FBI tiết lộ cách bẻ khóa iPhone của khủng bố
Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) vừa công bố 100 trang tài liệu về việc cơ quan này đã bẻ khóa chiếc iPhone của một trong những kẻ xả súng gây ra vụ thảm sát ở San Bernardino,ếtlộcáchbẻkhóaiPhonecủakhủngbốliịch âm bang California, Mỹ năm 2015 như thế nào. Tuy nhiên, FBI đã giấu nhẹm phần thông tin quan trọng nhất.
Khi FBI tuyên bố đã có thể xâm nhập thành công vào chiếc iPhone 5C của kẻ khủng bố San Bernardino, mọi người đều muốn biết cơ quan này đã làm việc đó thế nào. Trong thực tế, hồi tháng 9 năm ngoái, 3 hãng thông tấn đã khởi kiện đòi FBI phải cung cấp thông tin như này.
Vì vụ kiện nói trên, FBI vừa quyết định công bố 100 trang tài liệu liên quan. Vấn đề nằm ở chỗ nhà chức trách đã cắt bỏ nhiều thông tin quan trọng trong đó, theo hãng thông tấn AP.
Các tài liệu không hé lộ FBI đã thuê ai bẻ khóa điện thoại của tay súng khủng bố San Bernardino hay họ đã phải trả bao nhiêu tiền để thuê người làm việc đó. FBI liệt những tài liệu này vào loại "mật" trước khi công bố chúng.
Chiếc iPhone 5C nói trên đã trở thành tâm điểm của một cuộc tranh chấp pháp lý giữa chính phủ Mỹ với Apple hồi năm ngoái sau khi vụ tấn công tháng 12/2015 khiến 14 người thiệt mạng. Nhà chức trách muốn Apple viết lại phần mềm để có thể mở khóa chiếc điện thoại đã mã cũng như đọc được dữ liệu chứa đựng bên trong nó. Song, Apple vẫn nhất quyết từ chối, viện dẫn lí do rằng việc làm suy yếu quá trình mã hóa tiềm tàng đẩy những người dùng iPhone khác vào nguy hiểm.
Thái độ "ngang bướng" của Táo khuyết trên quan điểm bảo vệ người tiêu dùng, bất chấp sức ép của chính phủ Mỹ và các điều tra viên, đã nhận được sự ủng hộ của các hãng công nghệ có tên tuổi khác.
Trong một thông báo bất ngờ hồi tháng 3/2016, Bộ Tư pháp Mỹ cho biết, FBI đã tìm được bên thứ ba bẻ khóa thành công iPhone của khủng bố và quyết định hủy vụ kiện chống Apple.
Tuấn Anh(Theo CNET)
(责任编辑:Thời sự)
Trang, 25 tuổi, quê Vĩnh Phúc, là một trong 100 thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc được thành phố Hà Nội vinh danh đầu tháng 10.
Cách đây 7 năm, cựu học sinh trường THPT chuyên Vĩnh Phúc đủ điều kiện được tuyển thẳng vào nhiều đại học với giải nhì học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học, trong đó có cả Đại học Y Hà Nội.
Đỗ ngôi trường từng mơ ước, nhưng vì hoàn cảnh gia đình, Trang quyết định chọn Quân y.
"Gia đình làm nông, nếu mình học Y Hà Nội, hai em phía sau rất có thể không có cơ hội học hành", Trang nhìn nhận. Cũng vì lý do này, Trang đặt mục tiêu học tập tốt, giành học bổng để đỡ đần bố mẹ.
"Dù vậy, việc tốt nghiệp thủ khoa nằm ngoài mong đợi", cô nói. "Đây là minh chứng cho sự nỗ lực hơn 6 năm qua của mình".
" alt="Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Học viện Quân y" />Căn nhà ở số 10 (đường Nguyễn Sinh Cung, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) chứa hàng nghìn cổ vật. Để có tài sản vô giá này, anh Nguyễn Hữu Hoàng (47 tuổi, quê huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã mất 30 năm để sưu tầm.
