Dịch vụ VTC SD: Hết tiền vẫn xem được 69 kênh miễn phí
![]() |
Dịch vụ truyền hình số vệ tinh đang có cuộc chạy đua quyết liệt giữa 3 nhà cung cấp là VTC,ịchvụVTCSDHếttiềnvẫnxemđượckênhmiễnphílịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 K+ và AVG. Ảnh nguồn: Internet. |
>> Truyền hình VTC: Giảm 10% khi thanh toán bằng thẻ BIDV/ Dịch vụ truyền hình HD nào "ngon, bổ, rẻ" nhất?/ Thưởng thức bóng đá đỉnh cao với khuyến mại mới từ K+
Hiện có 3 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số vệ tinh là VTC, K+ và An Viên (AVG). Bên cạnh đó, Đài Truyền hình TP.HCM đang phát quảng bá một số kênh trên vệ tinh VINASAT 2 nhưng chưa thu phí dịch vụ.
Các gói dịch vụ truyền hình vệ tinh chuẩn SD được nhiều khách hàng có mức thu nhập trung bình lựa chọn. Ở phân khúc dịch vụ này, VTC đang cung cấp gói dịch vụ SD, K+ cung cấp gói Access và gói AVG cung cấp gói Như Ý. Để cạnh tranh với hai đối thủ, từ đầu tháng 5/2013 VTC đã giảm giá đầu thu SD còn 990.000 đồng/bộ (giá cũ là 1.910.000 đồng) và cho ra đời sản phẩm mới - đầu thu VTC SH9. Loại đầu thu này áp dụng công nghệ mới nhất, tương thích hoàn toàn với chuẩn DVB-S/DVB-S2, chuẩn nén MPEG 4 nên khách hàng có thể thu thêm các kênh quảng bá trên VINASAT 1 và VINASAT 2, nâng số kênh đến 86 kênh.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sitra Club vs Al Riffa Club, 23h00 ngày 14/4: Thêm một lần đau
Thuế nhà đất nhạy cảm, nên cân nhắc kỹ
Chuyện đánh thuế bất động sản đã được các chuyên gia kinh tế và Hiệp hội bất động sản đặt vấn đề từ nhiều năm trước đây và gần đây nhất là, tháng 4 năm 2018 Bộ Tài chính đã đưa ra dự thảo áp thuế 0,3% - 0,4% đối với nhà có giá trị xây dựng trên 700 triệu đồng.Tuy nhiên, dự án luật cần tiếp tục nghiên cứu thêm, bởi dư luận xã hội lo lắng sắc thuế mới sẽ tác động ảnh hưởng đến số đông dân cư trong điều kiện thu nhập bình quân còn ở mức thấp, nhiều người lao động, nhất là công nhân, người thu nhập thấp... chưa có nhà ở.
Theo số thống kê, hiện cả nước có khoảng 30 triệu hộ gia đình, vói gần 100 triệu dân, trong đó gần 70% sống ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Người làm công ăn lương, công nhân lao động ở thành phố đa số chỉ đủ ăn đủ mặc, ban đầu hầu hết phải thuê nhà, tích cóp hàng chục năm trời cộng với tiền vay mượn mới đủ mua căn nhà trong ngõ diện tích vài chục mét vuông. Nhiều người lao động cả cuộc đời, từ khi đi làm đến lúc nghỉ hưu cũng không có đủ tiền mua nhà, phải ở nhà thuê. Vì vậy, nếu đánh thuế với những căn nhà phổ thông dễ gây hệ lụy, làm giảm cơ hội có nhà của người lao động, nhất là người có thu nhập thấp.
Từ trước đến nay, Việt Nam chưa ban hành Luật Thuế tài sản, chưa có thuế bất động sản nhưng trên thực tế đã có nhiều loại thuế đánh vào bất động sản. Khi cấp đất, người dân phải nộp tiền sử dụng đất (tương đương tiền mua đất); Hàng năm, chủ nhà đất phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 0,03% trên giá trị đất theo bảng giá do UBND tỉnh quy định. Khi đăng ký quyền sử dụng đất phải nộp lệ phí trước bạ 0,5% trị giá. Trường hợp chuyển đổi căn nhà, người dân phải nộp thuế thu nhập 2% trên giá trị chuyển nhượng. Rõ ràng, chính sách tài chính hiện hành tuy không gọi là thuế tài sản (hay thuế bất động sản) nhưng về cơ bản đã đảm bảo hành lang pháp lý để quản lý và điều tiết đối với thị trường nhà đất.
>> 'Thuế bất động sản thứ hai có đánh nhầm người mua nhà để dành cho con?'
Về ý tưởng của Hiệp hội kinh doanh bất động sản kiến nghị đánh thuế tài sản đối với người có nhà ở thứ hai trở lên, đã được nhiều chuyên gia phân tích cho thấy còn nhiều bất cập.Bởi người có hai nhà diện tích nhỏ bị đánh thuế sẽ bất hợp lý so với người có một nhà nhưng diện tích lớn hơn cả hai nhà cộng lại. Đối với người có một nhà nhưng có con lớn, muốn mua thêm căn nhà chuẩn bị cho con ra ở riêng...hoàn toàn là nhu cầu thực, sao lại đánh thuế cao?
Trường hợp người ở các tỉnh lân cận lên thành phố mua nhà, thì có tính nhà ở thứ hai? Và như vậy chi phí hành chính rất lớn, trong khi số thu thuế nhà đất vào ngân sách nhà nước không đáng kể. Cùng với đó việc xác định trị giá nhà rất phức tạp, do nhà ở Việt Nam được xây dựng dưới nhiều cấp độ (nhà kiên cố, nhà cấp 3 cấp 4, nhà tạm). Qua mỗi năm nhà xuống cấp, phải tính khấu hao...nên khó xác định trị giá tính thuế, dễ phát sinh tiêu cực.
