Công nghệ

Google vẫn âm thầm xin cấp phép để được làm ăn với Huawei

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 19:16:04 我要评论(0)

Một trong những vấn đề lớn nhất đối với lệnh cấm thương mại của Mỹ đối với Huawei là hãng này không bxh ybxh y、、

Một trong những vấn đề lớn nhất đối với lệnh cấm thương mại của Mỹ đối với Huawei là hãng này không được sử dụng bộ công cụ Google Mobile Services trên các điện thoại và máy tính bảng mới của mình.

Điều này buộc thương hiệu Trung Quốc phải tạo ra Huawei Mobile Services của riêng mình để thay thế cho các dịch vụ của Google.

Thế nhưng lệnh cấm không chỉ mang lại thiệt hại cho Huawei mà khiến cả Google cũng mất đi nguồn thu không hề nhỏ.

{ keywords}
Huawei Mate 30 Pro

Mới đây,ẫnâmthầmxincấpphépđểđượclàmănvớbxh y phó chủ tịch quản lý sản phẩm Android và Google Play của Google, Sameer Samat, tiết lộ với DPA rằng Google đã nộp đơn yêu cầu chính phủ Mỹ cấp phép để tiếp tục giao dịch kinh doanh với Huawei. Mặc dù quyết định cuối cùng có thể nằm ngoài tầm tay của Google.

Trước đó, Nhà Trắng đã cho phép các công ty Mỹ nộp đơn đăng ký giấy phép kinh doanh với Huawei. Và Microsoft đã được bật đèn xanh để nối lại quan hệ kinh doanh với hãng công nghệ hàng đầu Trung Quốc. Sự chấp thuận này giúp hương hiệu Trung Quốc có thể đưa Windows và các dịch vụ khác của Microsoft lên mẫu máy tính xách tay của mình.

Trong trường hợp Google nhận được cái gật đầu từ chính phủ Mỹ, điều đó đồng nghĩa với việc Huawei được sử dụng Google Mobile Services và các dịch vụ khác của Google trên các thiết bị của mình. Ông Richard Yu, CEO Huawei cho biết, hãng sẽ ngay lập tức cập nhật cho loạt Mate 30 khi nối lại được mối quan hệ với Google.

Nhưng trước khi tình hình thay đổi, mới đây Google đã đưa ra cảnh báo cho người dùng không nên tải các ứng dụng của công ty lên thiết bị Huawei không được hỗ trợ.

Hải Nguyên (theo AndroidAuthority)

Mỹ sẽ ngăn chặn các công ty nước ngoài cung cấp chipset cho Huawei

Mỹ sẽ ngăn chặn các công ty nước ngoài cung cấp chipset cho Huawei

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donal Trump đang xem xét thay đổi các quy định của mình để cho phép họ chặn các lô hàng chipset mà các công ty Đài Loan như TSMC cung cấp cho Huawei.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tại dự thảo Luật Quản lý thuế, Bộ Tài chính đề xuất sàn thương mại điện tử khai, nộp thuế thay người bán hàng trên sàn. Cùng với đó, các sàn, đơn vị logistics có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin của người bán trên sàn hoặc sử dụng dịch vụ vận chuyển.

Tại họp báo ngày 27/9, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Đặng Ngọc Minh cho biết các quy định này nhằm tăng hiệu quả quản lý thuế, đặc biệt với thương mại điện tử.

Theo Nghị định 91, các sàn phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế. Ngoài ra, các bên liên quan như ngân hàng, công an đều có trách nhiệm thực hiện việc này, để quản lý thu thuế. "Các sàn đã cung cấp thông tin rồi, giờ chỉ thêm một bước là khai, nộp thuế thay cho người bán", ông Minh nói.

Lãnh đạo cơ quan thuế cũng cho biết các nhà cung cấp nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam đã khai, nộp thay người bán qua cổng thông tin điện tử do ngành thuế quản lý. Hiện 108 nhà cung cấp nước ngoài như Google, Facebook... thực hiện. Tính đến giữa tháng 8, họ đã nộp hơn 6.234 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái. "Việc áp dụng với doanh nghiệp trong nước nhằm đảm bảo công bằng. Nhà cung cấp nước ngoài làm được, không lý do gì, sàn thương mại điện tử trong nước không thể khai, nộp thay", ông Minh nói, thêm rằng về kỹ thuật các sàn hoàn toàn có thể thực hiện được việc cung cấp này.

