Công nghệ

Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-27 13:46:50 我要评论(0)

Pha lê - 14/04/2025 07:41 Nhận định bóng đá g kqc2kqc2、、

ậnđịnhsoikèoTelavivsGagraTbilisihngàyPhádớpđốiđầkqc2   Pha lê - 14/04/2025 07:41  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
NSƯT Kim Tử Long buồn vì đơn xin xét NSND không được chấp thuận.

NSƯT Kim Tử Long đặt câu hỏi "Tôi có lỗi gì mà không cho xét duyệt NSND?". Ngay lập tức, nhiều độc giả lên tiếng phản hồi. Bạn Văn Vĩnh Lộc Châu cho rằng: “Tài nghệ thì Kim Tử Long có đủ nhưng có tới 3 bà vợ. NSND là danh hiệu cao quý có tài phải có tâm. Có tâm mới có đức được. Có đức mới có danh“.

Độc giả Nghia Tuan cũng đánh giá cao giọng hát của nam NSƯT nhưng lại đưa ra quan điểm: “Đánh bạc bị bắt cũng giống như tha hoá về đạo đức”. Bản thân NSƯT cũng thừa nhận, "tai tiếng đánh bạc bị bắt là vết nhơ lớn nhất đời”. Tuy nhiên, theo nhiều độc giả, đây chính là lý do, Kim Tử Long không được đề cử NSND.

Bạn đọc từ địa chỉ email ***@gmail.com nêu ý kiến: “Anh không nhớ vụ đánh bạc trên thuyền ư? Anh nói vụ đó anh chỉ ngồi xem nhưng mấy ai tin. Vì phốt đó mà anh không bao giờ có cửa nhận được danh hiệu NSND”. Còn theo độc giả Nguyễn Diệu Linh: “Tôi không đi sâu xa vào danh hiệu NSND. Các nghệ sĩ khác không đạt được danh hiệu tiêu chí thừa thiếu như nào… tôi không biết! Nhưng cá nhân anh ngày xưa có ít nhất 1-2 lần bị bắt quả tang vì tội đánh bạc. Không biết có ảnh hưởng đến tiêu chí đề xuất NSND không?”. 

Độc giả TT NV chia sẻ: “Cái này công bằng phải xét xem đạo đức nghề nghiệp hoạt động nghệ thuật có vi phạm pháp luật hay không rồi cho khán giả bỏ phiếu chấp nhận và không chấp nhận”. 

Có quan điểm khá tương đồng với bạn TT NV, Lam - một độc giả của VietNamNet đưa ra góc nhìn rất đáng lưu ý: “Cái gọi là phiếu bình chọn chỉ là chọn theo cảm tính, cụ thể là thích hay không, thích nhiều hay ít. Nếu nói NSƯT Kim Tử Long từng tham gia đánh bạc nên không bình chọn, vậy bà Lê Thiện thì sao? Đời tư hay những vai diễn của bà đều không có tì vết, vậy tại sao bà bị đánh trượt? Nếu muốn có một danh hiệu gọi là tôn vinh người nghệ sĩ, Bộ VHTTDL nên làm cho chỉn chu, đề ra các yêu cầu trong lĩnh vực của họ, đủ thì được, không thì thôi, rõ ràng rành mạch, đừng có kiểu "thật khó có thể nói…”. 

Nên khiêm tốn hoàn thiện mình hơn là la lối trên báo

Đó là nhận xét của khá nhiều độc giả sau những chia sẻ của NSƯT Kim Tử Long về việc không được xét duyệt NSND. Bạn Thịnh Phạm cho rằng: “Là tại vì cái tôi của anh, cũng vì hám một cái danh”. Trong khi đó, theo độc giả Quân Khắc: “Mình có tài năng cống hiến cho nghệ thuật, cho công chúng. Hãy để cho công chúng biết và bình chọn. Đi xin cái danh hiệu hão huyền có đáng không?”. 

