Nói về những khó khăn khi xây dựng thành phố thông minh, yếu tố đầu tiên được Phó giám đốc sở TT&TT nêu ra chính là việc TP.HCM đi đầu trong cả nước về xây dựng đô thị thông minh, do đó sẽ vướng các chính sách.

Để xây dựng thành phố thông minh cần có một cơ sở dữ liệu dùng chung, nhưng nếu không được hỗ trợ từ cấp quốc gia về cơ sở dữ liệu dân cư đầy đủ chẳng hạn, thì việc tập trung dữ liệu sẽ khó khăn. Hoặc khi cần lấy thông tin vị trí của các thuê bao di động để phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn chẳng hạn nhưng các doanh nghiệp viễn thông không chia sẻ thì việc này sẽ gặp khó khăn.

Vì vậy, nếu TP.HCM không được hỗ trợ chính sách đi trước, xuyên suốt từ địa phương đến trung ương thì xây dựng thành phố thông minh sẽ gặp khó khăn. Ông Cường cho rằng cần có sự hỗ trợ từ trung ương trong việc điều chỉnh các quyết định pháp luật và chính sách cũng như các vấn đề về tiêu chuẩn của các công nghệ khác nhau trong quá trình xây dựng đô thị thông minh.

Khó khăn thứ hai là tài chính. Trong bối cảnh nợ công tăng cao, thiếu hụt ngân sách cho cơ sở hạ tầng thì việc huy động nguồn vốn cho đô thị thông minh đòi hỏi sự tham gia của không chỉ nguồn ngân sách nhà nước mà cần có các giải pháp xã hội hóa, ông Cường trình bày.

Thêm vào đó, vấn đề đồng thuận của các bên, đặc biệt người dân và các doanh nghiệp cần xuyên suốt thì mới bảo đảm xây dựng thành phố thông minh được thành công. Trong việc xây dựng đô thị thông minh, chính quyền, người dân, doanh nghiệp đều có góc nhìn khác nhau, do đó cần tạo sự đồng thuận tham gia của các bên trong quá trình này.

Ngoài ra, công nghệ thay đổi rất nhanh, do đó khi áp dụng nền tảng nào vào hạ tầng thành phố thì cần chọn phương án phù hợp với xu hướng phát triển của tương lai, có thể nâng cấp.

“Cuối cùng là vấn đề nguồn lực con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận công nghệ mà phải có con người vận hành và ứng dụng các công nghệ này”, đại diện Sở TT&TT TP.HCM kết luận.

" />

TP.HCM muốn trung ương hỗ trợ điều chỉnh chính sách để xây thành phố thông minh

Thời sự 2025-02-24 21:53:25 3

Trong hội thảo “Giải pháp tổng thể cho đô thị thông minh” được tổ chức chiều nay 19/9,ốntrungươnghỗtrợđiềuchỉnhchínhsáchđểxâythànhphốthômc vs brighton ông Lê Quốc Cường - Phó giám đốc Sở TT&TT TP.HCM - cho biết đây là giai đoạn chín muồi để xây dựng TP.HCM. Đề án xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh đang dần hoàn thiện và chuẩn bị được trình HĐND TP phê duyệt.

Nói về những khó khăn khi xây dựng thành phố thông minh, yếu tố đầu tiên được Phó giám đốc sở TT&TT nêu ra chính là việc TP.HCM đi đầu trong cả nước về xây dựng đô thị thông minh, do đó sẽ vướng các chính sách.

Để xây dựng thành phố thông minh cần có một cơ sở dữ liệu dùng chung, nhưng nếu không được hỗ trợ từ cấp quốc gia về cơ sở dữ liệu dân cư đầy đủ chẳng hạn, thì việc tập trung dữ liệu sẽ khó khăn. Hoặc khi cần lấy thông tin vị trí của các thuê bao di động để phục vụ công tác cứu hộ, cứu nạn chẳng hạn nhưng các doanh nghiệp viễn thông không chia sẻ thì việc này sẽ gặp khó khăn.

Vì vậy, nếu TP.HCM không được hỗ trợ chính sách đi trước, xuyên suốt từ địa phương đến trung ương thì xây dựng thành phố thông minh sẽ gặp khó khăn. Ông Cường cho rằng cần có sự hỗ trợ từ trung ương trong việc điều chỉnh các quyết định pháp luật và chính sách cũng như các vấn đề về tiêu chuẩn của các công nghệ khác nhau trong quá trình xây dựng đô thị thông minh.