Vì vậy, trước mắt chưa nên thu thuế nhà mà tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên toàn quốc (trọng tâm là các thành phố lớn) để thiết lập cơ sở thu đúng thu đủ đối với người sử dụng, mua bán và chuyển quyền sử dụng đất, đảm bảo công khai, minh bạch.
" alt="Đánh thuế lũy tiến người có nhiều nhà đất" />Người đàn ông này kết hôn vào ngày 28/4 và chỉ sau hai tháng, anh ta phát hiện vợ mình là một người chuyển giới. Anh khẳng định bộ phận sinh dục của vợ chưa phát triển hoàn thiện - một lý do khiến họ không thể quan hệ thân mật sau khi cưới.
Người đàn ông bắt đầu nghi ngờ khi vợ anh không thoải mái trong lúc quan hệ. Nhiều lần như vậy, anh cảm thấy có điều gì đó không ổn. Sự thật đã bị phơi bày khi người chồng đưa vợ đến gặp bác sĩ phụ sản, nơi cô được xác nhận là người chuyển giới.
Thanh tra Kunj Bihari Mishra, thuộc Sở cảnh sát Kanpur, cho biết: "Sau khi kết hôn, cô dâu cảm thấy không thoải mái mỗi khi quan hệ với chú rể và nói với anh ấy rằng mình có vấn đề về sức khỏe. Nhiều ngày trôi qua, người chồng bắt đầu nghi ngờ. Cuối cùng, anh ta đưa vợ đi khám và được xác nhận rằng cô ấy là một người chuyển giới".
Người chồng đã đệ đơn kiện 8 thành viên gia đình nhà vợ (bao gồm cả cha mẹ vợ) và phía mai mối. Lý do anh đưa ra là mình đã bị lừa để kết hôn với người bạn đời và hiện anh cần được đền bù thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.
"Các cuộc điều tra đang được tiến hành. Hướng xử lý tiếp theo sẽ dựa trên kết quả điều tra", cơ quan chức năng Kanpur cho biết thêm.
Nam Phương(Theo Latintimes)
Khó khăn của những người đàn ông mang bầu
Bị kỳ thị, nhầm lẫn danh tính và không có hệ thống y tế hỗ trợ phù hợp, nhiều người chuyển giới hay phi nhị giới gặp nhiều khó khăn khi quyết định mang thai, sinh nở.
" alt="Kiện cả nhà vợ sau khi phát hiện bạn đời là người chuyển giới" />Trong những ngày nắng nóng gay gắt, món chè bí đỏ nhân đậu xanh sẽ giúp bạn giải nhiệt. Hãy thử làm món ngon này theo cách của chị Tô Hưng Giang (Hà Nội) nhé.
Nguyên liệu
Bí đỏ: 300gr; bột gạo nếp: 250gr; lạc rang; dừa nạo; nước cốt dừa: 200ml; đường thốt nốt, đường vàng, đường trắng, đường phèn..., một mẩu gừng nhỏ.
Cách làm
Bí đỏ gọt vỏ, cắt nhỏ, luộc hoặc hấp chín, vớt ra để nguội hoặc sờ còn âm ấm là được (nếu trộn bột lúc bí còn nóng, bột sẽ rất dính nên mình thường đợi cho bí nguội mới trộn và tuyệt đối không cho thêm nước trong lúc nghiền và xay bí, không sau nhồi sẽ khó).
Món chè bí đỏ nhân đậu xanh. Ta tán thật nhuyễn bí đỏ hoặc đem xay mịn, thêm vào 1 thìa canh đường. Sau đó, cho từ từ bột nếp vào nhào cùng bí đỏ. Lúc đầu, bột có thể rất dính nhưng nhồi một lúc sẽ đỡ.
Nếu bột còn dính và ướt thì cho thêm bột khô, nếu nhỡ tay cho nhiều bột khô thì cho thêm ít nước, cứ như vậy nhồi đến khi bột dẻo mịn, vo thử một viên không dính tay là được.
Cách làm nhân đậu xanh
250gr đậu xanh cà vỏ, đậu xanh vo thật sạch, đem ngâm nước 2-5 tiếng, vớt ra để ráo, trộn với xíu muối, đem hấp chín.
Bạn thử miết một hạt ra tay thấy tan mềm ra là được, bỏ đậu ra ngoài, đợi đậu còn âm ấm đem giã mịn hoặc xay mịn, sau đó trộn vào 2 thìa canh đường, tuỳ độ ngọt mà cho, một xíu vani, trộn đều.
Lưu ý: Nếu trộn đường lúc đậu xanh còn nóng đem giã hoặc xay, đậu sẽ rất nhão, ướt và bắt buộc phải cho lên bếp sên cho đậu khô lại mới vo viên được.
Chia bột và nhân để vo viên: Cân bột và nhân theo tỉ lệ: bột - 30gr, nhân - 20 gr.
Cách tạo hình quả bí đỏ
Bạn vo tròn bột, ấn hơi dẹt, dùng que xiên thịt hoặc phần đầu kia của con dao, phần không sắc, khứa thành các múi quả bí, dùng đầu đũa ấn nhẹ phần đầu quả bí, nặn cuống, quét chút nước tạo độ dính rồi đặt cuống vào.
Viên chè được chị Hưng Giang tạo hình quả bí đỏ. Phần cuống nhồi bột màu xanh, còn bạn ngại làm cuống thì tìm các loại lá nhỏ có cuống cắm vào, tuỳ độ sáng tạo của mọi người.
Ta đun sôi nước, thả các viên bí đỏ vào luộc đến khi viên bột nổi lên trên mặt nước, vớt ra cho vào bát nước lạnh.
Cách nấu nước đường gừng
Bạn cho 500ml nước trắng vào nồi, thêm 200gr đường thốt nốt hoặc đường vàng, đường mật, đường trắng đều được, đun sôi, đập dập một nhánh gừng thả vào nồi nước đường gừng, hớt bọt, tan đường toả ra mùi đường gừng thì hạ nhỏ lửa ở mức thấp (độ ngọt nhạt có thể tự điều chỉnh được).