'Ông trùm đồ cổ' Nguyễn Hữu Hoàng giữa các bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn. Anh Hoàng bắt đầu đam mê cổ vật từ khi mới 15, 16 tuổi.
“Đó là những năm tháng tôi chập chững bước vào con đường tìm hiểu cổ vật. Ban đầu, do tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên tôi cũng chưa biết được cái nào là đồ cổ, tôi chỉ thấy thích chúng”, anh nói.
Anh sưu tập trên 100 bộ trang phục cung đình nhà Nguyễn. Nghỉ học phổ thông, anh Hoàng học nghề thợ khảm. Làm nghề độ 2-3 năm, anh thành thạo và kiếm ra tiền. Anh dốc tiền kiếm được mua những món đồ xưa cũ về chơi.
Anh mê đồ cổ đến mức, lúc khoảng 20 tuổi, bỏ xe đạp lên xe đò, anh ra TP Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) rồi đạp xe đến các huyện huyện Gio Linh, Cam Lộ… lên núi, xuống biển, từ làng này qua làng nọ để săn tìm. Thành quả sau mỗi chuyến đi, anh Hoàng thu được cả ba lô đồ cổ.
Đồ sứ men lam được anh Hoàng rất yêu thích. “Mua về, tôi ngồi phân loại. Cái gì bán được, tôi bán lấy tiền tái đầu tư và kinh phí đi lại. Một số đồ tôi giữ lại.
Mỗi vùng có một kiểu cổ vật khác nhau. Thời đó, đồ trong dân còn nhiều, đặc biệt các làng có người làm quan trong triều đình, còn lưu lại những đồ vật của cung đình xưa ban thưởng…”, anh Hoàng nói.
Sang Lào tìm mua đồ cổ
30 năm, anh Hoàng ngược xuôi đi tìm giá trị xưa, có cái mua được, có cái không mua được nhưng cũng tăng thêm kiến thức cho bản thân.
Chiếc tô của chúa Nguyễn Phúc Chu. Chiếc dĩa vẽ cảnh chùa Túy Vân có bài thơ ngự chế của vua Thiệu Trị nói về cảnh chùa. Đi quanh miền núi Khe Sanh, Lao Bảo… anh Hoàng tìm được những món đồ mà không nghĩ ở đó có như: Trang phục cung đình triều Nguyễn, gồm áo vua, áo quan đại thần, áo vị tướng…
"Chiếc hoàng bào này có liên quan đến câu chuyện lịch sử như cuộc bôn tẩu của vua Hàm Nghi cùng đoàn quần thần. Bây giờ chưa có gì chứng minh rõ ràng nên tôi chưa dám nói đó là áo của vua Hàm Nghi”, anh Hoàng chia sẻ.
Anh Hoàng kể tiếp, chiếc áo quý giá đó mua được từ già làng 92 tuổi ở bản Ka Túc, thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị).
Anh Hoàng thừa nhận mình có duyên với cổ vật. "Già làng nói rằng, những hiện vật này được thế hệ trước mua ở dưới làng Cùa (huyện Cam Lộ, Quảng Trị). Thông tin này phù hợp với sự kiện vua Hàm Nghi ra đóng quân đầu tiên ở Tân Sở. Khi bị lộ phải chạy đi, tôi nghĩ vua và các quan đại thần chỉ mặc thường phục, chứ không mặc áo rồng phụng để tránh bị lộ”, anh Hoàng cho hay.
Phát hiện được chiếc áo quý này, anh Hoàng nhờ những người trong làng thuyết phục, già mới bán.
Không giữ làm của riêng, anh chuyển nhượng 41 cổ vật cho Bảo tàng TP.HCM. Ngoài ra anh còn tặng thêm 9 đồ vật - là những trang phục vua, quan, cung nữ thời nhà Nguyễn… cho bảo tàng.