Cũng theo ông Minh, qua phỏng vấn sàn thương mại điện tử trong nước, giám đốc các doanh nghiệp này đều khẳng định nếu chính sách được ban hành, họ có thể thực hiện được việc khai, nộp thay cá nhân bán hàng trên sàn.

Giao diện của một trong các sàn thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam. Ảnh:Quỳnh Trang" alt="'Sàn thương mại điện tử đủ điều kiện khai, nộp thuế thay người bán'" width="90" height="59"/>

'Sàn thương mại điện tử đủ điều kiện khai, nộp thuế thay người bán'

 - Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà, uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Bà Nguyễn Thị Thanh (54 tuổi, quê Bắc Ninh), làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh đã được 5 năm.

Bà có 3 người con hiện đã trưởng thành. Không muốn phụ thuộc kinh tế vào các con, bà nhờ người quen giới thiệu lên Hà Nội làm giúp việc gia đình.

“Làm nghề này, may mắn thì gặp được gia chủ tốt, không may gặp gia đình khó tính, mình không chịu được thì phải xin nghỉ”, bà Thanh cho biết:

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Thanh hiện làm giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh tại Hà Nội. Ảnh: Minh Anh

Ban đầu bà được giới thiệu đến trông con cho một gia đình ở quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Vợ chồng chủ nhà còn trẻ, con đầu lòng được hơn 1 tuổi, cháu bé chưa biết nói nhưng rất nghịch ngợm, hiếu động. Hai vợ chồng bận rộn công việc nên việc chăm con đều giao phó cho người giúp việc. 

Công việc một ngày của bà Thanh là ngoài cho bé ăn uống, vệ sinh cá nhân bà còn phải làm thêm việc nhà như nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa…

Một lần cậu bé nghịch ngợm chạy nhảy, bị ngã thâm tím mặt mày. Mẹ bé thấy vậy xót con, nghi ngờ giúp việc mải xem tivi không trông con mình nên nặng lời với giúp việc.

“Họ cũng biết con mình hiếu động nhưng lúc tôi nói lý do cậu bé bị ngã, họ không tin, bảo tôi thiếu trách nhiệm”, bà Thanh nói.

Mấy hôm sau, cô vợ cho người đến lắp camera từ phòng ngủ đến phòng khách để giám sát con và người giúp việc khi không có mặt ở nhà.

Nhiều hôm bà đang nấu cơm, cậu bé chạy tứ tung, cứ 10 phút mẹ cậu bé xem camera lại gọi điện thoại nhắc nhở bà Thanh để ý con mình. Tình trạng diễn ra hơn 1 tháng, quá mệt mỏi bà Thanh đành xin nghỉ việc.

Người phụ nữ này còn chia sẻ: “Ngoài việc đó ra thì hai vợ chồng họ cũng tốt, lễ Tết đều có quà cáp, còn cho cả tiền tàu xe để tôi về quê”.

Thời gian làm việc ở đây, bà Thanh từng chứng kiến chuyện xô xát của người giúp việc gia đình bên cạnh.

Bà kể: “Hàng xóm chủ nhà tôi có hai con nhỏ nên họ thuê 3 người giúp việc. Hai người chăm sóc hai đứa trẻ, còn một người nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa”.

Một lần, cậu em tranh giành, lấy đồ chơi ném vào mặt cô chị khiến cô bé khóc toáng lên. Người chăm cô chị quay sang trách người chăm cậu em bất cẩn.

Lời qua tiếng lại, hai người này xông vào túm tóc, đánh nhau. Người giúp việc trông cô chị còn hung hăng xé áo người kia. Hai đứa bé thấy cảnh đánh nhau thì sợ hãi, khóc ầm ĩ. Khi bà Thanh chạy sang can ngăn, họ mới buông nhau ra. 

"Cũng cảnh đi làm thuê với nhau lẽ ra họ nên thông cảm, cư xử đúng mực. Đằng này 2 người đó tị nạnh nhau suốt, thi nhau lấy lòng chủ nhà. Chủ nhà đi vắng là họ bắt đầu to tiếng cãi vã...", bà Thanh thở dài kể.

