Nhận định

Dự báo 3 điểm đất nền được săn đón ở miền Trung

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-03 23:48:56 我要评论(0)

Thông tin do Công ty CP DKRA Việt Nam (DKRA Vietnam) công bố tại “Báowinner xwinner x、、

Thông tin do Công ty CP DKRA Việt Nam (DKRA Vietnam) công bố tại “Báo cáo thị trường Bất động sản Nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận 6 tháng đầu năm 2022”.

Theựbáođiểmđấtnềnđượcsănđónởmiềwinner xo dự báo từ DKRA Vietnam, nguồn cung mới của phân khúc đất nền trong 6 tháng cuối năm dao động từ 2.000 - 2.500 nền, tập trung chủ yếu ở quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), thị xã Điện Bàn, TP Hội An (Quảng Nam). Sức cầu chung toàn thị trường dự báo tăng, tập trung vào các dự án có pháp lý đầy đủ, hạ tầng hoàn thiện và đặc biệt các dự án gần khu vực giáp sông sẽ có lợi thế cạnh tranh. Đà tăng giá sơ cấp có thể chững lại trong 6 tháng cuối năm do những khó khăn chung của thị trường.

Ở phân khúc căn hộ, nguồn cung mới dự kiến tăng so với nửa đầu năm 2022 với khoảng 600 - 800 căn, tập trung tại thị trường Đà Nẵng, sự khan hiếm nguồn cung có thể tiếp tục diễn ra ở các thị trường còn lại. Giá bán sơ cấp và thứ cấp duy trì ổn định, không có nhiều biến động. Sức cầu chung toàn thị trường có thể hồi phục, tuy nhiên khó có sự tăng trưởng đột biến trong ngắn hạn.

Khu đô thị Điện Nam – Điện Ngọc (Quảng Nam). Ảnh: Công Sáng

Nguồn cung mới phân khúc nhà phố/biệt thự duy trì ở mức tương đương 6 tháng đầu năm, dao động khoảng 600 - 700 căn. Quảng Nam và Đà Nẵng tiếp tục dẫn đầu nguồn cung, riêng Thừa Thiên-Huế khan hiếm nguồn cung mới. Sức cầu thị trường dự kiến tăng và tập trung chủ yếu ở những khu đô thị quy mô lớn, được quy hoạch bài bản và được phát triển bởi các chủ đầu tư uy tín. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào, lãi suất, lạm phát tăng cao tiếp tục gây áp lực lên giá bán sơ cấp. Thị trường thứ cấp không có nhiều biến động và tiếp tục xu hướng đi ngang.

Với bất động sản nghỉ dưỡng, nguồn cung mới condotel dự báo tăng so với 6 tháng đầu năm, cung cấp ra thị trường khoảng 500 - 600 căn. Dự báo nguồn cung phân khúc biệt thự nghỉ dưỡng có khoảng 400 - 500 căn được đưa ra thị trường. Trong khi đó, nguồn cung nhà phố/shophouse nghỉ dưỡng 6 tháng cuối năm duy trì sự khan hiếm. Sức cầu chung thị trường có thể tăng nhẹ so với 6 tháng đầu năm nhưng khó có sự gia tăng đột biến. Giá bán sơ cấp tiếp tục xu hướng tăng do áp lực chi phí đầu vào, lạm phát, lãi suất,... Những dự án được quản lý vận hành bởi thương hiệu quốc tế 4 - 5 sao tiếp tục được khách hàng ưu tiên lựa chọn.

Nguồn cung mới tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng và Quảng Nam

Theo nhận định của DKRA Vietnam, thị trường bất động sản Nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận trong 6 tháng đầu năm ghi nhận những tín hiệu khởi sắc về nguồn cung và tình hình tiêu thụ ở hầu hết các phân khúc...

Cụ thể, phân khúc đất nền trong nửa đầu năm 2022, có khoảng 11 dự án mở bán, cung cấp ra thị trường 1,556 nền, tăng 66% so với cùng kỳ năm trước (khoảng 936 nền). Tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới đạt khoảng 60% (tương ứng 940 nền), tăng khoảng 65% so với cùng kỳ năm 2021 (571 nền).

Nhìn chung, nguồn cung mới và lượng tiêu thụ tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2021, tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với giai đoạn 2018 trở về trước. Nguồn cung mới tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng và Quảng Nam, riêng Thừa Thiên-Huế không ghi nhận nguồn cung mở bán mới. Mặt bằng giá sơ cấp ghi nhận mức tăng trung bình khoảng 18%, giá bán thứ cấp tăng từ 5% - 15% so với cùng kỳ năm 2021.