"Bảo tàng bảo quản lâu dài, có cách quảng bá tốt hơn và để công chúng thưởng ngoạn", anh nói.
Hàng nghìn hiện vật là tài sản quý giá của anh Hoàng. Trong số hàng trăm câu chuyện quanh việc tìm kiếm, sưu tầm đổ cổ, hành trình qua nước bạn Lào để mua chiếc áo của một võ tướng triều Nguyễn cũng khiến anh Hoàng không thể quên.
Khoảng năm 2006, nghe thông tin tại bản người Lào sinh sống bên kia sông Sê Pôn lưu giữ chiếc áo cổ này, anh mang theo 40 triệu đồng, vượt sông Sê Pôn qua Lào để tìm mua. Tuy nhiên, khi gặp, chủ nhân chỉ cho xem chứ không muốn bán.
“Phải dùng nhiều cách thức, đi lại mấy lần, thuyết phục, cuối cùng họ mới đồng ý bán. Đến khi trả tiền xong, ôm áo lội sông về. Tối đó tôi rất sung sướng, đem áo ra xem cả đêm không ngủ được”, anh Hoàng kể.
Chuyện chờ cả gần chục năm trời để mua được một món đồ cổ không phải là câu chuyện hy hữu với anh Hoàng.
“Trong nghề này, tôi thấy cái cơ bản nhất vẫn là chữ "duyên" với cổ vật. Nếu không có duyên, đồ vật sẽ không tới", anh Hoàng nói.
Xem thêm video: 'Bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Quang Thành
Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
Có người đưa ra mức giá trên trời, ông K’Mun Sơn có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối bán.
" alt="Kho cổ vật có một không hai của 'ông trùm' xứ Huế" />Sách có bối cảnh thập niên 1930, xoay quanh nhân vật chính Siêu Dơng - một cậu bé dân tộc Ba Na. Từ bé, Siêu Dơng chứng kiến cảnh cha mẹ phải làm lụng cho nhà chánh tổng, cả nhà bị đem bán cho tri phủ Môr. Dù bộc lộ năng khiếu hội họa, cậu sớm bị vùi dập tài năng khi làm tôi tớ cho cha con lão Môr.
Lớn lên, cậu tiếp tục trải qua chuỗi ngày bất hạnh, bị áp bức đến mức vợ con qua đời. Anh từng phản kháng rồi buông xuôi, nhưng không lựa chọn nào đem lại cho anh yên ổn. Bước ngoặt là khi Siêu Dơng thấy một "tia sáng chiếu rọi tương lai". Nửa sau, câu chuyện tập trung vào hành trình cậu quyết một lòng đi theo cách mạng.
" alt="Nhà văn Trung Trung Đỉnh ra mắt 'Con thiêng của rừng'" />"Tôi đã gặp một người khiến mình hoàn toàn say mê và sau đó phát hiện ra cô ấy tuyệt vời, thông minh và hài hước. Cô ấy tựa như một nữ thần, còn tôi thấy mình thật bình thường", anh nói với Men's Health. Momoa đã cố gắng hết sức và cả hai đã ở bên nhau kể từ đó.
Trong cuốn Phụ nữ lớn tuổi, đàn ông trẻ hơn: lựa chọn mới cho tình yêu và lãng mạn, các tác giả Felicia Brings và Susan Winter đã phỏng vấn hơn 200 nam giới để khám phá sức hấp dẫn của mối tình chị em.
Mối tình giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng vợ lớn hơn 24 tuổi được nhiều người ngưỡng mộ.
Nigel (37 tuổi) - một người tham gia phỏng vấn - thấy mình bị thu hút bởi những phụ nữ lớn tuổi, một phần vì sự thành thực, chất phác và cả thái độ sống thoải mái của họ.
"Tôi thấy mình bị thu hút bởi một phụ nữ có khả năng chiếm hữu bản thân ở một mức độ nào đó. Tôi thích sự kích thích bởi trí tuệ nhạy bén. Tôi thích ngồi ăn tối với một người có trình độ trò chuyện mà tôi có thể đánh giá cao và thích thú", Nigel bày tỏ.
