Không rõ vì lý do gì những chiếc Ferrari,ạtxesiêusangbịbỏquêntạiViệlàm đẹp xe siêu sang Maybach hàng chục tỷ đồng bị chủ nhân lãng quên, phủ bụi.
Lại thêm 1 chiếc xe siêu sang Bentley bị "bỏ rơi" tại Hà NộiLoạt xe siêu sang bị 'bỏ quên' tại Việt Nam?
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al -
Trong tháng 10, doanh số hatchback cỡ A tại thị trường Việt Nam tăng đột biến, cụ thể là có 1.039 xe giao đến khách hàng, tăng trưởng gần 29% so với tháng trước. Mức bán này đánh dấu cột mốc lần đầu tiên xe cỡ A bán trên 1.000 xe trong một tháng trong năm 2024, tương đương mức bán trung bình của sedan cỡ C."> Hatchback cỡ A lần đầu vượt mức 1.000 xe/tháng -
Theo kết quả khảo sát của Cook Political Report (CPR) được công bố ngày 14/8, Phó tổng thống Kamala Harris dẫn trước ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump một điểm ở tổng thể các bang chiến trường Arizona, Georgia, Michigan, Nevada, Bắc Carolina, Pennsylvania và Wisconsin, với tỷ lệ 48%-47%. Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Bà Harris dẫn trước ông Trump ở các bang chiến trường5% số người được hỏi còn lại cho biết họ chưa quyết định chọn ứng viên nào hoặc sẽ không đi bỏ phiếu.
Về kết quả tại từng bang, bà Harris dẫn trước ông Trump với khoảng cách sít sao tại 5 bang chiến trường và hai ứng viên ngang bằng tỷ lệ ủng hộ tại Georgia. Ông Trump chỉ dẫn trước bà Harris ở Nevada, song Phó tổng thống đang thu hẹp cách biệt.
Cụ thể, bà Harris dẫn trước ông Trump ba điểm ở Michigan và Wisconsin. Trong cuộc khảo sát hồi tháng 5, ông Trump dẫn trước ông Biden hai điểm ở Michigan và hòa với Tổng thống ở Wisconsin.
Bà Harris cũng vượt qua ông Trump hai điểm ở Arizona, nơi cựu tổng thống từng dẫn trước Tổng thống Biden một điểm. Tại Bắc Carolina, nơi ông Trump từng dẫn trước 7 điểm vào tháng 5, bà Harris vươn lên lật ngược tình hình. Tại Pennsylvania, bang ông Trump từng hơn ông Biden ba điểm, bà Harris hiện dẫn trước một điểm.
Tại Georgia, ứng viên hai đảng đều giành được 48%. Trong cuộc khảo sát trước đó, ông Trump dẫn trước ông Biden ba điểm tại bang này.
-
Nhiều kiến nghị của KTNN khó thực hiện do cán bộ về hưu, chuyển việcTổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn sẽ trả lời chất vấn vào ngày 5/6. Ảnh: Hoàng Hà Bên cạnh đó, số kiến nghị chưa thực hiện đến 31/12/2023 là hơn 67.513 tỷ đồng. Trong đó, nguyên nhân chưa thực hiện từ đơn vị được kiểm toán là gần 39.804 tỷ đồng (chiếm 59%); thuộc về trách nhiệm của KTNN hơn 283 tỷ đồng; nhóm nguyên nhân thuộc về bên thứ 3 hơn 16.591 tỷ đồng (chiếm 24,6%); nhóm nguyên nhân khác gần 10.835 tỷ đồng (chiếm 16%).
Từ đó, KTNN kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng chỉ đạo kiểm điểm, xử lý nghiêm các trường hợp chậm, kéo dài nhiều năm việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị để xảy ra sai phạm.
KTNN cũng kiến nghị Thủ tướng, Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan trung ương, địa phương rà soát, nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện kiến nghị kiểm toán, tập trung vào một số nguyên nhân chưa thực hiện.
Cùng đó là nghiên cứu cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán thu hồi hoàn trả, giảm chi ngân sách trong các trường hợp cơ quan, đơn vị phá sản, giải thể hoặc cá nhân đã chết, mất năng lực hành vi dân sự...
Kiến nghị đúng nhưng khó thực hiện
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Tổng KTNN cho rằng, việc chậm thực hiện kiến nghị kiểm toán về tăng thu, giảm chi NSNN ngoài việc kỷ luật tài chính chưa được thực hiện nghiêm, còn có thể tác động về hiệu quả kinh tế khi không kịp thời huy động các khoản thu NSNN, thu hồi kịp các khoản chi sai để đáp ứng nhu cầu chi NSNN, giảm bội chi.
Bên cạnh đó, việc để các kiến nghị kiểm toán kéo dài dẫn đến rủi ro không hoàn thành công việc trong các trường hợp như: Thất lạc hồ sơ, vướng mắc trong đôn đốc chủ thể có trách nhiệm thực hiện kiến nghị hoặc liên quan đến thực hiện kiến nghị (tổ chức phá sản, giải thể, sáp nhập, chia tách,...; cá nhân nghỉ chế độ, mất, thanh lý hợp đồng...).
Phó Tổng KTNN cũng chỉ ra thực tế, có những kiến nghị của KTNN đúng quy định, song đến thời điểm hiện tại không có khả năng hoặc khó thực hiện được do đối tượng thực hiện đã nghỉ hưu, chuyển công tác, cá nhân nghỉ chế độ, mất; doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động, đang thi hành án;...
Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể để xử lý những trường hợp trên. Do đó về nguyên tắc KTNN vẫn theo dõi, cũng như phối hợp với các cơ quan chức năng nghiên cứu giải pháp tháo gỡ phù hợp.
Liên quan đến vấn đề này, Phó Tổng KTNN cho biết, tại phiên giải trình thực hiện kiến nghị kiểm toán vào tháng 9/2023, KTNN đã kiến nghị với Chính phủ, Thủ tướng; Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hướng xử lý chung đối với những trường hợp trên đã được KTNN, Thanh tra phát hiện qua hoạt động kiểm toán, thanh tra.
Để giải quyết căn cơ vấn đề này, KTNN đang rà soát để sửa đổi Luật Kiểm toán Nhà nước, trong đó sẽ nghiên cứu quy định cụ thể trong luật để xử lý những trường hợp này.
Đồng thời, KTNN sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành có liên quan rà soát quy định; phối hợp thường xuyên đôn đốc các đơn vị được kiểm toán thực hiện kiến nghị kiểm toán từ sớm, ngay trong quá trình kiểm toán và sau khi báo cáo kiểm toán được phát hành.
Theo chương trình, ngày 5/6, Quốc hội sẽ chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán.
Các đại biểu sẽ chất vấn về trách nhiệm và giải pháp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp, dự án được kiểm toán nhưng vẫn xảy ra sai phạm; việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN; công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động KTNN; giải pháp khắc phục tình trạng chồng chéo trong công tác thanh tra, kiểm toán.
Người trả lời chất vấn là Tổng KTNN Ngô Văn Tuấn. Bộ trưởng các Bộ: KH&ĐT, Tài chính, Công an; Tổng Thanh tra Chính phủ cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề liên quan.
">