Khó khăn thứ hai là tài chính. Trong bối cảnh nợ công tăng cao, thiếu hụt ngân sách cho cơ sở hạ tầng thì việc huy động nguồn vốn cho đô thị thông minh đòi hỏi sự tham gia của không chỉ nguồn ngân sách nhà nước mà cần có các giải pháp xã hội hóa, ông Cường trình bày.

Thêm vào đó, vấn đề đồng thuận của các bên, đặc biệt người dân và các doanh nghiệp cần xuyên suốt thì mới bảo đảm xây dựng thành phố thông minh được thành công. Trong việc xây dựng đô thị thông minh, chính quyền, người dân, doanh nghiệp đều có góc nhìn khác nhau, do đó cần tạo sự đồng thuận tham gia của các bên trong quá trình này.

Ngoài ra, công nghệ thay đổi rất nhanh, do đó khi áp dụng nền tảng nào vào hạ tầng thành phố thì cần chọn phương án phù hợp với xu hướng phát triển của tương lai, có thể nâng cấp.

“Cuối cùng là vấn đề nguồn lực con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận công nghệ mà phải có con người vận hành và ứng dụng các công nghệ này”, đại diện Sở TT&TT TP.HCM kết luận.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/694d798956.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?

Theo quy định tại Thông tư 31, hoạt động giám sát an toàn HTTT phải đảm bảo các nguyên tắc: được thực hiện thường xuyên, liên tục; chủ động theo dõi, phân tích, phòng ngừa để kịp thời phát hiện, ngăn chặn rủi ro, sự cố ATTT mạng; đảm bảo hoạt động ổn định, bí mật cho thông tin được cung cấp, trao đổi trong quá trình giám sát.

Đồng thời, đảm bảo có sự điều phối, kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa hoạt động giám sát của Bộ TT&TT và hoạt động giám sát của chủ quản HTTT; từng bước xây dựng khả năng liên thông giữa hệ thống giám sát Bộ TT&TT và hệ thống giám sát của chủ quản HTTT trên phạm vi toàn quốc.

Hoạt động giám sát an toàn HTTT được thực hiện qua phương thức giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp. Chủ quản HTTT có thể trực tiếp triển khai hoặc thuê dịch vụ giám sát. Trường hợp cần thiết, căn cứ vào năng lực, tình hình và nguồn lực thực tế, chủ quản HTTT đề nghị các đơn vị chức năng liên quan của Bộ TT&TT hỗ trợ giám sát phù hợp với nguồn lực thực tế.

Trong đó, giám sát trực tiếp là hoạt động giám sát được tiến hành bằng cách đặt các thiết bị có chức năng phân tích luồng dữ liệu (quan trắc), thu nhận trực tiếp thông tin nhật ký, cảnh báo hệ thống được giám sát để phát hiện ra các dấu hiệu tấn công, rủi ro, sự cố ATTT mạng. Giám sát gián tiếp là hoạt động giám sát thực hiện các kỹ thuật thu thập thông  tin từ các nguồn thông tin có liên quan; kiểm tra, rà soát đối tượng cần giám sát để phát hiện tình trạng hoạt động, khả năng đáp ứng và kết hợp với một số yếu tố khác có liên quan để phân tích nhằm phát hiện ra các tấn công, rủi ro, sự cố ATTT mạng.

">

Nhà mạng phải phối hợp với chủ quản hệ thống thông tin trong giám sát an toàn hệ thống

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt

">

Lý do iPhone thế hệ cũ hay sập nguồn đột ngột

Boomđược VNGđem về và phát hành chính thức tại Việt Nam vào tháng 4/2007 với tên gọi Boom Online. Với lối chơi đặt bom nước vừa mới lạ lại quen thuộc khi dựa trên cảm hứng của series game huyền thoại Bomberman của Hudson Soft, Boomngay lập tức “gây sốt” trong cộng đồng người chơi game online thời điểm bấy giờ.