Anh nghĩ rằng phụ nữ trẻ đôi khi quá tập trung vào việc phải lập gia đình nhưng đó lại hiếm khi là vấn đề với phụ nữ lớn tuổi. Phụ nữ lớn tuổi hiểu mình muốn gì và họ tìm kiếm những điều khác biệt.
"Phụ nữ lớn tuổi hơn không chỉ tìm kiếm những chàng trai sẽ là người cha và người chu cấp tốt. Họ vui tươi và thoải mái hơn. Tôi thích phong thái tự tin và phụ nữ lớn tuổi chắc chắn có ưu thế trong khía cạnh đó".
Dan (24 tuổi) cũng có cùng cảm nhận, bị hấp dẫn bởi những cô nàng hơn mình nhiều tuổi.
"Khi tôi gặp một phụ nữ trên 30 tuổi, cô ấy thường rất rõ ràng và tập trung. Cô ấy biết mình muốn gì trong cuộc sống và điều đó khiến việc ở bên người đó trở nên dễ dàng hơn rất nhiều", anh nói.
Những đôi chị em thấy hạnh phúc hơn
Một nghiên cứu của tiến sĩ Lehmiller, chuyên gia tâm lý người Mỹ, chứng minh phụ nữ yêu đàn ông kém tuổi có xu hướng hạnh phúc hơn. Khảo sát với sự tham gia của 200 phụ nữ, bao gồm cả những người đang hẹn hò với đàn ông kém tuổi, hơn tuổi và bằng tuổi họ.
Cả phụ nữ và nam giới đều hạnh phúc trong mối tình "chị em".
Theo nghiên cứu này phụ nữ yêu đàn ông kém 10 tuổi là những người cảm thấy hạnh phúc nhất. Họ cũng gắn bó và có sự cam kết hơn với mối quan hệ của mình so với các mức chênh lệch tuổi tác khác.
Dù không có đủ dữ liệu để khẳng định về lý do, nghiên cứu chỉ ra một số phỏng đoán về nguyên nhân phụ nữ hạnh phúc hơn khi yêu đàn ông kém tuổi. Theo Lehmiller, nữ giới chiếm ưu thế trong các mối quan hệ này và do đó sẽ có nhiều sự bình đẳng hơn.
Đồng thời, yêu và làm hài lòng một người phụ nữ lớn tuổi cũng khiến đàn ông thấy hạnh phúc hơn. Các chuyên gia cho rằng những cặp tình nhân chị em dễ thấu hiểu, trưởng thành và thậm chí sẽ trở thành cha mẹ tốt hơn.
Một nghiên cứu mới được xuất bản trên Journal of Sex Researchcũng cho thấy rằng hẹn hò với đàn ông trẻ hơn không chỉ cho phép phụ nữ phá bỏ một số chuẩn mực và rào cản xã hội, mà phái nữ còn cho biết mức độ hài lòng và khoái cảm tình dục cao trong các mối quan hệ chị em này.
Cửa hàng ở Malaysia nổi tiếng nhờ bán đồ của người yêu cũ
Những thứ phổ biến nhất tại cửa hàng Kedai Pernah Sayang là nhẫn, máy ảnh, túi xách và đồng hồ.
" alt="Đàn ông hạnh phúc hơn trong mối tình 'chị ơi, anh yêu em'" />Chị Tâm và ông Chung ngày gặp lại.
Chị Bình cho biết, trước đây, nhà bố mẹ chị và nhà ông Sáng chỉ cách nhau một con đường ở phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Khi đi học ở trường tiểu học gần nhà, chị có nhìn thấy em gái mình - Nguyễn Thị Tâm đi học cùng. "Nhìn thấy bảng tên trên áo em Tâm, tôi nhận ra đó là em gái mình", chị Bình nói.
