Hành trình nghỉ học, tự thân vươn lên của tỷ phú thứ 2 Ấn Độ
Gautam Adani sinh năm 1962,ànhtrìnhnghỉhọctựthânvươnlêncủatỷphúthứẤnĐộcác trận đang diễn ra tại TP Ahmedabad, bang Gujarat, Ấn Độ trong một gia đình trung lưu. Ông là một trong 8 người con và cha ông điều hành một cửa hàng dệt may nhỏ, theo The Week.
Cha Adani là trụ cột trong nhà và cửa hàng dệt may là kế sinh nhai duy nhất chu cấp cho toàn bộ gia đình. Dù hoàn cảnh không dư dả nhưng ông vẫn đảm bảo tất cả các con đều được đến trường.
Khi còn nhỏ, Adani có một cuộc sống học đường bình thường và theo học tại Trường Sheth Chimanlal Nagindas Vidyalaya ở thành phố quê nhà. Ông sau đó tiếp tục đến Đại học Gujarat để theo đuổi bằng Cử nhân Thương mại.
Adani đã từng chia sẻ rằng, một ngày nọ, khi đang đi học, ông đã đến thăm Cảng Kandla của bang Gujarat và chính tại đây, giấc mơ xây dựng một công trình tầm cỡ đó đã nhen nhóm trong ông.
Quyết định bỏ học giữa chừng vào năm thứ 2, chàng trai trẻ Adani bắt chuyến tàu tới TP Mumbai với chút tiền trong túi. “Tôi muốn một cái gì đó khác biệt và muốn tự mình làm điều đó. Một câu hỏi tôi thường được hỏi là tại sao tôi chuyển đến Mumbai mà không làm việc cùng gia đình mình? Sự lạc quan và khát vọng tự lập của một cậu thiếu niên thật khó kìm nén”.
Ông dấn thân vào ngành công nghiệp kim cương, khởi đầu với vai trò là người phân loại tại Mahendra Brothers Exports Private Limited và sau đó là nhà kinh doanh. Chính trong những ngày đầu này, Adani đã thể hiện sự quyết tâm và nhạy bén trong kinh doanh, đặt nền móng cho thành công đáng kể sau này.
Ba năm sau, Adani có được thành công đầu tiên khi kiếm được khoản hoa hồng 122,31 USD từ một thương nhân Nhật Bản trong thương vụ kinh doanh kim cương của mình. Đó là một số tiền nhỏ nhưng đủ để Gautam bắt đầu công việc buôn bán kim cương của riêng mình tại khu thương mại sầm uất Zaveri Bazar.
Sau đó, ông chuyển sang giúp anh trai điều hành một công ty nhựa trước khi chuyển sang kinh doanh hàng hóa. Năm 1985, ông bắt đầu nhập khẩu polyme sơ cấp cho các ngành công nghiệp quy mô nhỏ. Năm 1988, Adani thành lập Adani Exports kinh doanh các mặt hàng nông sản và năng lượng.
Năm 1996, ông thành lập Adani Power. Adani gặp phải những thách thức điển hình của bất kỳ doanh nhân mới vào thị trường, nhưng sự kiên cường và cam kết với tầm nhìn của mình đã giúp ông vượt qua những trở ngại này. Những năm đầu tiên định hướng trong bối cảnh kinh doanh đã đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong quá trình học hỏi và phát triển của Adani.
Bước ngoặt trong sự nghiệp của Adani đến với sự thay đổi chiến lược hướng tới phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là lĩnh vực cảng. Tập đoàn Adani nổi lên như một công ty lớn trong lĩnh vực hậu cần và vận hành cảng ở Ấn Độ, tập trung vào việc nâng cao năng lực thương mại hàng hải của quốc gia.
“Khả năng của tôi phát triển nhanh hơn nếu học hết đại học”
Con đường dẫn đến thành công không phải là không có trở ngại và biến cố. Năm 1998, Adani bị bắt cóc và được thả với số tiền chuộc hàng triệu đô la. Năm 2008, ông có mặt tại khách sạn Taj Mahal trong một loạt vụ tấn công khủng bố khiến 175 người thiệt mạng và ông may mắn sống sót.
Tầm nhìn của Gautam Adani còn vượt ra ngoài thành công hiện tại của Tập đoàn Adani. Ông đã và đang định hình một tương lai nơi tập đoàn đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế của Ấn Độ và đóng góp vào các nỗ lực bền vững toàn cầu.