Bạn Nhân nêu câu hỏi: “Cái danh nó quan trọng đến vậy sao? Trong lòng khán giả, anh thế nào là được rồi! NSND, NSƯT... cũng chỉ để loè thiên hạ, người ta không biết anh như thế nào”. Còn theo độc giả Chỉ Năm bình luận: “Nghệ sĩ gạo cội như thế mà vẫn còn ham danh. NSƯT, NSND thì sao? Không có 2 cái đó không làm nghệ thuật được sao? Anh có tài, có tâm, có đức thì luôn luôn ở trong lòng khán giả mà thôi”. 

Độc giả Nga Ly đưa ra lời khuyên: “Họ không bình chọn, dĩ nhiên có nguyên do. Nếu anh không ham hố danh lợi không cần thắc mắc và không cần quan tâm. Không chỉ 1 người mà có thể cả 1 hội đồng bỏ phiếu kín, xét tới lui từng người nên quyết định có thể là của cả tập thể thống nhất là vậy. Nên khiêm tốn hoàn thiện mình hơn là la lối trên báo, chẳng khác nào khá kiêu ngạo khi nghĩ rằng mình giỏi, không khiếm khuyết thì sao không được chọn”.

Tương tự, theo bạn Ngon Truc, “khi mà đã có đến 80% thành viên hội đồng không chấp thuận danh hiệu NSND, anh phải tự hiểu là mình thật chưa xứng đáng và sẽ nỗ lực phấn đấu thêm để có cơ hội cho lần sau. Anh lại đăng đàn kể lể thật ra đã tự đánh mất mình trong lòng công chúng. Chưa nói tai mắt của quần chúng nhân dân lại là người đưa ra những lý lẽ hết sức thuyết phục vì sao anh không được phong NSND để buộc anh phải hiểu”.

NSND hay anh nông dân chỉ là cách xưng hô

Độc giả Kiệt Phạm thẳng thắn chia sẻ quan điểm: “Với người nghệ sĩ chân chính, hình ảnh của họ trong lòng khán giả mới là điều quan trọng. Còn vinh danh ư? Chỉ là mẽ hình thức thôi, không quan trọng. Nhiều người khoác lên mình cái danh nghệ sĩ nhưng thực chất họ chẳng có một chút tài cán nghệ thuật nào cả”.  

Bạn Châu Anh Vinh cũng khuyên Kim Tử Long không nên tiếp tục so bì: “Còn rất nhiều cây đa cây đề khác chưa được nhà nước công nhận NSƯT chứ đừng nói tới NSND. Trong khi anh đã là NSƯT rồi đừng so bì nữa, ham chi cái danh hiệu ảo đó. Anh chưa là gì so với những danh ca Minh Cảnh, Tấn Tài, Văn Hường, Hữu Phước, Thành Được đâu. Lo tiếp tục làm nghề đi”.

Đây cũng là quan điểm của bạn Khuong Nguyen khi chia sẻ: “Chưa ai cho không ai cái gì... Mình bỏ công sức biểu diễn thì nhận lại thù lao là lòng yêu thương từ khán giả. Con nghĩ danh hiệu NSND chỉ là cách xưng hô, thôi có đáng gì đâu. Quan trọng nhất là từ đây cho hết cuộc đời còn lại, chú sẽ làm gì để giữa được sự yêu quý của khán giả dành cho chú? Sống sao cho vì khán giả những người yêu quý chú? NSND hay anh nông dân chỉ là cách xưng hô thôi”.

Lê Cúc (tổng hợp)

" alt="Đánh bạc là vết nhơ, Kim Tử Long chưa xứng NSND? " width="90" height="59"/>

Đánh bạc là vết nhơ, Kim Tử Long chưa xứng NSND? 