Theo dự báo từ DKRA Vietnam, nguồn cung mới của phân khúc đất nền trong 6 tháng cuối năm dao động từ 2.000 - 2.500 nền. Ảnh: Công Sáng

Phân khúc căn hộ trong 6 tháng đầu năm 2022 có 5 dự án mở bán, tập trung toàn bộ tại Đà Nẵng, cung cấp ra thị trường khoảng 386 căn, tăng 93% so với cùng kỳ năm 2021 (200 căn). Tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới ở mức thấp, chỉ đạt 44% (khoảng 170 căn), tăng 65% so với cùng kỳ năm trước (103 căn). Quảng Nam không ghi nhận nguồn cung mới mở bán, sự khan hiếm này có thể sẽ kéo dài trong 2 - 3 năm tới.

Phân khúc căn hộ hạng C tiếp tục giữ vị trí chủ đạo, chiếm 60% tổng nguồn cung mới trong kỳ, đa phần là người mua tại Đà Nẵng với nhu cầu ở thực. Mặt bằng giá sơ cấp và thứ cấp duy trì ổn định...

Phân khúc nhà phố - biệt thự ghi nhận 7 dự án mở bán trong 6 tháng đầu năm 2022, cung cấp ra thị trường khoảng 656 căn, tăng 91% so với cùng kỳ năm trước (343 căn). Tỷ lệ tiêu thụ chung trên toàn thị trường đạt khoảng 83% tương đương 542 căn, gấp 2.5 lần so với 6 tháng đầu năm 2021 (219 căn). Nguồn cung tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng và Quảng Nam.

Những sản phẩm có diện tích nhỏ khoảng từ 85 - 150m2, với mức giá trung bình khoảng 3.5 - 8.0 tỷ đồng/căn thu hút tốt sự quan tâm của thị trường. Giá bán sơ cấp tăng nhẹ 1.5% so với cùng kỳ, đáng chú ý có dự án tại Quảng Nam ghi nhận mức tăng lên đến 6%, tuy nhiên kèm theo đó là nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ khách hàng như chiết khấu, ân hạn nợ gốc... Giá bán thứ cấp tiếp tục xu hướng đi ngang và không có nhiều biến động so với cùng kỳ.

Loại hình bất động sản nghỉ dưỡng ghi nhận sự gia tăng về nguồn cung so với cùng kỳ năm 2021, tuy nhiên vẫn còn khá khiêm tốn so với những địa phương phát triển du lịch khác.

Cụ thể, ở phân khúc biệt thự nghỉ dưỡng, thị trường đón nhận nguồn cung mới đến từ 3 dự án với khoảng 103 căn, gấp 6.8 lần so với cùng kỳ năm trước (15 căn). Tỷ lệ tiêu thụ đạt 54% (tương đương 56 căn), gấp 28 lần so với 6 tháng đầu năm 2021.

Lượng tiêu thụ trong kỳ hầu hết tập trung vào những dự án được phát triển bởi các chủ đầu tư lớn, uy tín và có giá bán dao động từ 15 - 30 tỷ đồng/căn. Chi phí đầu vào, lạm phát ngày càng tăng tạo áp lực lên giá bán, do đó giá bán sơ cấp ghi nhận mức tăng từ 8% - 10% so với nửa đầu năm 2021.

Phân khúc nhà phố/shophouse nghỉ dưỡng, nguồn cung trong 6 tháng đầu năm 2022 ghi nhận 138 căn mở bán,đến từ giai đoạn tiếp theo của một dự án hiện hữu, gấp đôi năm 2021,chiếm tỷ trọng khoảng 6% trong tổng nguồn cung mới của cả nước. Nguồn cung tập trung chủ yếu ở Quảng Nam, riêng Đà Nẵng và Thừa Thiên-Huế không có nguồn cung mới. Tỷ lệ tiêu thụ đạt 100% (138 căn), cao hơn đáng kể so với tỷ lệ tiêu thụ cả năm 2021.

Phân khúc condotel chứng kiến sự gia tăng nguồn cung so với cùng kỳ năm 2021, tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp so với giai đoạn trước năm 2019. Trong 6 tháng đầu năm, thị trường Đà Nẵng và vùng phụ cận ghi nhận 177 căn condotel mở bán đến từ 2 dự án. Tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới đạt 24% (43 căn), chủ yếu đến từ một dự án trên đường Võ Nguyên Giáp. Mặt bằng giá bán sơ cấp dao động từ 22 - 120 triệu đồng/m2 và không có nhiều biến động so với cùng kỳ năm trước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cầu thủ đội hạng Nhất tố bị đánh chảy máu bên trong sân Thống Nhất - 1

Hình ảnh Xuân Nam chảy máu được đăng tải trên fanpage của CLB PVF-CAND.