Sự tập trung của Adani vào năng lượng tái tạo và công nghệ sạch nhấn mạnh cam kết của ông trong việc định hình một tương lai cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế với trách nhiệm về môi trường.
“Nhìn lại cuộc đời mình và những ngã rẽ khác nhau mà tôi đã trải qua, giờ đây tôi tin rằng mình sẽ được hưởng lợi hơn nếu học xong đại học”.
Ông tin rằng để có được trí tuệ, người ta phải trải nghiệm, nhưng để có được kiến thức, người ta phải học tập. “Đôi khi tôi vẫn nghĩ rằng khả năng của mình có thể phát triển nhanh hơn nếu tôi học hết đại học”.
Gia đình nhà Adani cũng được ghi nhận với trách nhiệm xã hội sâu sắc. Vợ ông, bà Priti Adani, chủ tịch Quỹ Adani, đã tổ chức các hoạt động từ thiện khắp 18 bang ở Ấn Độ kể từ năm 1996. Vào sinh nhật lần thứ 60, Adani đã cam kết tài trợ 7,7 tỷ USD cho các chương trình liên quan đến chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phát triển kỹ năng, theo Forbes Asia’s 2022 Heroes of Philanthropy.
Theo tạp chí Forbes, Gautum Adani là tỷ phú giàu thứ 16 thế giới, sở hữu 73,9 tỷ USD, và là người giàu thứ 2 tại Ấn Độ và châu Á (tính đến đầu tháng 1/2024).
Tập đoàn Adani là tập đoàn lớn nhất Ấn Độ chuyên về cơ sở hạ tầng, năng lượng với 14 cảng biển tư nhân lớn nhất tại Ấn Độ và 7 sân bay của Ấn Độ. Đây là tập đoàn năng lượng lớn nhất Ấn Độ, với doanh thu đạt khoảng 33 tỷ USD, lợi nhuận đạt khoảng 2,9 tỷ USD với 29.000 nhân viên trên toàn cầu vào năm 2023.
(责任编辑:Nhận định)
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- Hôn nhân đòi hỏi nhiều yếu tố to lớn hơn 2 tiếng tình yêu. Chính vì vậy, càng ngày càng có nhiều cuộc ly hôn mà xuất phát điểm của họ là bất chấp tất cả để đến được với nhau.
Khi phát hiện chồng ngoại tình, các bà vợ không đánh ghen thì cũng tìm cách chia tay có lợi cho mình. Mấy ai đủ kiên nhẫn và bao dung để ngồi nhìn lại chính bản thân và cho chồng 1 cơ hội.
Câu chuyện của Thư là 1 ví dụ. Cô ấy đã phải gặm nhấm đau đớn 1 mình rồi dùng 1 bữa cơm duy nhất để quyết định tất cả.
Chuyện của Thư như sau: "Vợ chồng tôi đến với nhau từ 2 bàn tay trắng. Cũng không thể nói ai hi sinh vì ai mà thực ra cả 2 chúng tôi đều cùng nỗ lực. Tình yêu và quyết tâm thoát nghèo lúc ấy nó lớn lắm, đến mức không có thời gian giận dỗi, lúc nào cũng quan tâm, chăm sóc cho đối phương.
Đến khi tôi sinh bé thứ 2 thì kinh tế bắt đầu ổn định nhưng tôi cảm giác hạnh phúc gia đình không còn được như trước nữa. Chồng tôi hay về muộn, đi tiếp khách liên miên. Có lần tôi phát hiện ra anh ấy đi tiếp đãi chủ đầu tư, sau ăn uống họ hát karaoke, nhưng là karaoke "tay vịn". Anh ấy cũng thẳng thắn thừa nhận: "Mình phải chiều lòng người ta thôi, không có thì bảo không nhiệt tình. Anh luôn biết điểm dừng em yên tâm".
Tôi cũng đã từng nghĩ chồng chủ động kể với mình như thế thì chắc chắn anh ấy là người đàng hoàng, đứng đắn. Song mọi thứ bắt đầu sụp đổ sau 1 lần tôi cầm điện thoại chồng. Tôi quét QR để đăng nhập vào zalo anh ấy bằng laptop của tôi. Đây là công cụ tôi làm việc nên chồng không bao giờ động đến. Không hiểu có linh tính gì đó mà tôi đã giấu giếm chồng làm vậy, xem anh ấy có làm gì khuất tất sau lưng tôi không.