Cuối cùng, bạn vớt các viên bí đỏ thả vào nồi nước đường gừng, đun thêm khoảng 10p lửa nhỏ thì tắt bếp.
Cách nấu nước cốt dừa:
Nước cốt dừa là phần không thể thiếu. Bạn lấy 200ml nước cốt dừa đóng hộp vào nồi nhỏ, thêm vào 2 thìa canh đường (thìa ăn phở), 50ml nước trắng, một thìa canh bột năng, một xíu muối (bằng đầu đũa không lại mặn), hoà tan tất cả lại, rồi bắc lên bếp đun nhỏ lửa sôi nhẹ lăn tăn thì tắt bếp múc ra để nguội, thu được phần nước cốt dừa sền sệt và béo ngậy.
Khi ăn, bạn múc vài viên bí đỏ ra bát, chan nước đường gừng, rưới vài thìa nước cốt dừa lên trên, rắc lạc rang và dừa nạo, ăn nóng hay lạnh đều được.
Bánh chuối nướng yến mạch làm bằng nồi cơm điện cực kì đơn giản
Nếu bạn muốn làm bánh mà không có lò nướng, điều đó sẽ không thành vấn đề khi bạn biết tận dụng một thứ mà nhà nào cũng có, đó là nồi cơm điện.
" alt="Chè bí đỏ nhân đậu xanh giúp thanh nhiệt ngày nắng nóng" />Mới đây, MC Thanh Giang tham gia dẫn chương trình về diễn đàn kinh tế. Cô diện chiếc áo dài được thiết kế dựa trên cảm hứng và tình yêu dành cho Sài Gòn với họa tiết rực rỡ, hình ảnh những công trình kiến trúc mang đậm tính biểu tượng là hai toà tháp nổi tiếng của TP.HCM, đến những khu phố kinh doanh sầm uất quận 1 được lựa chọn để thể hiện hơi thở của thành phố năng động. Từ thiết kế, vẽ họa tiết đến lúc cầm trên tay chiếc áo dài trong khoảng thời gian 10 ngày. Cô hào hứng khoảnh khắc được diện chiếc áo dài do chính mình lên ý tưởng "nhìn là biết Sài Gòn" bước lên sân khấu trong sự kiện quan trọng của Thành phố. Chiếc áo dài đã nhận được rất nhiều lời khen và sự thích thú của các đại biểu quốc tế và trong nước. Thanh Giang cho biết, sau hai năm với nhiều biến động do ảnh hưởng của dịch Covid -19, giờ đây Sài Gòn rất khác mà chỉ có những người ở lại mới được thưởng thức, mới cảm thấy yêu Sài Gòn hơn rất nhiều. MC Thanh Giang là gương mặt thường xuyên được lựa chọn cho những sự kiện lớn của TP.HCM. Với kỹ năng song ngữ lưu loát, hoạt ngôn các Hội nghị về kinh tế, văn hoá cấp quốc gia cũng luôn là sân khấu lý tưởng để Thanh Giang thể hiện bản lĩnh sân chuyên nghiệp của mình. Là người con Gia Lai nhưng Thanh Giang cho biết cũng dành tình cảm đặc biệt cho mảnh đất Sài Gòn sau nhiều năm sinh sống. Những thắng cảnh, con phố đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng, có thể nói đây là quê thứ hai của Giang vậy, bởi nơi đây đã cho Thanh Giang quá nhiều thứ", người đẹp chia sẻ. Thanh Giang từng gây chú ý đặc biệt từ cô gái nhỏ chăn bò “khét tiếng” ở ngôi làng bé xíu có tên là H’Ra (tỉnh Gia Lai) trở thành MC song ngữ nổi tiếng. Tháng 12/2021, cô gây bất ngờ khi là MC người Việt đầu tiên dẫn dắt Asian Television Awards 2021 (Giải thưởng Truyền hình châu Á lần thứ 26). MC Thanh Giang sinh năm 1986, tốt nghiệp cử nhân Đại học Kinh tế TP.HCM. Cô đạt giải Én Đồng 2010, giải 3 khán giả yêu thích Duyên dáng truyền hình 2011. Bên cạnh làm MC song ngữ, Thanh Giang còn tham gia đọc TVC cho nhiều nhãn hàng lớn, diễn viên lồng tiếng chuyên nghiệp, từng lồng tiếng vai Mulan (Lưu Diệc Phi) trong phim Mulan phiên bản live action của Disney, vai Preeta phim Tom & Jerry bản live action và nhiều vai khác trong các phim hoạt hình chiếu rạp.
Ngân An
" alt="MC Thanh Giang diện áo dài mang biểu tượng Sài Gòn năng động" />Insider.
Quy định mới áp dụng cho tất cả bức ảnh có bất kỳ thay đổi nào ảnh hưởng đến kích thước cơ thể, hình dạng hoặc làn da, tạo ra vẻ đẹp phi thực tế.
Với các phần mềm, bộ lọc chỉnh ảnh sẵn có, các cô gái dễ dàng có vẻ ngoài đẹp đẽ, bắt mắt trên mạng. Ảnh: Glamour.
Theo đó, những tên tuổi có đông lượt theo dõi sẽ phải tiết lộ hình ảnh gốc đã bị can thiệp như thế nào, ví dụ như dùng bộ lọc của Instagram, Snapchat hay nhờ phần mềm giúp eo thon, kéo dài chân, làm dày môi.
Các công ty, thương hiệu kiếm lời từ những hình ảnh quảng cáo vốn trải qua khâu biên tập kỹ càng cũng phải tuân theo nguyên tắc mới.
