đi học ở trường mới, cô giáo không thể không chú ý đến chiếc ba lô em mang theo.
Cô giáo cho biết, một chiếc cặp đi học đơn giản có giá 30000 riels (7 đô la). Trong khu vực của cô, một số phụ huynh đang phải vật lộn để mua chúng.
Cha của NY Keng, người làm nông dân, vì quá nghèo khó đã sáng tạo bằng cách dệt cho con chiếc cặp màu xanh khá lạ mắt.
Sau khi bức ảnh cậu bé tiểu học và chiếc cặp màu xanh xuất hiện, nó nhanh chóng được lan tỏa trên mạng xã hội. Người xem hầu hết đều ấn tượng với sự sáng tạo của cha NY Keng.
Chiếc cặp người cha dệt cho con 'Mọi người nói rằng, cha của cậu bé vô cùng ấm áp và sáng tạo. Họ yêu chiếc túi này', nữ giáo viên nói.
Không ít người khác bày tỏ mong muốn được giúp đỡ gia đình cậu bé. Cô Suon kể: 'Thậm chí có một số người nước ngoài hỏi tôi thông tin liên hệ để gửi những chiếc cặp cho cậu bé và ban lãnh đạo trường đã gửi thông tin cho họ'.
Nhật ký trào nước mắt của người con 30 năm xa xứ gửi cha
Sau 30 năm xa xứ, lần đầu tiên được gội đầu kỳ lưng cho bố, con thật sự thấy có lỗi...
" alt="Cậu bé nghèo Campuchia bỗng dưng nổi tiếng khắp mạng xã hội nhờ 1 chiếc cặp" />
- ·Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- ·Song Joong Ki, Song Hye Kyo ly hôn, người thương cũng hóa người dưng
- ·Tranh cãi quanh việc Mỹ Linh 'phá cách' hát Quốc ca
- ·Cô gái đề nghị cơ quan khí tượng lấy tên người yêu cũ đặt cho cơn bão
- ·Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
- ·Chuyện tình của Khánh Ly và Trịnh Công Sơn
- ·Anh Thơ mời Quang Linh tham gia liveshow riêng
- ·Tử vi tháng 6 của 3 con giáp này tiền tài không lo
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- ·Nữ phi công Trung Quốc gây sốt vì 'giống minh tinh Hàn Quốc'