Trưa hôm sau tôi cầm laptop đi làm chủ yếu để đọc hết tin nhắn zalo của chồng. Tôi đã phải cố gắng hết sức để đồng nghiệp không phát hiện ra tôi sốc đến thế nào. Chồng tôi đang sống chung cùng 1 người phụ nữ khác. Các buổi trưa anh thường đến nhà cô ta ăn cơm.
Có 1 quy tắc chung là cứ sau 7h tối anh ấy sẽ về nhà hoặc dành thời gian cho công việc. Cô ta cũng biết chồng tôi đã có vợ con và chấp nhận an phận. Ba ngày sau đó ngày nào tôi cũng đọc tin nhắn của 2 người họ. Tôi muốn hiểu thứ tình cảm vụng trộm đó đang ở mức nào, rung động thật sự hay chỉ là thỏa mãn tình dục.
Một tuần trôi qua, biết cô ta đi về quê nên tôi nhắn chồng về sớm ăn cơm, tôi có chuyện cần nói. Anh có vẻ cẩn trọng hơn và rất tò mò vì thái độ tôi vẫn vui vẻ, bình thường.
Bữa cơm ấy tôi làm 7 món, bao gồm 6 món mà anh khen cô ta nấu trong 6 bữa trưa tuần vừa qua còn 1 món là do tôi nấu. 6 món kia tôi trang trí cầu kì, đẹp mắt và toàn là món bổ dưỡng, riêng món của tôi nấu thì đơn giản đến mức sơ sài. Nực cười thay, anh ấy chỉ ăn đúng món tôi nấu, còn khen lấy khen để sao ngon vậy, nhìn những đĩa kia đã thấy ngấy.
Trong lúc tôi gọt hoa quả chúng tôi đã trò chuyện 1 cách đầy văn hoa, như điều mà anh vẫn muốn:
- Sao nay có 2 vợ chồng mà em nấu nhiều thế, lại toàn món nhiều đạm, mai em lại làm cà tím kho nữa nhé, không cho thịt như hôm nay ngon đấy.
- 6 món kia đều là những món anh thích nhất mà, hay được ăn ở đâu nhiều rồi nên hôm nay ngán?
- Chắc anh đi nhậu nhẹt tiếp khách nhiều nên không còn thấy ngon nữa thật.
Ngập ngừng 1 hồi, tôi cười khẩy, tay vẫn chắc con dao gọt táo: 'Anh này, nếu mai, ngày kia, 1 tuần, 1 tháng hay lâu hơn nữa em đều kho cà tím cho anh ăn thì anh cũng sẽ chán ngấy, có khi là sợ cả người nấu thôi.
Chẳng có gì ăn nhiều, dùng nhiều mà không cảm thấy chán kể cả em và anh cũng vậy, quan trọng là chúng ta biết điều tiết. Đừng thấy miếng ngon, lạ miệng mà ăn hùng hục, không cần nghĩ đến hậu quả rồi cả đời không muốn nếm lại nữa'.
Dường như anh ấy đã hiểu ra vấn đề, gặng hỏi tôi dồn dập và tôi cũng thẳng thắn tuyên bố, cho chồng nốt ngày hôm nay để suy nghĩ và lựa chọn. Kết quả anh ấy đã chọn vợ con".
Cuộc sống hôn nhân là vậy, có những cạm bẫy, cám dỗ, có những phút giây ngoài chồng, ngoài vợ nhưng chúng ta phải dùng lý trí để biết điểm dừng. Đừng tham lam quá rồi sau này không còn ai bên mình, mất rồi mới ân hận thì đã quá muộn.
Theo Gia đình và Xã hội
Vợ đẹp bất ngờ khi biết chồng ngoại tình với người kém nhan sắc
Tôi cay đắng khi biết chồng đã làm chuyện bẩn thỉu sau lưng, còn đau hơn khi nghĩ đến cảnh anh ta áo quần xộc xệch cùng người đàn bà vừa béo vừa già, vừa xấu, không thể so với tôi bất cứ điểm nào.