Năm 1975, gia đình ông Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Vợ ông Chung bỏ đi mấy tháng cũng về xin đoàn tụ cùng chồng. Sau giải phóng, vợ chồng ông cũng đến xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk xây dựng kinh tế mới. Chị Tâm thất lạc bố mẹ ruột từ đó.
Lá thư tìm em gửi đi từ năm 2009
Đến nơi ở mới, vợ chồng ông Chung sinh thêm 4 người con nữa. Tuy nhiên, nỗi nhớ thương đứa con gái bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi của ông Chung không bao giờ nguôi.
Mấy chục năm qua, ông Chung muốn đi tìm con, nhưng không biết địa chỉ, thông tin liên lạc của gia đình ông Sáng. Một phần, nơi ông ở là vùng sâu vùng xa nên thông tin liên lạc, phương tiện đi lại khó khăn.
Năm 2009, ông Chung, khi này đã 75 tuổi , có xem chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly. Ông thấy nhiều người thân tìm được nhau chỉ qua những manh mối nhỏ nên nói con gái lớn viết thư gửi cho chương trình nhờ tìm con gái út.
Em gái nói gì, con gái lớn ông Chung viết ra giấy cho bố đọc. Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban tổ chức chương trình nhận được thư con gái ông Chung gửi từ tháng 10/2009. Trong thư, con gái ông Chung cung cấp được nơi ở cũ của gia đình mình và gia đình ông Lộc Văn Sáng, cũng như đơn vị mà ông Sáng từng đóng quân.
Tuy nhiên, do các địa chỉ người gửi thư cung cấp thay đổi, người cần tìm cũng đến nơi ở mới nên phải mất hơn 10 năm sau việc tìm con gái cho ông Chung mới hoàn thành.
"Từ các địa chỉ trong lá thư mà người viết cung cấp, chúng tôi vẽ lại hành trình di chuyển của gia đình ông Lộc Văn Sáng để việc tìm người dễ hơn. May mắn, dòng họ Lộc ít người nên việc lần ra nơi ở của chị Tâm hiện tại dễ hơn một chút", nhà báo Thu Uyên nói.
Không nghĩ mình là con nuôi
Sau giải phóng, vợ chồng ông Lộc Văn Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Chị Tâm cũng lấy chồng, sinh lần lượt 4 người con ở mảnh đất này.
Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban đầu, người chương trình liên lạc được với em gái của chị Tâm (con gái của ông Sáng) và người này không đồng ý cung cấp thông tin. "Đội tìm kiếm của chương trình phải xuống tận nơi ở, thuyết phục, em gái chị Tâm mới đồng ý", nhà báo Thu Uyên kể.
Gặp người của chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, chị Tâm cho biết, từng nghe nhiều người bị lừa vì tin người lạ gọi điện đến nên các thành viên trong gia đình bảo nhau phải cảnh giác. Sau khi hai bên nói chuyện thân mật, chị Tâm mới sẵn sàng chia sẻ câu chuyện của mình.
Chị Tâm kể, ở với bố mẹ nuôi, chị được thương như con ruột nên không nghĩ mình là con nuôi. “Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ sinh lần lượt được 7 người con nữa. Vậy là tổng cộng, bố mẹ có đến 8 người con (4 trai và 4 gái). Tuy nhiên, không vì thế mà bố mẹ hết thương tôi”, chị Tâm xúc động nói.
Dòng tin nhắn ngày gặp lại. Năm 10 tuổi, trong một lần ra chợ gần nhà, chị Tâm được một người phụ nữ mua bát phở cho ăn. Chị ăn xong, người này nói: “Cháu là con nuôi của vợ chồng ông Sáng. Bố đẻ cháu là ông Chung - người ân nhân của cô. Trước đây, bố đẻ cháu có nhờ cô trông cháu giúp khi mẹ cháu bỏ đi”.