 - Từ một chàng trai xứ Nghệ thi tốt nghiệp cấp 3 chỉ đạt 3,5 điểm môn tiếng Anh, Linh hoàn thành bậc đại học ở New Zealand và tốt nghiệp Thạc sĩ ở một trường của Séc. Hiện tại, chàng trai sinh năm 1989 đang làm việc ở chi nhánh Singapore của một công ty đa quốc gia về phân tích dữ liệu truyền thông xã hội.

{keywords}
Nguyễn Phan Linh, chàng trai sinh năm 1989 hiện đang làm việc cho chi nhánh Singapore của một công ty đa quốc gia. Ảnh: NVCC

Khi đang học năm thứ nhất của một trường ĐH tại Hà Nội, được bố khuyến khích và truyền cảm hứng, Nguyễn Phan Linh bắt đầu tập trung học tiếng Anh để tìm cơ hội xin học bổng du học.

Linh kể, “em vẫn còn nhớ là lúc thi tốt nghiệp THPT em chỉ được có 3,5 điểm tiếng Anh”. Bắt tay ngay vào học tiếng Anh, Linh xác định để học nhanh và hiệu quả, ngoài từ mới và ngữ pháp, em cần phải luyện nói thật nhiều.

Sau khi học xong năm nhất, Linh nhận được học bổng Japan-New Zealand Partnership Foundation Scholarships, chi trả khoảng 80% học phí và sinh hoạt phí. Chàng trai sinh năm 1989 theo học tại trường International Pacific College (hiện đã đổi tên thành Institute of the Pacific United) tại New Zealand.

Trong những năm học đại học, Linh xin vào thực tập ở Westpac – một trong những ngân hàng lớn nhất khu vực Australia và New Zealand. Ở đây, em được thực tập và áp dụng những kiến thức được học trên trường về mảng tài chính và ngân hàng.

Ngoài việc nỗ lực học tập, Linh cũng tham gia nhiều hoạt động của trường nhằm tăng kỹ năng giao tiếp, mở rộng mối quan hệ và trải nghiệm văn hóa bản địa. Chàng trai năng động này từng là chủ tịch hội sinh viên Việt Nam của trường, đạt giải Nhất cuộc thi hùng biện của trường, được vinh danh là sinh viên của năm tại IPU 2010, giành giải thưởng Cống hiến cho cộng đồng tại IPU 2010.

{keywords}
Linh và các đồng nghiệp ở Socialbakers. Ảnh: NVCC

Sau khi tốt nghiệp đại học, Linh được nhận vào làm việc ở Bộ Phát triển Xã hội của New Zealand. Ở đây, chàng trai xứ Nghệ làm về mảng phân tích và hỗ trợ tài chính. Nhưng muốn tự thử thách bản thân nhiều hơn, Linh tiếp tục sang châu Âu để tìm kiếm cơ hội mới.

Tốt nghiệp Thạc sĩ, ĐH Kinh tế Prada (Séc), em vào làm cho một công ty khởi nghiệp từ Slovakia có trụ sở chính tại Cộng hòa Séc.

“Ở đây, em phụ trách mảng marketing, sale và huy động đầu tư. Trải nghiệm ở đây giúp em phát hiện thêm những điểm mạnh của bản thân như: khả năng truyền cảm hứng, thuyết phục các nhà đầu tư, nói chuyện trước đám đông”. Và lúc rời công ty này, Linh đã giúp huy động được số vốn 80.000 euro.

Tiếp tục làm giàu trải nghiệm của mình, Linh đầu quân cho một công ty phần mềm lớn của châu u – SAP, có trụ sở tại Séc. Cơ hội này giúp Linh biết thêm về văn hóa, cách thức làm việc của những công ty hàng đầu thế giới.