" alt="Biết chồng ngoại tình, cô vợ chỉ nấu một bữa cơm để giải quyết tất cả" />Biết chồng ngoại tình, cô vợ chỉ nấu một bữa cơm để giải quyết tất cả Là một cán bộ trong ngành, ông Cường cho biết, hơn lúc nào hết, các y bác sĩ của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nói riêng và các cán bộ y tế trên cả nước nói chung đang rất cần sự hỗ trợ cả về tinh thần lẫn vật lực của cộng đồng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
Báo VietNamNet xin đăng tải nguyên vẹn câu chuyện trên trang cá nhân của ông.
Năm ngoái, mình được nghe một câu chuyện thế này. Anh bác sĩ trung niên bảo chàng bác sĩ trẻ: “Này việc đặt nội khí quản cho bệnh nhân Covid-19 cậu để anh làm nhé. Việc này dễ khiến người làm thủ thuật bị lây bệnh từ bệnh nhân. Cậu còn trẻ, đời còn dài, để việc đấy anh làm!”.
Câu chuyện cảm động ấy diễn ra tại chính Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương - cơ sở y tế đầu bảng của cả nước về bệnh truyền nhiễm đã điều trị non nửa số bệnh nhân Covid-19 của cả nước từ đầu dịch tới giờ.
Suốt hơn một năm qua bệnh viện này đã đứng vững, các bác sĩ, điều dưỡng và đội ngũ thầy thuốc, nhân viên ở đó đã vượt qua rất nhiều gian khó và thách thức. Họ không chỉ điều trị cho những bệnh nhân được đưa đến đây, cứ lúc nào nơi nào có dịch là các thầy thuốc của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương lại cấp tốc lên đường.
Họ giúp thiết lập những bệnh viện dã chiến ở những tỉnh có dịch, lập nên những đơn nguyên hồi sức tích cực trong thời gian ngắn kỷ lục để điều trị bệnh nhân nặng bằng máy thở, hệ thống tim phổi nhân tạo (ECMO) và các trang thiết bị hiện đại mà họ mang từ bệnh viện của mình xuống.
Họ gấp rút đào tạo, cầm tay chỉ việc cho các nhân viên y tế địa phương để thích ứng ngay lập tức với công việc điều trị bệnh nhân Covid-19 theo những quy trình chuyên khoa nghiêm ngặt.
Họ đã trải qua 2 tháng chống dịch ở Đà Nẵng, Quảng Nam; 2 tháng ăn Tết trong bệnh viện dã chiến ở Hải Dương. Đó thực sự là những kỳ tích.
Covid-19 là dịch bệnh phức tạp, không thể lường hết được những chuyển động khôn lường của nó. Việc phát hiện 15 ca dương tính liên quan đến các thầy thuốc, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân ở Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong ngày 5/5 dĩ nhiên là một tin không vui, nhưng đó cũng chỉ là thêm một thử thách nữa mà mình tin là bệnh viện sẽ vượt qua.
Trong những thời khắc này mong cộng đồng và đồng nghiệp cùng sát cánh bên tập thể thầy thuốc của Bệnh viện anh hùng này, tiếp thêm sức mạnh để họ vượt qua thử thách khắc nghiệt này.
Mình tin là họ sẽ chiến thắng!
Vũ Mạnh Cường
Chữa Covid-19 bằng gọi vong, thầy đồng hét giá 15 triệu
Một thầy đồng tuyên bố chữa Covid-19, ung thư bằng việc thỉnh vong. Người này còn khẳng định cả nước Mỹ chỉ cần biết cách giải nghiệp sẽ thắng được đại dịch.
" alt="Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương" />Cuộc trò chuyện xúc động của 2 bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ươngMinh học giỏi, dáng người cao ráo, thư sinh, thần thái lạnh lùng, lại con nhà có học thức. Còn tôi không quá nổi bật nhưng được cái khéo tay. Một lần, nhà trường tổ chức cuộc thi nữ công gia chánh, tôi lọt vào mắt xanh của Minh khi trổ tài nấu ăn, cắm hoa.
Minh bảo anh thích một cô gái dịu dàng, đảm đang vì mẹ anh đã quá nóng tính, hà khắc, dành phần lớn thời gian theo đuổi công danh, sự nghiệp, chứ không phải là người phụ nữ của gia đình, khiến bố con anh lạc lõng.
Ngần ấy năm yêu Minh, tôi luôn cho anh ấy điều mà anh muốn, sự chăm sóc dịu dàng, quan tâm nhất của một người phụ nữ. Tôi cũng cảm thấy được yêu khi ở cạnh Minh. Tuy bề ngoài anh ấy có vẻ lạnh lùng nhưng luôn dành cho tôi sự ưu tiên. Anh ấy chăm chỉ làm việc, thời gian rảnh chỉ ở bên tôi, cùng nhau nấu nướng, xem phim hoặc đi du lịch. Anh không có thói quen tụ tập nhậu nhẹt hay đam mê bóng bánh, game bài.