Chán cảnh đi giúp việc gia đình, bà Thanh đến bệnh viện nhận chăm sóc bệnh nhân thay người nhà. Bà trông cả ngày và đêm, đến khi  bệnh nhân ra viện thì bà mới nghỉ.

Bà Thanh tâm sự: “Làm việc chăm sóc bệnh nhân lương cao hơn, ngày nào làm tôi được nhận lương luôn ngày đó. Mọi việc vệ sinh cá nhân, ăn uống, ngủ nghỉ của tôi đều diễn ra trong viện nên không mất tiền thuê nhà. Tuy vậy công việc này cũng nhiều rủi ro".

Bà từng chăm sóc các trường hợp bệnh nhân bị ung thư, bệnh truyền nhiễm và lão khoa. Công việc này cũng mang đến cho bà cũng nhiều buồn, vui. Lần đó, bà trông một cụ bà hơn 70 tuổi, mắc bệnh tiểu đường, sức khỏe yếu. Gia đình cụ thuê bà Thanh trông suốt 1 tháng bởi con cháu cụ bận đi làm, đến tối mới vào thăm nom mẹ.

Cụ cứ mê man cả ngày nhưng mở mắt ra là lại ngóng con cháu vào thăm. Cụ hỏi bà Thanh liên tục xem bao giờ các con vào. Có hôm nhớ con quá, cụ nhất định không ăn uống gì nhưng thấy con đến cửa là mặt tươi tỉnh. 

“Những người con cũng rất hiếu thảo. Trước đó, mẹ ốm mấy tháng trời, họ thay nhau nghỉ chăm sóc mẹ. Giờ mẹ vào viện, không xin nghỉ được, họ mới thuê tôi trông. Tội nghiệp, cả đời cha mẹ nuôi con đến khi già con cái cũng bận bịu, chẳng có thời gian chăm sóc”, bà Thanh nói. 

Cụ bà nằm viện một tháng thì bệnh viện trả về vì sức khỏe suy kiệt. Người nhà nhờ bà Thanh về nhà chăm cụ. Cụ bà sống một mình một nhà. Bà Thanh về chăm được vài ngày thì cụ mất. Đám tang cụ xong, một tuần các con mới qua thắp hương cho mẹ 1 lần.

Thấy cụ mới mất, con cái bận việc nên bà Thanh ở lại thêm 2 tháng để lo chuyện hương khói, làm cơm cúng cho cụ đủ 50 ngày.

Lần khác, bà Thanh được thuê chăm sóc một nam bệnh nhân 55 tuổi, mắc bệnh nặng giai đoạn cuối, nằm trong khu vực cách ly của bệnh viện. Bà kể, da dẻ người bệnh lở loét, bốc mùi hôi. Con cháu không ai dám động vào.

"Ông ấy nằm một chỗ đau đớn, kêu gào. Khi nào bác sĩ tiêm giảm đau thì bệnh nhân mới ngủ được một chút", bà cho biết.

Những ngày cuối trước khi mất, người bệnh có vẻ tỉnh táo hơn ngày thường, đòi ăn cháo gà và uống nước cam. Được bà Thanh cho ăn uống xong, ông bỗng nhiên thở dài rồi nói: "Nếu được làm lại, tôi sẽ không chơi bời, làm khổ vợ con đâu...".

Sáng hôm sau, người này mất, bà lại là người chuyển ông xuống nhà xác, đợi gia đình đến làm lễ an táng. "Cái chết trong cô đơn của ông ấy khiến tôi ám ảnh một thời gian dài...", bà Thanh kể.

Nói xong, bà Thanh lắc đầu rồi tất tả chạy vào khu chăm sóc đặc biệt...

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Ba cặp vợ chồng trong căn nhà chưa từng có tiếng cãi vã

Đám cưới được tổ chức từ năm 1983. 34 năm trôi qua, hai vợ chồng họ chưa từng một lần cãi vã. Hiện tại, ba thế hệ với 3 cặp vợ chồng và 3 cháu nhỏ sống cùng nhau dưới một mái nhà...

" alt="Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh" width="90" height="59"/>

Cái chết cô đơn của người chủ khiến nữ giúp việc ám ảnh