Trong đề xuất ban đầu trình lên quốc hội, Bộ Trẻ em và Gia đình Na Uy cho biết những người trẻ tuổi ở nước này đang chịu áp lực lớn về ngoại hình và muốn bản thân phải thật đẹp, dẫn đến chứng biếng ăn. Đây là nguyên nhân phổ biến thứ ba gây tử vong ở các cô gái trẻ, theo Viện Y tế Công cộng Quốc gia.
Trong đó, các hình ảnh, video "sống ảo" do sao mạng chia sẻ rộng rãi trên Internet khiến sự ám ảnh càng trầm trọng hơn.
Bằng cách gắn nhãn "ảnh đã qua chỉnh sửa" do chính phủ cung cấp, các nhà chức trách hy vọng động thái này sẽ giảm bớt suy nghĩ tiêu cực ở thanh, thiếu niên về vẻ ngoài, cơ thể.
Hình ảnh "sống ảo" đẹp đẽ từ nhóm người nổi tiếng được cho là dễ làm tăng độ tự ti ở những người bình thường. Ảnh: NY Times.
"Giới trẻ đang cố gắng vươn lên lý tưởng làm đẹp xa vời và mắc kẹt trong cảm giác tự ti về bản thân. Tôi thấy quy định mới sẽ giúp họ hiểu rằng những người bạn nghĩ xinh nổi bật cũng phải nhờ photoshop mới lung linh đến vậy", Agnete Husebye, nữ YouTuber nổi tiếng tại Na Uy, cho biết ủng hộ luật mới.
Quy định mới được thông qua trong phiên họp Quốc hội Na Uy vào đầu tháng 6 với số phiếu áp đảo và sẽ chính thức có hiệu lực khi quốc vương nước này ký lệnh ban hành.
Trước Na Uy, một số quốc gia cũng áp dụng các biện pháp tương tự.
Vào tháng 2, Cơ quan Tiêu chuẩn Quảng cáo của Vương quốc Anh đưa ra lệnh cấm người có ảnh hưởng trên mạng xã hội sử dụng các bộ lọc làm đẹp phi thực tế trong các quảng cáo, theo Glamour.
Năm 2017, Pháp quy định bất kỳ "hình ảnh thương mại nào đã chỉnh sửa để người mẫu trông nhỏ gọn hơn sẽ bị gắn cảnh báo trên đó", theoBBC.
Năm 2014, Quốc hội Mỹ ban hành Đạo luật Sự thật trong quảng cáo, nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi thông điệp tiêu cực về cơ thể lý tưởng. Tuy nhiên, luật này không được thông qua sau đó.
Theo Zing
Mẫu nữ cao hơn 2m và cuộc hôn nhân với người chồng 'tí hon'
Elisane Silva, 26 tuổi, được mệnh danh là "người phụ nữ cao nhất Brazil" nhờ chiều cao 2m03 của mình. Tuy Elisane có chiều cao "khủng" như vậy nhưng chồng cô lại chỉ cao vỏn vẹn 1m62.
" alt="Sao mạng phải chú thích ảnh sống ảo đã 'gọt mặt, kéo chân'" />Nhiều người sở hữu xe ô tô cũ nhưng vẫn chưa sang tên đổi chủ. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Anh Nguyễn Hồng Hải (Thanh Xuân, Hà Nội) mua chiếc Toyota Corolla Altis đời 2011 từ một người rao trên mạng cách đây 5 năm. Tại thời điểm mua xe, anh và chủ cũ chỉ làm giấy mua bán viết tay, kèm theo các loại giấy tờ cá nhân phô tô công chứng mà không làm thủ tục sang tên đổi chủ.
"Năm 2018 tôi chưa có hộ khẩu ở Hà Nội, sợ sang tên phải về quê đăng ký lại rất mất thời gian công sức, đồng thời mất cả biển số Hà Nội của xe đang khá đẹp. Khi biết quy định của Thông tư 24, tôi cũng đã thử liên lạc với chủ cũ nhưng người này hiện đang sinh sống trong TP. HCM, đến 15/8 rồi nhưng tôi đành 'tặc lưỡi' cho qua", anh Hải chia sẻ.
Cũng theo anh Hải, thời gian từ khi có quy định của Thông tư 24 đến lúc chính thức áp dụng chỉ là 1 tháng rưỡi là quá gấp để tất cả người dân thực hiện, trong khi theo hướng dẫn thì có cả "núi" thủ tục cần thực hiện. Hơn nữa, với trường hợp không liên lạc với chủ xe, hoặc chủ cũ gây khó khăn, không sắp xếp được thời gian để cùng chủ mới đến cơ quan công an thì cũng...chịu.
Đang sử dụng một chiếc Chevrolet Spark đời 2006, anh Hoàng Văn Đông (Gia Lâm, Hà Nội) lại "phớt lờ" luôn quy định mới khi chiếc xe vẫn mang BKS Bắc Ninh với tên trên đăng ký xe là của một người xa lạ. Chủ xe này cho rằng, chiếc xe của mình không đáng bao nhiêu tiền, việc sang tên đổi chủ và đăng ký lại là không cần thiết.
"Theo giới xe cũ định giá chiếc Spark 17 năm tuổi của tôi còn khoảng gần 50 triệu, xe đã đăng ký lại biển 5 số nhưng được mua bán qua nhiều đời chủ nên tôi cứ để vậy mà sử dụng. Giờ không biết chủ cũ ở đâu, và mang đi đăng ký lại thì tôi lại mất thêm 20 triệu tiền biển số Hà Nội, bằng gần nửa tiền xe mất rồi".
Nhiều người sử dụng xe cũ cho rằng, việc quy định về định danh biển số là cần thiết nhằm quản lý tốt hơn phương tiện, tuy vậy quy định này gây khó cho những chủ xe mới mua bán xe qua nhiều đời chủ hoặc với những chiếc xe có giá trị không cao.
Nhiều người đã phải loay hoay tìm, liên hệ lại chủ xe cũ trong ngày đầu áp dụng quy định mới về định danh biển số. Thậm chí, nhiều trường đến cơ sở đăng ký xe còn phải ra về, không thể hoàn thành được thủ tục do chủ xe cũ gây khó khăn.