Trái ngược với nhiều cặp đôi yêu nhau từ thời cấp ba thường nhanh chóng chia tay, chúng tôi đã ở bên nhau hơn 10 năm. Lúc trao nhau cái nắm tay đầu tiên, tôi mới 17 tuổi, giờ tôi 28, cũng đã sống thử với Minh 3 năm, nhưng ai hỏi đến chuyện kết hôn, tôi vẫn không biết trả lời thế nào.
Giờ thì trong hội bạn thân, tôi là người cuối cùng chưa chồng. Bạn tôi chỉ toàn yêu 1 đến 3 năm rồi cưới, không ai "dài dòng" như tôi cả. Chuyện tôi sống cùng Minh, tôi chỉ tâm sự với những cô bạn thân của mình. Minh cũng muốn chúng tôi giữ kín chuyện này càng tốt. Hội bạn tôi cứ xót thay cho tôi vì tôi chăm sóc Minh như một người vợ nhưng không có danh phận.
Nhìn bạn bè đồng trang lứa đều đã đề huề chồng con, bố mẹ tôi thì suốt ngày giục giã, tôi đã vứt bỏ hết tự trọng mà thẳng thắn hỏi Minh có định cưới tôi không. Anh ấy dường như không quan trọng mấy chuyện này.
Minh bảo: "Từ lâu anh đã coi em là người bạn đời, mình yêu nhau lâu đến vậy rồi cưới xin đâu còn quan trọng nữa, cần gì phải đăng ký kết hôn, cần gì phải ra mắt họ hàng, bao nhiêu câu chuyện về những phiền phức, bi kịch khi làm dâu, làm rể em còn chưa nghe à?".
Tôi hiểu Minh đang mang nỗi sợ hôn nhân, sợ sự ràng buộc của tờ đăng ký kết hôn vì anh đã chứng kiến cuộc hôn nhân lạnh lẽo của bố mẹ. Nhưng tôi cũng là phụ nữ, cũng ao ước một lần khoác lên mình bộ váy cô dâu, khiến bố mẹ mở mày mở mặt với họ hàng, làng xóm.
Không cần một lễ cưới rình rang, chỉ cần một đám cưới nhỏ, chính thức hai đứa về một nhà trước sự chứng kiến của người thân, bạn bè. Chỉ như vậy thôi mà quá khó với anh ấy hay sao?
Theo Dân Trí
Yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất
Mảnh đất 3 tỷ đồng của bố mẹ tôi đã làm thay đổi thái độ và quyết định của người yêu tôi chỉ trong chớp mắt.
" alt="Yêu lâu rồi nhưng bạn trai không chịu cưới" />Yêu lâu rồi nhưng bạn trai không chịu cưới- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Những người Việt mất trắng cơ nghiệp trong vụ cháy chợ ở Ba Lan
- Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương
- Bảo hiểm ‘Bay an toàn’: Yên tâm bay VietJet mùa Covid
- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Cuộc đời bi thảm của người mẫu Playboy đình đám nước Mỹ
- Chuyện tình sao 'Squid Game' Lee Jung Jae và tiểu thư xứ Hàn
- Người Việt đội mưa hiến máu cứu nạn nhân vụ khủng bố nhà hát Nga
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 30/01/2025 23:21 Tây Ban Nha ...[详细] -
Câu hỏi cứu giám đốc Ferrari khỏi lừa đảo deepfake
"Này, anh có nghe về thương vụ cực lớn mà tập đoàn chúng ta đang lên kế hoạch không? Tôi cần sự giúp đỡ của anh", một tin nhắn WhatsApp gửi đến vị giám đốc từ một người tự nhận là CEO Ferrari Benedetto Vigna.Nói với Bloomberg, người này cho biết tin nhắn không đến từ số liên lạc thông thường của Vigna. Ảnh đại diện cũng khác, dù đó là hình CEO đeo kính tạo dáng trong bộ vest và cà vạt, tay khoanh trước logo hình ngựa Ferrari quen thuộc.