Nhiệm vụ của người chơi trong Boomlà cho nổ những quả bóng nước một cách khéo léo để tìm cách nhốt những người chơi khác vào bóng nước và nếu một người chơi đã bị nhốt vào bóng nước thì những người chơi tìm cách làm vỡ quả bóng nước ấy…

Tuy nhiên, cuộc vui nào cũng có lúc thăng hoa để rồi phải cũng phải cất giữ những kỷ niệm đẹp vào tâm trí và con tim khi nói lời chia tay”, VNGlý giải về quyết định đóng của Boomtại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, NPH cũng thông báo lịch trình hỗ trợ đặc biệt cho những tài khoản của người chơi muốn chuyển sang các tựa game khác vời lời giới thiệu “ta sẽ lại tái hợp tại những vùng đất mới cũng đầy niềm vui…

Sau thông báo của VNG, Crazy Arcade sẽ chính thức biến mất trên tất cả các quốc gia ngoài Hàn Quốc

Boomcó tên gốc là Crazy Arcade (Tiếng Hàn Quốc: 크레이지 아케이드) được phát triển và phát hành bởi hãngNexon(Hàn Quốc). Được ra mắt lần đầu vào năm 2001, Crazy Arcadenhận được những thành công lớn và trở thành một thương hiệu tên tuổi dẫn đến một loạt các tựa game “ăn theo” khác được phát triển và ra mắt sau này gồm: CrazyRacing KartRider, CrazyShooting BubbleFightervà CrazyRacing AirRider– hai trong số ba cái tên vừa liệt kê cũng đã được VNG phát hành và sớm đóng cửa trong những năm vừa qua.

Vào 07/12/2009, Nexon Mỹ cũng đã tung ra phiên bản Closed Beta của Crazy Arcadelấy tên là PopTag!tạị thị trường Bắc Mỹ. Ngày 26/01/2010, PopTag!chính thức được Open Beta và chính thức nói lời chào tạm biệt với người chơi vào ngày 14/7 sau đó một năm.

June_6th

">

VNG ngưng phát hành Boom tại Việt Nam sau gần 10 năm

Báo cáo của IDC cho thấy quý 3/2016 toàn thị trường tablet bán được 43 triệu chiếc, thấp hơn so với quý cùng kỳ năm 2015 (đạt 50,5 triệu chiếc). Mặc dù tăng so với quý 2 nhưng tất cả các quý đều giảm so với cùng kỳ năm 2015, chắc chắn dẫn đến nguy cơ cả năm 2016 doanh số giảm so với năm 2015, báo hiệu thời kỳ giảm của tablet.

Trước đó, từ biểu đồ trên cho thấy, doanh số 2015 của tablet cũng giảm so với năm 2014. Con số thống kê này bao gồm máy tính bảng tiêu chuẩn và máy tính bảng với bàn phím có thể tháo rời (như Asus Transformer…).

Nếu thống kê phân loại theo hệ điều hành thì Android vẫn đang thống trị về thị phần khi chiếm đến 65% trong khi các tablet iPad chạy iOS của Apple lại là những thiết bị bán chạy nhất. Apple vẫn là một trong những nhà sản xuất tablet bán chạy khi chiếm 25,8% thị phần.

Mặc dù doanh số tablet đang giảm, nhưng Apple vẫn thể hiện sự vượt trội khi gia tăng thị phần. Samsung giữ vị trí Á quân với 15,6%, tiếp đến là Lenovo với 6,6%. Thật thú vị khi Amazon cũng có mặt trong top 5 nhà sản xuất tablet có doanh số hàng đầu với 4% thị phần.

Hiện vẫn chưa có kết quả doanh số của quý 4 – vốn là mùa mua sắm trong năm – nhưng nhìn từ thời vàng son của năm 2013, 2014 thì vẫn có thể nhận định rằng doanh số của quý 4 sẽ khó lòng thoát khỏi chuỗi suy giảm đã từng xảy ra với các quý liền trước.

Theo IDC, sẽ có khoảng 183,4 triệu tablet sẽ được bán ra trong năm 2016, tương ứng với tỉ lệ giảm 11,5% so với 2015.

Những nguyên nhân khiến thị trường suy giảm

Về tổng quan, có nhiều lý do dẫn đến sự suy giảm doanh số máy tính bảng.

Đầu tiên, người dùng thường không duy trì thói quen thường xuyên thay đổi máy tính bảng như với smartphone, nhiều người thường dùng xuyên suốt một chiếc máy tính bảng ít nhất vài năm.

Thêm vào đó, người dùng thường làm rơi smartphone trong khi chiếc tablet của họ vẫn nằm an toàn trên mặt bàn do đặc thù thiết kế - tablet không thể bỏ túi áo, khó cầm một tay.

">

Thị trường tablet suy giảm hai năm liên tiếp, thời kỳ suy thoái bắt đầu?

友情链接