"Thiệt đơn thiệt kép" khi chưa định danh được biển số
Anh Dương Trung Kiên - người có kinh nghiệm mua bán xe cũ cho biết, với những trường hợp xe chưa sang tên, biển kiểm soát của chiếc xe họ đang sử dụng vẫn được định danh và gắn với chủ cũ. Với những người mua xe nhưng chưa sang tên xe như anh Hải, anh Đông ở trên, bản chất chỉ sở hữu phần "xác", trong khi từ giấy tờ, biển số đều có thể thuộc về người khác.
"Để giải quyết, nếu nhẹ nhàng thì chúng ta phải liên hệ nhờ chủ cũ đến cơ quan công an rút hồ sơ, sau đó thực hiện chuyển quyền sở hữu xe cho mình. Ngoài ra còn bị xử phạt khá nặng vì không sang tên đổi chủ, và khi đăng ký xe với biển số mới như ở Hà Nội sẽ phải mất thêm 20 triệu tiền biển", anh Kiên nói.
Ngoài ra, vị chuyên gia này còn đưa ra một nguy cơ mà những người sử dụng xe gặp phải, đó là biển số xe bị chủ cũ lấy lại để "danh chính ngôn thuận" đăng ký trên một phương tiện mới.
"Dù mới áp dụng nhưng trường hợp này là hoàn toàn có thể xảy ra trong tương lai gần, nhất là những biển số đẹp bởi số đã định danh cho chủ đứng tên trên giấy tờ. Khi đó, chủ mới có nguy cơ mất trắng biển số vào tay người khác", anh Kiên nhận định
Nguy cơ tranh chấp giữa chủ cũ-chủ mới với xe gắn biển số đẹp sẽ là vấn đề có thể phát sinh trong thời gian tới. (Ảnh minh hoạ) Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ thuộc Phòng CSGT (Công an TP. Hà Nội) giải thích thêm, các xe đã đăng ký biển 5 số trước ngày 15/8 mà chưa làm thủ tục thu hồi thì biển số đó được mặc định là biển số định danh của người đang đứng tên trên giấy đăng ký xe chứ không phải người đang sử dụng.
Trường hợp xe không chính chủ muốn đăng ký lại theo tên mình sẽ phải đến cơ quan quản lý hồ sơ đăng ký xe đó để làm thủ tục thu hồi và đăng ký mới.
Thủ tục gồm giấy khai đăng ký xe, trong đó ghi rõ quá trình mua bán và cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc xe; nộp thêm chứng từ chuyển quyền sở hữu của chủ xe và người bán cuối cùng (nếu có) và nộp lệ phí trước bạ.
Trường hợp người dùng có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của chủ xe và của người bán cuối cùng, trong hai ngày làm việc, cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi. Xử phạt xong, cơ quan công an sẽ đăng ký sang tên theo quy định.
Còn nếu không có chứng từ chuyển quyền sở hữu, cơ quan công an sẽ cấp giấy hẹn để được sử dụng xe trong 30 ngày. Đồng thời, cơ quan công an sẽ gửi thông báo cho chủ xe, cơ quan đã đăng ký cho xe đó và niêm yết công khai về việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị đăng ký; tra cứu tàng thư xe mất cắp và dữ liệu đăng ký xe. Sau 30 ngày nếu không tranh chấp, khiếu kiện, cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt về hành vi không làm thủ tục thu hồi và tiến hành đăng ký sang tên.
“Đối với xe không chính chủ đã đăng ký biển 5 số thì biển đó mặc định là của chủ xe cũ. Về việc sang tên những xe này, cơ quan chức năng sẽ căn cứ cụ thể loại biển số đang gắn trên phương tiện để có hướng giải quyết phù hợp cho từng trường hợp”, cán bộ này chia sẻ.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt đã quy định rõ về mức phạt nếu chủ phương tiện không nộp lại biển số và đăng ký xe.
Cụ thể, tại điểm e khoản 5 và điểm c khoản 7, Điều 30 Nghị định 100 quy định, phạt tiền từ 400-600 nghìn đồng đối với cá nhân; từ 800 nghìn đồng đến 1,2 triệu đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô không chấp hành việc thu hồi giấy đăng ký xe, biển số xe.
Phạt tiền từ 2-4 triệu đồng đối với cá nhân; từ 4-8 triệu đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô không chấp hành việc thu hồi giấy đăng ký xe, biển số xe.
" alt="Chính thức áp dụng định danh biển số, nhiều chủ xe vẫn chưa sang tên" />
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Cách làm sạch ruột già heo chỉ với 2 nguyên liệu dễ tìm trong nhà bếp
- ·Gõ cửa thăm nhà tập 195: Ông lão lâm cảnh bần cùng, gửi lời gan ruột đến con gái
- ·Bức thư khiến ông bố cay xè mắt và món quà ngày con đi lấy chồng
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- ·Hai startup AI Việt Nam được Amazon chọn hỗ trợ
- ·Chân dung quan tham Trung Quốc ‘rượu chất đầy kho, vàng chứa đầy tủ’
- ·Nữ tiếp viên kể chuyện khó quên trên chuyến tàu Bắc
- ·Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·CEO Nvidia khen Musk tạo siêu máy tính với tiến độ 'khó tin'
Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, quán cà phê của gia đình anh Phùng Khắc Trọng (31 tuổi) ở thị trấn Tân Biên, Tây Ninh phải liên tục đóng cửa hoặc chỉ mở bán mang về.
Cùng lúc đó, con trai 3 tuổi của anh Trọng đang trong thời gian tập nói nhưng bé không thể đến trường vì dịch bệnh, cả ngày quanh quẩn buồn chán trong bốn bức tường. Nhận thấy cuộc sống cần sự thay đổi, từ tháng 2/2021, anh Trọng bắt tay làm chiếc xe bán hàng lưu động kết hợp đưa vợ con đi du lịch trải nghiệm.