"Hãy chuẩn bị ký thỏa thuận bảo mật mà luật sư sẽ lập tức gửi cho anh", một tin nhắn khác được gửi đến. "Cơ quan quản lý thị trường của Italy và sàn giao dịch chứng khoán Milan đã nhận thông báo. Anh hãy chuẩn bị sẵn sàng nhưng cũng cần thận trọng".
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
Xem clip:Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
Anh Tâm - người đàn cá. Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông.
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa tát đìa bắt cá đồng, đem nướng trui thơm nức ở miền Tây
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
" alt="Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông" /> ...[详细] -
Người yêu nói chia tay vì 'phải lòng' bạn thân của tôi
Tôi và P. quen nhau trong một bữa tiệc. Hôm đó tôi ăn mặc rất đẹp, anh ta làm quen, xin số điện thoại và bắt đầu theo đuổi tôi. P. có bề ngoài tầm thường nhưng cái miệng lại rất ngọt ngào, nói chuyện có duyên. Dù tôi khá hững hờ nhưng P. vẫn kiên trì theo đuổi và đối xử với tôi rất tốt, dần dần tôi cũng cảm mến và nhận lời yêu sau khi quen nhau được 3 tháng.
Cho dù L.Đ, bạn thân của tôi từng nói rằng những người khéo miệng như P. rất khó lường, sống với họ cuộc sống sẽ rất mệt mỏi. Thế nhưng có lẽ do bản thân luôn sống bất an từ khi còn nhỏ, nên khi được P. quan tâm chăm sóc tận tình tôi đã rung động.
Anh ấy đối xử với tôi ngày càng tốt hơn nên tôi cũng ngày càng yêu anh hơn. Anh gần như giỏi tất cả mọi thứ, tuy nhiên cũng có nhược điểm là tiết kiệm và rất nghe lời mẹ.
Chẳng hạn, khi chúng tôi đến trung tâm mua sắm, anh ấy thường nói có chuyện gì đó để tránh đi, sau này tôi mới nhận ra rằng anh ấy sợ phải thanh toán hóa đơn cho tôi.
Đôi khi chúng tôi đi ăn tối với L.Đ, khi cô ấy trả tiền thì người yêu tôi cũng không động đậy, dường như anh coi đó là chuyện đương nhiên.
L.Đ cho rằng người yêu tôi quá keo kiệt và nói tôi chẳng có mắt nhìn người mới bị thu hút bởi một người đàn ông như vậy. Nhưng vì yêu mù quáng, tôi đã bỏ ngoài tai tất cả.
Kể cả vệc anh rất nghe lời mẹ, để mẹ quản lý tiền lương hàng tháng hay luôn hỏi ý kiến mẹ khi làm bất cứ việc gì, tôi cũng không quan tâm lắm.
P. kể sau khi lĩnh lương, anh chỉ giữ một phần tiền sinh hoạt, còn lại anh đều đưa tất cho mẹ để bà quản lý, để dành sau này cưới vợ cho anh. P. thường nói rằng mẹ anh ấy rất tốt và khi gặp chắc bà sẽ thích tôi nên tôi cũng yên tâm phần nào.
Tuần trước, P. bảo mẹ anh có việc đến thành phố này (nhà anh ấy ở thành phố khác), nhân tiện bà muốn gặp gỡ và ăn tối cùng tôi. Tôi đồng ý nhưng đã rủ bạn thân tôi L.Đ đi cùng cho đỡ ngại.
Khi bạn trai giới thiệu tôi chỉ ngượng ngùng chào cô và giao tiếp cơ bản. L.Đ thì tự nhiên hơn, cậu ấy tươi cười chào hỏi và bắt chuyện với mẹ P. rất vui vẻ.
Tại bàn ăn, mẹ P. hỏi tôi điều kiện gia đình thế nào, tôi khiêm tốn nói gia đình mình chỉ bình thường, bố mẹ có quán ăn nhỏ. Đến khi tôi vào nhà vệ sinh, L.Đ đã trò chuyện khá nhiều với cô ấy, còn bạn trai tôi chỉ biết nghịch điện thoại di động.
Sau bữa ăn đó, L.Đ nhận xét mẹ P. hơi hợm mình và một lần nữa nhắc tôi càng nên cân nhắc nếu muốn tiến xa hơn với P. Cậu ấy kể rằng trong cuộc nói chuyện đã vô tình tiết lộ điều kiện gia đình tốt nên có vẻ mẹ P. đã để mắt đến cậu ấy.... Tôi chỉ cười trừ nhưng không ngờ hôm sau P. đã nói chia tay tôi vì lý do mẹ anh ấy không thích tôi lắm. Tôi rất sốc nhưng nhớ đến những gì L.Đ nói, tôi hỏi có phải mẹ anh ấy thích L.Đ làm con dâu hơn không?