Sau đó, với mong muốn được tiếp tục làm việc trong mảng marketing và sales, Linh quyết định xin vào một công ty phân tích dữ liệu truyền thông xã hội Socialbakers. Ban đầu, khi vẫn đang sống ở Séc, Linh gửi hồ sơ xin cho một vị trí ở Singapore của công ty này, em đã bị từ chối. Nhưng ngay sau đó, Linh đã email lại và phân tích rằng em là người châu Á đã có cơ hội học tập, sinh sống và làm việc tại các nước phát triển trên thế giới, mà vị trí đó lại dành cho văn phòng tại Singapore, nên em có thể làm cầu nối cho công ty tại thị trường châu Á.

“Em xin họ cho em một cơ hội để nói chuyện. Và may mắn đã mỉm cười với em, em được nhận vào làm sau khi vượt qua được 4 vòng phỏng vấn. Sau khi được đào tạo tại CH Séc 4 tháng thì tháng 8 năm 2015, em được chuyển về Singapore giúp công ty phát triển thị trường khu vực châu Á”.

Được trải nghiệm văn hóa của nhiều quốc gia khác nhau, Linh cho rằng đó là một may mắn giúp em học hỏi, giao lưu, trau dồi hiểu biết, cũng là cơ hội để khám phá những nền văn hóa khác nhau, những con người và tính cách khác nhau.

{keywords}

Tuy nhiên, Linh cho biết, thời gian đầu khi làm quen với một môi trường mới em cũng gặp nhiều bỡ ngỡ. “Ban đầu, khi mới sang New Zealand, em không biết phải bắt đầu từ đâu. Nhưng thay vì khép kín mình, em đã cố gắng hòa nhập với môi trường học, tham gia câu lạc bộ bóng chuyền của trường, tham gia hội sinh viên, hội du học sinh người Việt… Những hoạt động này cho em cơ hội giao tiếp và tương tác không chỉ với các bạn quốc tế mà còn với các sinh viên bản địa”.

Sau 3 tháng đặt chân lên đất New Zealand, em đã mạnh dạn xin đi làm thêm ở một siêu thị gần trường, mặc dù ngày đó vốn tiếng Anh của em còn kém và có một số bạn có ý kiến rằng, khả năng được nhận là rất thấp. “Nhưng mà em cũng cứ nộp đơn vào. Vì mình không nộp đơn thì làm sao mà biết được chọn hay không. Có được một công việc như vậy làm cho em hiểu thêm về giá trị của lao động. Hơn nữa, em lại được trau dồi khả năng tiếng Anh, khả năng giao tiếp với người bản ngữ”.

Ấn tượng của Linh với New Zealand là người dân cởi mở, thân thiện, khí hậu tuyệt vời cả 4 mùa. Còn với Séc, người dân dè dặt hơn khi tiếp xúc với người lạ nhưng khi đã quen nhau, họ sẽ giúp đỡ rất ân tình. Trong khi đó, ở Singapore, chàng trai năng động này lại được tiếp xúc với môi trường đa văn hóa. Mọi người từ khắp nơi trên thế giới: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Ấn Độ… từ rất nhiều tôn giáo cùng sinh sống, làm việc và tôn trọng lẫn nhau.

Không chỉ nỗ lực làm giàu trải nghiệm của bản thân, Linh là một trong 3 bạn trẻ đang thực hiện dự án “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”. Mục đích của dự án là nhằm truyền cảm hứng, giúp đỡ, định hướng các bạn trẻ Việt Nam dám thử thách bản thân, tìm cơ hội học tập và làm việc ở thế giới rộng lớn ngoài kia.

Mới đây, Linh và nhóm của mình rất vui khi cuốn sách “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới” được ra mắt với sự chào đón của nhiều độc giả trẻ trong nước. Từ Singapore, Mỹ và Thượng Hải, 3 tác giả trẻ đã trở về Việt Nam để giới thiệu và chia sẻ nhiều điều thú vị trong những cuộc hành trình khám phá, học tập và làm việc của mình.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Từ 3,5 điểm tiếng Anh thi tốt nghiệp thành công dân toàn cầu" width="90" height="59"/>

Từ 3,5 điểm tiếng Anh thi tốt nghiệp thành công dân toàn cầu