Còn nhỏ nên chị Tâm không phân biệt được thế nào là con ruột và con nuôi, nhưng chị vẫn hỏi chuyện bố mẹ thì được kể sự thật. “Sau đó, bố Sáng có đưa tôi đi gặp bố mẹ đẻ. Lúc đó, tôi có gặp bố Chung, chị Bình và chị Ngọc.
Gặp tôi, bố Chung ôm rồi nói: “Con gọi ba đi con” nhưng tôi không gọi được. Khi tôi về lại nhà bố Sáng, bố Chung có cho tôi lương khô và một cái áo mới. Lần khác, bố Chung có đến trường gặp rồi cho tôi 500 đồng”, Chị Tâm nhớ lại.
Người phụ nữ sinh năm 1960 cho biết, vì bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi, lại được bố mẹ nuôi yêu thương như con đẻ nên chị không phân biệt thế nào là con ruột, thế nào là con nuôi. "Mãi đến khi lấy chồng tôi mới phân biệt được", chị Tâm nói.
Chồng chị Tâm đã mất vì bệnh hai năm trước. Nhiều lần nghe vợ tâm sự chuyện gia đình, anh định chạy xe máy chở vợ về Phú Lợi hỏi thông tin về bố mẹ ruột và các chị để đi tìm, nhưng không thực hiện được vì nhiều lý do.
"Mấy chục năm qua, tôi cứ nhớ hình ảnh bố Chung muốn tôi gọi bố nhưng tôi không gọi được. Tôi cứ nghĩ, chắc bố buồn và đau khổ lắm", chị Tâm chi sẻ.
Sau khi đối chiếu thông tin có nhiều trùng khớp, ban tổ chức chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly đã tổ chức một cuộc gặp cho bố con ông Chung. Ngày gặp lại, ông Chung đã 87 tuổi, tai bị điếc nên không thể nghe con gái nói. Vậy là, chị Tâm muốn nói gì thì người con gái lớn ông Chung phải viết ra giấy cho bố đọc.
Câu đầu tiên chị nói với bố trong buổi gặp đầu tiên sau 46 năm mất liên lạc: "Con thương ba và nhớ các chị em nhiều".
Nước mắt rưng rưng, ông Chung ôm con và nói hối hận vì quyết định để con rời xa vòng tay mình mấy chục năm trước. Sau đó, bố con họ kể cho nhau chuyện về gia đình và những nỗi nhớ thương trong hơn 46 năm năm mòn mỏi ngóng trông nhau.
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau
Bán nhà trả nợ cho vợ xong, cụ Keo đưa gia đình ra khu chợ, quây bạt sinh sống. Vài năm sau, người cha này cho cả hai con gái đi làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau.
" alt="Con gái xúc động gặp lại cha ruột sau 61 năm chia ly" />Năm 2015, tôi tốt nghiệp cử nhân đại học với tấm bằng loại giỏi ngành Kế toán và được nhận đi làm thực tập ở một công ty kiểm toán lớn. Được làm ở công ty này là ước mơ của nhiều người cùng trong ngành của chúng tôi, nhưng chỉ khi thực sự làm việc ở đó tôi mới biết đó là một công việc không hề dễ dàng. Ngoài thời gian làm việc kéo dài, tôi còn phải làm cả những ngày cuối tuần hoặc những ngày lễ.
Khi được mời làm việc chính thức, lương của tôi vào thời điểm đó là 8,5 triệu đồng, chưa kể những khoản khác. Với số tiền này, tôi thực sự cũng không thể để dành nhiều và chi cho các khoản khác dù gia đình đã có nhà ở Sài Gòn. Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, tôi quyết định đi học Thạc sĩ ở châu Âu với học bổng bán phần. Chương trình học chỉ trong vòng một năm rưỡi và thực sự không quá nặng với tôi.
Trong khoảng thời gian này, tôi đã được trải nghiệm các nền văn hóa khi du lịch ở các nước châu Âu. Thêm vào đó, bạn học của tôi cũng đến từ các quốc gia trên thế giới nên quá trình học và trao đổi giúp tôi có thêm nhiều kiến thức mới.