P. tránh ánh mắt của tôi, lặng im không trả lời nhưng tôi đã hiểu. Tôi bật cười vì bây giờ mới thấy bộ mặt thật của P. Tôi nói: “Chia tay đi. Người như anh không đáng để tôi nhớ nhung dù chỉ là một chút!”…
Độc giả An
Tôi dại dột khi 'vay nóng' gần trăm triệu đồng cho người yêu đầu tư
Tương lai hạnh phúc thì chưa thấy đâu, giờ tôi sống trong cảnh nợ nần bủa vây, còn anh người yêu thì 'lặn' mất tăm…
" alt="Người yêu nói chia tay vì 'phải lòng' bạn thân của tôi" /> ...[详细] -
Ông Vũ Khoan: 'Cán bộ dám nghĩ, dám làm cần được bảo vệ'
Ông Vũ Khoan nói đây là lần đầu tiên Bộ Chính trị ban hành một văn bản riêng về chủ đề trên. Trong đó, tư tưởng nổi bật là khuyến khích cán bộ có tư duy sáng tạo, cách làm đột phá, tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách.Cách làm đột phá đó phải tập trung vào những vấn đề chưa được quy định hoặc đã có quy định nhưng không phù hợp với thực tiễn; mang lại giá trị, hiệu quả thiết thực, tạo được chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung...
Theo ông Vũ Khoan, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, sáng tạo "luôn là những nhân vật tinh hoa có năng lực nhìn xa trông rộng và dũng cảm dấn thân, mở đường dẫn dắt người dân".
Tuy nhiên, không ít người trong số họ vấp phải nhiều trở ngại, gian nan cần được thông cảm, bảo vệ, hỗ trợ. Đơn cử như Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phú (nay là Vĩnh Yên) Kim Ngọc từng đi đầu trong công cuộc "khoán" nông nghiệp thời kỳ trước Đổi mới 1986 và đã bị kỷ luật vì sự đổi mới này.
"Chủ trương nêu trên có ý nghĩa mở đường, đề ra định hướng chung, chắc sẽ cần ban hành các văn bản của Đảng và của Nhà nước nhằm cụ thể hóa, triển khai và xử lý những vấn đề, tình huống cụ thể nảy sinh trong thực tiễn", nguyên Phó thủ tướng nói.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Linh Lê - 30/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Ví điện tử gia đình thay con cái chăm sóc cha mẹ thời Covid
Tận dụng công nghệ, quan tâm cha mẹ đúng cáchĐã hơn 4 tuần kể từ khi đợt dịch Covid-19 thứ 4 tại Việt Nam bùng phát, Hà An (25 tuổi, làm việc tại Hà Nội) chưa thể về thăm bố mẹ ở TP. Hải Phòng vì lý do “hạn chế di chuyển khi không cần thiết” để đảm bảo an toàn sức khỏe mùa dịch.
Những dòng tin nhắn của An gửi về cho bố mẹ: "Dịch bệnh phức tạp bố mẹ ở nhà giữ gìn sức khỏe và hạn chế đến nơi đông người" khiến cô vẫn cảm thấy chưa đủ. Nghĩ đi nghĩ lại, càng lo lắng cho những sinh hoạt hàng ngày của bố mẹ ở nhà bởi họ chủ yếu dùng tiền mặt khi đi chợ, siêu thị, điều này có thể không an toàn bởi tiền mặt cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Là người trẻ hiện đại, Hà An luôn bắt kịp trào lưu thanh toán hiện đại. Để đảm bảo an toàn cô sử dụng ví điện tử phục vụ cho các giao dịch hàng ngày. Khi ví điện tử VNPAY tích hợp tính năng “Ví gia đình” cô đã mở ngay cho bố mẹ ở nhà một tài khoản ví từ ví chính của mình. Như một món quà ý nghĩa, ví VNPAY giúp An và bố mẹ thu hẹp khoảng cách, thay An quan tâm bố mẹ giữa lúc Covid-19 vẫn đang phức tạp.