Sau màn ẩu đả này, Nguyễn Xuân Nam bị rách môi và chảy máu. Hình ảnh Xuân Nam chảy máu sau đó được CLB PVF-CAND đăng lên fanpage chính thức của đội này, với dòng cảm thán: "Cầu thủ Xuân Nam bị cầu thủ đối phương đánh ngay trước phòng thay đồ đội khách sau trận đấu".

Quay trở lại với trận đấu nói trên, Xuân Nam và Văn Sơn có một số va chạm trong quá trình CLB PVF-CAND đối đầu với CLB Trẻ TPHCM. Hai cầu thủ này cũng đã có lời qua tiếng lại. Những tranh cãi nói trên dẫn đến màn "động thủ" của hai cầu thủ Xuân Nam và Văn Sơn sau trận.

Cầu thủ hạng Nhất đánh nhau trong đường hầm sân Thống Nhất (Nguồn: Sân Thống Nhất)

Phía CLB Trẻ TPHCM cho biết Xuân Nam cũng đã có những lời khiêu khích nhằm vào Vũ Văn Sơn, đồng thời Văn Sơn sau vụ đánh nhau cũng bị chảy máu.

Địa điểm diễn ra vụ ẩu đả bên trong đường hầm sân Thống Nhất có camera giám sát, nên đôi bên cũng như Ban tổ chức giải hạng Nhất có thể trích xuất băng hình, để làm rõ hơn vụ việc trong những ngày tới.

HLV Trần Duy Quang của Trẻ TPHCM cho biết, ông không chứng kiến trực tiếp vì phải đi vào họp báo nhưng ông được các cầu thủ trong đội kể lại rằng vụ việc xuất phát từ cả hai phía và Xuân Nam là người ra đòn trước, Văn Sơn cũng bị chảy máu, ông cũng đã nhắc nhở học trò sau vụ việc này.

" alt="Cầu thủ đội hạng Nhất tố bị đánh chảy máu bên trong sân Thống Nhất" width="90" height="59"/>

Cầu thủ đội hạng Nhất tố bị đánh chảy máu bên trong sân Thống Nhất

Vinicius đá hỏng phạt đền, Brazil rơi chiến thắng trước  Venezuela - 1

Raphinha ăn mừng sau khi mở tỷ số trận đấu (Ảnh: Getty).

Brazil nhanh chóng gia tăng sức ép với những tình huống gây nguy hiểm liên tục, đáng tiếc các chân sút của đội khách lại tỏ ra kém duyên. Vinicius Junior sút trúng khung gỗ, trong khi Gerson khiến thủ thành Rafael Romo thêm tự tin với tình huống ngăn chặn thành công cú sút xa. Tuy nhiên, một sai lầm của Ederson suýt khiến Brazil trả giá khi Salomon Rondon có cơ hội mở tỷ số trận đấu, nhưng thủ môn này đã kịp thời sửa sai.

Raphinha đã chuộc lỗi cho pha bỏ lỡ trước đó bằng cú đá phạt chân trái tuyệt đẹp, giúp Brazil vươn lên dẫn trước 1-0 ở phút 43. Đây cũng là tỷ số của 45 phút thi đấu đầu tiên. Sau giờ nghỉ, Telasco Segovia của Venezuela bất ngờ ghi bàn gỡ hòa 1-1 với cú sút không thể cản phá vào góc cao khung thành ở phút 46.

Vinicius đá hỏng phạt đền, Brazil rơi chiến thắng trước  Venezuela - 2

Vinicius đang gây thất vọng trong màu áo tuyển Brazil (Ảnh: Getty).

Vinicius Junior sau đó giành được một quả phạt đền ở phút 62 nhưng không thể chuyển hóa thành bàn thắng khi bị Romo cản phá. Trận đấu diễn ra căng thẳng trong 30 phút cuối, với Venezuela kết thúc trận đấu chỉ còn 10 người sau khi Alexander González bị đuổi khỏi sân vì phạm lỗi thô bạo ở phút 89.

Với trận hòa này, Venezuela kéo dài chuỗi bất bại trên sân nhà lên 6 trận nhưng vẫn chưa thể giành chiến thắng liên tiếp kể từ Copa America 2024. Họ hiện đứng thứ 7, vị trí có thể thi đấu play-off để tranh suất dự World Cup 2026.

Brazil đang đứng thứ 3 với 17 điểm, kém Argentina 5 điểm. Điều đáng nói, đoàn quân của huấn luyện viên Junior vẫn chưa thể cải thiện phong độ dưới mức trung bình, họ mới chỉ có 5 chiến thắng, 2 trận hòa, 5 trận thua tại vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ.

Vinicius đá hỏng phạt đền, Brazil rơi chiến thắng trước  Venezuela - 3
" alt="Vinicius đá hỏng phạt đền, Brazil rơi chiến thắng trước Venezuela" width="90" height="59"/>

Vinicius đá hỏng phạt đền, Brazil rơi chiến thắng trước Venezuela