Sau khi tốt nghiệp, quá trình kiếm việc của tôi cũng không phải dễ dàng vì bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm, cũng như chưa nói tốt ngôn ngữ của người bản địa. Các bạn học của tôi đa số có việc ngay khi tốt nghiệp thông qua các mối quan hệ hoặc công ty gia đình. Tôi ấn tượng khi nghe mức lương của một người bạn hơn tôi tám tuổi lúc đó là 70.000 euro. Đó là một con số rất lớn, gần như không tưởng với sinh viên chúng tôi khi đó.
>> Tôi trắng tay sau 10 năm cố gắng thoát nghèo, làm giàu
Tôi cũng rải CV tới rất nhiều công ty và cuối cùng cũng có một công việc chính thức đầu tiên, dù đó không phải là vị trí phù hợp với tôi. Sau một năm đi làm, tôi có cơ hội mới ở một tập đoàn tài chính lớn. Tới thời điểm này cũng đã tám năm từ khi tôi quyết định rời Việt Nam. Đó là lúc tôi bắt đầu được hưởng thành quả do những quyết định đúng đắn từ sớm của mình.
Hiện tại, tôi đã mua được nhà ở đất nước thứ hai và cũng đang trong quá trình để lấy quốc tịch ở đây. Khi đang đánh những dòng này, tôi đang lướt qua các chương trình học để tìm kiếm chương trình học Thạc sĩ bán thời gian vì bản thân vẫn muốn học thêm một bằng Thạc sĩ thứ hai.
Lương của tôi hiện tại đã cao hơn nhiều so với con số 70.000 euro, đủ để tôi có thể sống một cách thoải mái và có điều kiện để đi du lịch hay làm những gì mình thích. Mọi thứ không phải lúc nào cũng hoàn hảo như ý muốn nhưng tôi tin khi con người cố gắng vì một điều gì đó, sớm muộn họ cũng sẽ đạt được thành quả.
>> Chia sẻ câu chuyện truyền cảm hứng của bạn tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·Ông lão hiếm hoi còn duy trì nghề kim hoàn truyền thống ở phố cổ Hà Nội
- ·Loại quả thiêng nhìn như xúc xích nặng 10kg, dài 1m có thể rơi chết người
- ·Hoa vui ca tập 31: Khám phá núi rừng Tây Bắc qua điệu múa ‘Inh lả ơi’
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Chồng sắp cưới kiên quyết hủy hôn chỉ vì nhà gái yêu cầu điều này
- ·Đạo diễn Nguyễn Lớp: Lúc bố mang giấy báo đỗ đại học đến tôi vẫn đang sửa ô tô
- ·Con tôi bị sùi mào gà có được tiêm vaccine HPV không?
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4: Tăng tốc
- ·Tài sản tăng 30 lần sau 11 năm nhận thừa kế sớm của cha mẹ
Mẫn Văn Tiến, 25 tuổi, là một trong những sinh viên được trao bằng khen trong lễ tốt nghiệp của trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, hôm 2/8. Điểm trung bình học tập của Tiến đứng đầu trong hơn 300 bác sĩ, cử nhân tốt nghiệp năm nay, bằng với Phạm Quang Nghĩa - thủ khoa ngành Y khoa.
"Mình vui nhưng không quá bất ngờ", Tiến nói, cho biết đã đoán được kết quả này ngay sau buổi bảo vệ khóa luận hồi đầu tháng 6.
" alt="Ngã rẽ của thủ khoa trường Đại học Y Dược" />Đó là kết quả một nghiên cứu của các nhà khoa học tới từ ĐH McGill (Canada) với 54 cặp đôi và 3 bà mẹ đơn thân. Kết quả này được đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu giấc ngủ.