Tiện ích Ví gia đình trên ví VNPAY “Sử dụng ví VNPAY thường xuyên, tôi mới thấy sự tiện lợi của việc thanh toán không dùng tiền mặt và đặc biệt là tôi bị hấp dẫn bởi tính năng ví gia đình, đây là công cụ đắc lực giúp tôi thể hiện tình yêu thương với bố mẹ. Không còn những lần phải gọi về nhà hỏi bố mẹ hết tiền chưa, hay quên ra bến xe gửi tiền cho bố mẹ, bố mẹ tôi có thể sử dụng ví VNPAY để chi tiêu cho mọi sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, dùng ví VNPAY bố mẹ cũng không phải sử dụng tiền mặt khiến tôi yên tâm hơn”, An chia sẻ.
Được biết, ví VNPAY là ví điện tử gia đình tiên phong tại Việt Nam, tích hợp nhiều tính năng hiện đại hỗ trợ chi tiêu thông minh. Người dùng như Hà An có thể tạo ví cho các thành viên trong gia đình mình (bố mẹ, vợ/chồng, con cái). Mỗi người có thể tạo một hoặc nhiều ví thành viên và có thể cài đặt hạn mức chi tiêu cho từng thành viên trong gia đình, theo dõi thông tin tiêu dùng của từng thành viên.
Các thành viên gia đình có thể thực hiện mọi giao dịch từ nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn, thanh toán QR Pay, mua sắm hàng hóa, đặt vé tàu, xe, vé xem phim, đặt phòng khách sạn hay thanh toán học phí…theo hạn mức chi tiêu do người dùng ví chính cài đặt mà không cần phải làm các thủ tục đăng ký phức tạp. Đây là điểm cộng của VNPAY trên thị trường ví điện tử.
Giúp cha mẹ tận hưởng những tiện ích 4.0
Nhận được tin nhắn của mẹ: "Hôm nay mẹ đi siêu thị không cần phải dùng đến tiền mặt mà quét mã VNPAY-QR ngay trên ví, đã thế mẹ còn được giảm giá. Tiện lợi lắm! Bố mẹ cảm ơn con gái nhiều lắm", An cảm thấy hạnh phúc.
Cũng nhờ có ví VNPAY, bố mẹ cô không cần đến tận điểm giao dịch để thanh toán tiền điện, nước. “Bố mẹ chỉ cần ngồi nhà, mở ví chưa đầy một phút là xong. Hôm qua bác hàng xóm sang còn bất ngờ và cũng đang về khoe con trai rồi để nó mở cho cái ví dùng cho tiện đấy con ạ!”, mẹ An nói thêm với con gái.
Ví VNPAY giúp mọi thế hệ tiếp cận với thanh toán hiện đại Mẹ An cũng hứa với con gái khi nào hết dịch bố mẹ cô sẽ tự đặt vé xe đi du lịch, lên Hà Nội thăm con mà không cần ra bến mua vé truyền thống như trước đây nữa. Nhờ ví VNPAY tình cảm gia đình giữa An và bố mẹ ngày thêm gắn kết hơn.
Có thể thấy, trong nhịp sống bận rộn, nhiều người trẻ dành phần lớn thời gian, tâm trí cho công việc và các mối quan hệ ngoài xã hội. Thế nhưng không phải vì vậy mà họ thiếu sự quan tâm, tinh tế, thấu hiểu người thân của mình, đặc biệt là cha mẹ. Dù ở đâu nếu muốn thể hiện sự quan tâm bạn cũng có thể tận dụng những tiện ích công nghệ như ví VNPAY để bày tỏ tình cảm của mình với cha mẹ. Với bố mẹ Hà An, ví VNPAY là món quà thiết thực, ý nghĩa nhất trong thời điểm Covid-19 phức tạp.
Hướng dẫn mở ví gia đình trên ví VNPAY Doãn Phong
" alt="Ví điện tử gia đình thay con cái chăm sóc cha mẹ thời Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Quy định cấm chụp ảnh geisha gây tranh cãi ở Kyoto
" alt="Quy định cấm chụp ảnh geisha gây tranh cãi ở Kyoto" />
- Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- Người đàn ông trồng 100 chậu hoa hồng trên mái tôn để tặng vợ
- Bí mật đằng sau những cuộc hôn nhân của giới tỷ phú
- Phụ nữ Mỹ ngày càng thích cuộc sống độc thân
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng
- Hai cách nấu chè hạt sen thơm ngon đơn giản tại nhà