Sau khi tìm hiểu nhiều loại xe khác nhau anh Trọng đã lựa chọn chiếc xe tải Kia K200 thùng cánh dơi có giá lăn bánh khoảng 425 triệu đồng. Sau khi mua về anh mua thêm sắt và gỗ hết khoảng 10 triệu đồng để làm các ngăn trong thùng xe. Anh đầu tư thêm hệ thống máy phát cung cấp điện cho cả chiếc xe có giá khoảng 18 triệu đồng.
Chiếc xe được anh học hỏi từ nhiều người đi trước qua mạng Internet.
Về ý tưởng thiết kế chiếc xe ,anh Trọng đã tham khảo trên mạng Internet và YouTube, sau đó lên bản vẽ 3D và căn chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu, mục đích. Để phù hợp với luật đăng kiểm, anh Trọng không hàn hay bắt vít trực tiếp lên thùng xe mà làm khung sắt để cố định các đồ đạc ở khoang sau.
Chiếc xe hoàn thành sau khoảng một tháng thi công, với quầy bán hàng ở phía dưới, phía trên là phòng nhỏ khoảng 5m2 để đồ đạc và giường ngủ cho gia đình khi cần thiết. Chiếc xe du lịch kết hợp kinh doanh nên không có phòng bếp hay phòng tắm, anh sẽ mang theo lều vệ sinh cắm trại để sử dụng.
Sau khi chiếc xe được hoàn thành, gia đình anh Trọng đã đi những địa điểm gần trước như thung lũng Ma Thiên Lãnh, Kênh Tây... để làm quen cuộc sống "du mục". Gia đình anh Trọng có thể câu cá, nướng đồ ăn khi dừng chân và con trai anh có thể thoải mái trải nghiệm với thiên nhiên.
Trước đây anh Trọng rất thích đi du lịch nhưng từ khi có con nhỏ, việc chuẩn bị rất tốn thời gian. Sau khi hoàn thành "ngôi nhà di động", anh có thể đưa vợ con đi bất kỳ chỗ nào nếu có thời gian mà không lo lắng về chỗ ăn ngủ như trước nữa. Đặc biệt hơn, con trai nhỏ của anh sau những chuyến đi trở nên hoạt bát, vui vẻ, thích tìm hiểu mọi thứ hơn trước kia rất nhiều.
Theo kế hoạch của anh Trọng, sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát, anh sẽ đăng ký điểm bán cà phê lưu động gần các điểm du lịch hoặc kết hợp bán hàng trên đường đi du lịch khắp đất nước.
Theo Dân trí
3 cụ bà 'phượt' 60km bằng xe đạp để ngắm cây cầu dài nhất Bắc Trung Bộ
Cùng nhau đạp xe hơn 60km để được chiêm ngưỡng tận mắt cây cầu biểu tượng nối 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, 3 cụ bà đến từ Yên Thành khiến nhiều người cảm phục bởi tinh thần "chịu chơi" của mình.
" alt="Ông bố 'độ' ô tô thành quán cà phê di động, đưa vợ con du lịch khắp nơi" />VietNamNet giới thiệu bài viết "Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng" do nhà báo Quốc Phong, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Thanh Niên chấp bút. Bài viết được đăng tải trên chuyên mục Đời sống vào ngày 9/2/2024.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng từng học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoá 8). Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1967 và được phân công về làm biên tập viên của Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản). Tháng 8/1991, ông đảm nhiệm chức Tổng biên tập Tạp chí.
Không dùng xe công cho việc cá nhân
Nhà giáo Nguyễn Hùng Vĩ, cựu sinh viên khoá 18 (1973-1977) khoa Ngữ văn là bạn đồng môn, đồng khoá với tôi hồi đại học. Hôm mới đây, anh có kể cho tôi nghe về những ngày anh là giảng viên bộ môn Văn học dân gian nhưng lại được phân công kiêm nhiệm trợ lý công tác sinh viên của khoa. Vì thế, anh đã có dịp được tiếp xúc và làm việc với nhà báo Nguyễn Phú Trọng, khi đó là Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản. Anh kể:
- Tớ từng chở ông cụ (nhà báo Nguyễn Phú Trọng) đi vào khoa mình dạy suốt 2 năm, 1990 và 1991. Lúc đó tớ chưa có xe máy nên ngày ngày vẫn đạp xe đi làm. Khoa Ngữ văn khi đó giảng dạy cho sinh viên một chuyên đề về báo chí có tên là Nghiệp vụ báo chí. Chuyên đề này trước đây do cố nhà báo kỳ cựu Quang Đạm, nguyên ủy viên Bộ biên tập báo Nhân Dân đứng lớp. Sau khi cụ Quang Đạm vào TP.HCM thăm họ hàng và bạn bè thì không tìm ra ai để dạy nữa.
Phó giáo sư Bùi Duy Tân của anh em mình một hôm nói với tớ: Anh Phú Trọng, Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, từng viết một cuốn sách gọi là "Nghiệp vụ viết báo". Bây giờ Vĩ ra gặp, mời anh Trọng về dạy xem có được không?
Tớ ra gặp và được anh Phú Trọng bảo: Được trở về phục vụ khoa ta thì còn gì bằng nữa, anh sẵn sàng!
Anh còn mời tớ 'em cứ chủ động ra sớm, ăn cơm cùng anh chị để vào trường cho kịp giờ giảng, đỡ lo nấu'. Bởi anh biết vợ tớ bận đi làm, không về trưa mà thằng con mới 3 tuổi thì gửi nhà trẻ nên cũng là cảnh buổi trưa "cơm nguội"...
Người viết bài này có hỏi: Vậy khoa ta trả thù lao giờ lên lớp cho anh Phú Trọng có khá không?