Những người tham gia nghiên cứu đã được theo dõi trong vòng 2 tuần. Các bà mẹ có 1 con cho biết họ có giấc ngủ ít bị gián đoạn và chất lượng hơn so với các bà mẹ có nhiều hơn 1 con, mặc dù tổng số giờ ngủ không phụ thuộc vào số con. Tuy nhiên, không có sự khác biệt nào về chất lượng giấc ngủ được ghi nhận ở các ông bố.
“Những bà mẹ có nhiều con nhận thấy giấc ngủ của họ rời rạc hơn so với những phụ nữ làm mẹ lần đầu. Căng thẳng trong quan hệ vợ chồng cũng xuất hiện nếu như việc chăm sóc con cái chỉ dựa vào một bên và không có sự trao đổi trên tinh thần hợp tác” - trợ lý giáo sư Marie-Hélène Pennestri, một thành viên trong nhóm nghiên cứu nhận định.
Theo các nhà nghiên cứu, việc phân công việc chăm sóc con cái một cách công bằng sẽ giúp cải thiện tình trạng này. Việc phân công nên được điều chỉnh sao cho phù hợp với các thành viên trong gia đình, tuỳ vào điều kiện của họ.
Nghiên cứu dài 70 năm tiết lộ bí quyết nuôi dạy con thành công
Một nghiên cứu kéo dài 70 năm với 70.000 trẻ em tiết lộ những bí quyết nuôi dạy con thành công đơn giản hơn bạn nghĩ.
" alt="Số con ảnh hưởng đến giấc ngủ của phụ nữ" />Văn học miền Nam lục tỉnh gồm ba tập: Miền Nam và văn học dân gian địa phương,Văn học Hán Nôm thời khai mở và xây dựng đất mới, Văn học Hán Nôm và văn học Quốc ngữ thời kháng Pháp và thuộc Pháp. Văn học miền Nam qua từng thời kỳ được diễn giải chi tiết, cho người đọc cái nhìn khái quát về tiến trình lịch sử, văn hóa. Tác giả Nguyễn Văn Hầu tổng hợp, đồng thời bổ sung nhiều thiếu sót của các thế hệ nghiên cứu đi trước.
" alt="Ra mắt bộ sách 'Văn học miền Nam lục tỉnh'" />Trong văn bản hôm 8/10, Cục trưởng Nguyễn Nguyên đề nghị phía Nhà xuất bản Khoa học xã hội rà soát lại nội dung sách, gửi báo cáo trước ngày 20/10. Cục cũng yêu cầu đơn vị cần có ý kiến từ cơ quan chủ quản là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Hồi đầu tháng 10, ông Phan Tân - phó giám đốc, phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Khoa học xã hội - đề nghị Cục thu hồi sách. Theo ông Phan Tân, khi sách in xong, nộp lưu chiểu và đang chờ phát hành, ông cho rằng tác phẩm có sai sót lịch sử, chính trị nên không ký quyết định. Tuy nhiên, lãnh đạo đơn vị có quan điểm khác nên vẫn đồng ý đưa ấn phẩm ra thị trường trong tháng 9. Vì vậy, ông Phan Tân gửi công văn lên Cục xem xét. Omega Plus - đơn vị liên kết thực hiện sách - chưa phản hồi về sự việc.
" alt="Thẩm định lại sách 'Việt Nam" />
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
- ·Nhà giáo mở trường miễn phí, thay đổi số phận 1.800 nữ sinh nghèo
- ·Hoa hậu Thu Hoài ủng hộ 200 triệu đồng mua vắc xin ngừa Covid
- ·Tổng thống Biden chào mừng ông Trump trở lại Nhà Trắng
- ·Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- ·Luộc theo công thức lạ kỳ này, dạ dày heo giòn ngon không bị hôi, dai
- ·Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Karkh, 21h00 ngày 11/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Cách giảm căng thẳng cho bé khi tiêm vaccine
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- ·Giá phòng khách sạn ở Nhật rẻ hơn một tô mì