Thầy Hùng Vĩ hồi tưởng:
- Cụ có lấy tiền hay không thì bây giờ tớ cũng không biết nữa. Chắc là không. Vì tiền giờ lên lớp thì khi tổng kết năm học mới tính, thậm chí có khi sang năm sau mới tính cho năm trước. Ngày đó, trường chậm lương 2 tháng cũng là thường. Sau này, mình mời ông Nguyễn Xuân Kính dạy chuyên đề Văn học dân gian cũng đâu có tiền. Phải đến 1995, các giờ thừa, giờ mời mới được tính.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là cựu sinh viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (người đứng thứ 2 từ trái sang, chụp tháng 2/1965, ở ký túc xá Mễ Trì, Hà Nội) Từ đó, mỗi tuần cứ 2 buổi, tớ ra phố chở anh bằng xe đạp vào Thượng Đình để anh lên lớp. Lớp thì ở tầng 4 nhà Liên hợp, nhìn thẳng sang nhà máy Thuốc lá Thăng Long. Giờ học buổi chiều lúc đó quy định vào lớp là 12h30 nên 11h tớ đã phải ra phố Nguyễn Thượng Hiền, thi thoảng ăn cơm cùng anh chị do vợ anh, chị Mận nấu rồi đưa anh đi.
Lần đầu thấy tớ chưa kịp ăn nên anh bảo, "cứ ăn cơm cùng anh chị rồi ta vào trường cho kịp". Tớ cũng khéo léo hỏi anh chuyện phương tiện đi lại về lâu dài xem thế nào thì anh nói luôn: Việc anh lên lớp thế này là do anh nhận lời riêng với khoa, là tư cách cá nhân. Mà đã là chuyện cá nhân thì không nên dùng xe công(lúc này Phó tổng biên tập Tạp chí đã có xe riêng, vì ngang cấp Phó Ban của Trung ương Đảng - NV).
Tớ chở anh Phú Trọng bằng xe đạp suốt cả Chuyên đề báo chí với 70 tiết mỗi năm và kéo dài như vậy 2 năm liền. Một tuần 2 buổi, mỗi buổi 3 tiết, đến tận năm 1991, anh Trọng vẫn dạy.
Khi ấy, lịch học 5 tiết mỗi buổi chia là 3/2. Phần 2 tiết thường cho các môn cơ bản và thầy cô của khoa giảng. Phần 3 tiết thường dành cho khách mời để họ hoàn thành nhanh hơn và cũng bõ một nửa ngày đi lại của giảng viên bên ngoài vào.
Sau này, khi đã ở cương vị Chủ tịch Quốc hội, ông Nguyễn Phú Trọng vẫn giữ phong cách đó. Đi dự hội lớp hồi đại học, không khi nào ông đi ô tô. Ông nhờ xe ôm do các bảo vệ chở đi chứ không phải bắt xe ngẫu nhiên ở ngoài đường.
"Có lần, qua trợ lý Nguyễn Huy Đông, tớ báo rằng ông Nguyễn Tiến Hải, nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, bạn thân của ông Nguyễn Phú Trọng ốm. Ông Nguyễn Phú Trọng công tác ở miền Nam ra liền đến thăm ông Hải ở bệnh viện bằng xe ôm do bảo vệ chở. Trước đó, Tết nào ông cũng đến thăm ông Hải bằng xe ôm"- nhà báo Vũ Lân, đồng môn với chúng tôi kể.
Những câu chuyện thú vị và đầy ý nghĩa mà những người bạn đồng môn với tôi kể lại liên quan đến nhà báo Nguyễn Phú Trọng thật giản dị và cảm động, cho thấy quan điểm rành rẽ chuyện công - tư và cũng rất nguyên tắc của một nhà báo sau này trở thành Tổng bí thư của Đảng.
>> Kỳ sau: Nhà báo Nguyễn Phú Trọng: Chia nhuận bút công bằng, luôn nghĩ đến người giúp việc
Sự dí dỏm, giản dị đến bất ngờ của Tổng Bí thưNgười lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước quả là một chính khách nổi trội về trình độ, bản lĩnh chính trị vững vàng, uy tín cao... và có lối sống rất đỗi giản dị, gần gũi.
" alt="Những chuyện đời thường thú vị của nhà báo Nguyễn Phú Trọng" />Những chiếc xe sang thường hay mất giá nhanh vì chi phí sửa chữa khá đắt đỏ sau một thời gian sử dụng. (Ảnh minh họa) Mới đây, một chủ xe Mercedes-Benz C-Class 2008 chia sẻ trên nền tảng mạng xã hội Reddit rằng anh đã bất ngờ với hóa đơn sửa chữa lên tới 20.000 USD (khoảng 491 triệu đồng) và tốn 40 giờ làm việc để thay thế các bộ phận cần thiết tại một trung tâm dịch vụ bảo dưỡng chính hãng.
Theo nhiều người, Mercedes-Benz C-Class 2008 có mã hiệu W204 được bán tại Mỹ ở thời điểm đó với giá khởi điểm khoảng 35.000 USD (khoảng 860 triệu đồng) và hiện tại, không khó để tìm mua được những chiếc xe đời này với giá chỉ khoảng 10.000 USD (khoảng 246 triệu đồng).
Chủ của chiếc xe C-Class 16 năm tuổi cũng cho biết xe đã chạy được 320.000km, cột mốc thường được xem là quãng đường giới hạn của một đời xe. Vì thế, giá trị bán lại của chiếc xe này có thể sẽ thấp hơn con số 10.000 USD.
Dựa trên những gì chủ xe đăng tải, chiếc Mercedes-Benz C-Class 2008 ban đầu được kỹ thuật viên của hãng đánh giá có hiện tưởng gỉ sét ở phần khung phụ phía sau. Nhưng theo quy định, bộ phận đó đã được nhà sản xuất ô tô nước Đức bảo hành 20 năm và không giới hạn số km.
Đoạn video được chủ xe Mercedes-Benz C-Class 2008 đăng tải cho thấy nhiều hạng mục cần sửa lên tới 20.000 USD." alt="Mang Mercedes" />Trong những ngày nắng nóng gay gắt, món chè bí đỏ nhân đậu xanh sẽ giúp bạn giải nhiệt. Hãy thử làm món ngon này theo cách của chị Tô Hưng Giang (Hà Nội) nhé.
Nguyên liệu
Bí đỏ: 300gr; bột gạo nếp: 250gr; lạc rang; dừa nạo; nước cốt dừa: 200ml; đường thốt nốt, đường vàng, đường trắng, đường phèn..., một mẩu gừng nhỏ.
Cách làm
Bí đỏ gọt vỏ, cắt nhỏ, luộc hoặc hấp chín, vớt ra để nguội hoặc sờ còn âm ấm là được (nếu trộn bột lúc bí còn nóng, bột sẽ rất dính nên mình thường đợi cho bí nguội mới trộn và tuyệt đối không cho thêm nước trong lúc nghiền và xay bí, không sau nhồi sẽ khó).
Món chè bí đỏ nhân đậu xanh. Ta tán thật nhuyễn bí đỏ hoặc đem xay mịn, thêm vào 1 thìa canh đường. Sau đó, cho từ từ bột nếp vào nhào cùng bí đỏ. Lúc đầu, bột có thể rất dính nhưng nhồi một lúc sẽ đỡ.
Nếu bột còn dính và ướt thì cho thêm bột khô, nếu nhỡ tay cho nhiều bột khô thì cho thêm ít nước, cứ như vậy nhồi đến khi bột dẻo mịn, vo thử một viên không dính tay là được.
Cách làm nhân đậu xanh
250gr đậu xanh cà vỏ, đậu xanh vo thật sạch, đem ngâm nước 2-5 tiếng, vớt ra để ráo, trộn với xíu muối, đem hấp chín.
Bạn thử miết một hạt ra tay thấy tan mềm ra là được, bỏ đậu ra ngoài, đợi đậu còn âm ấm đem giã mịn hoặc xay mịn, sau đó trộn vào 2 thìa canh đường, tuỳ độ ngọt mà cho, một xíu vani, trộn đều.
Lưu ý: Nếu trộn đường lúc đậu xanh còn nóng đem giã hoặc xay, đậu sẽ rất nhão, ướt và bắt buộc phải cho lên bếp sên cho đậu khô lại mới vo viên được.
Chia bột và nhân để vo viên: Cân bột và nhân theo tỉ lệ: bột - 30gr, nhân - 20 gr.
Cách tạo hình quả bí đỏ
Bạn vo tròn bột, ấn hơi dẹt, dùng que xiên thịt hoặc phần đầu kia của con dao, phần không sắc, khứa thành các múi quả bí, dùng đầu đũa ấn nhẹ phần đầu quả bí, nặn cuống, quét chút nước tạo độ dính rồi đặt cuống vào.
Viên chè được chị Hưng Giang tạo hình quả bí đỏ. Phần cuống nhồi bột màu xanh, còn bạn ngại làm cuống thì tìm các loại lá nhỏ có cuống cắm vào, tuỳ độ sáng tạo của mọi người.
Ta đun sôi nước, thả các viên bí đỏ vào luộc đến khi viên bột nổi lên trên mặt nước, vớt ra cho vào bát nước lạnh.
Cách nấu nước đường gừng
Bạn cho 500ml nước trắng vào nồi, thêm 200gr đường thốt nốt hoặc đường vàng, đường mật, đường trắng đều được, đun sôi, đập dập một nhánh gừng thả vào nồi nước đường gừng, hớt bọt, tan đường toả ra mùi đường gừng thì hạ nhỏ lửa ở mức thấp (độ ngọt nhạt có thể tự điều chỉnh được).
Cuối cùng, bạn vớt các viên bí đỏ thả vào nồi nước đường gừng, đun thêm khoảng 10p lửa nhỏ thì tắt bếp.
Cách nấu nước cốt dừa:
Nước cốt dừa là phần không thể thiếu. Bạn lấy 200ml nước cốt dừa đóng hộp vào nồi nhỏ, thêm vào 2 thìa canh đường (thìa ăn phở), 50ml nước trắng, một thìa canh bột năng, một xíu muối (bằng đầu đũa không lại mặn), hoà tan tất cả lại, rồi bắc lên bếp đun nhỏ lửa sôi nhẹ lăn tăn thì tắt bếp múc ra để nguội, thu được phần nước cốt dừa sền sệt và béo ngậy.
Khi ăn, bạn múc vài viên bí đỏ ra bát, chan nước đường gừng, rưới vài thìa nước cốt dừa lên trên, rắc lạc rang và dừa nạo, ăn nóng hay lạnh đều được.
Bánh chuối nướng yến mạch làm bằng nồi cơm điện cực kì đơn giản
Nếu bạn muốn làm bánh mà không có lò nướng, điều đó sẽ không thành vấn đề khi bạn biết tận dụng một thứ mà nhà nào cũng có, đó là nồi cơm điện.
" alt="Chè bí đỏ nhân đậu xanh giúp thanh nhiệt ngày nắng nóng" />
- ·Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- ·Vanessa Kirby vào vai người tình khiến Napoleon mê dại
- ·Thủ tướng làm Trưởng ban tinh gọn bộ máy của Chính phủ
- ·'Anh nuôi' của ngàn trẻ em và khát vọng mang cơm ngon, nhà đẹp đến vùng cao
- ·Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- ·Một cổ phiếu thép bốc đầu tăng trần sau pha "đánh tiếng" thoái vốn giá cao
- ·Xuất khẩu xe điện của Trung Quốc tăng vọt bất chấp bị điều tra chống trợ cấp
- ·Liên tục mất người yêu vào tay bạn, tôi ghét đàn ông, không dám lấy chồng
- ·Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- ·Các ông lớn xe hơi thế giới tăng tốc làm xe điện,Tesla ngày càng mất sức hút