Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Ban tổ chức còn công bố Nam Em đoạt danh hiệu Người đẹp truyền thông, cô được đặc cách đi tiếp. Trước đó, thí sinh ghi điểm với phong cách trình diễn tươi tắn, được nhiều khán giả theo dõi trực tiếp đêm thi bình luận ủng hộ. Người đẹp cao 1,72 mét, nặng 56kg, số đo ba vòng 88-65-96 cm.
- Vợ chồng chị Linh ở Đan Phượng, Hà Nội cùng làm nhân viên văn phòng. Anh chị có 2 con và đã có nhà riêng.
Dịch bệnh căng thẳng nhưng may mắn công việc của hai vợ chồng không bị ảnh hưởng. Cả hai vẫn nhận đủ lương nên tài chính gia đình vẫn được đảm bảo.
Chị Ngọc Linh là nhân viên văn phòng đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội. “May mắn công việc của vợ chồng mình không bị ảnh hưởng, thu nhập vẫn ổn. Hơn nữa, vợ chồng mình cũng có tài chính dự phòng nên dịch tới, hai vợ chồng không quá bị động. Tuy nhiên, tình hình dịch không biết còn kéo dài tới khi nào nên mình phải chỉnh lại kế hoạch chi tiêu cho thích ứng với hoàn cảnh chung cũng như còn ứng phó lâu dài với covid-19”.
Chị Linh kể, trước kia mỗi khi đi mua sắm thực phẩm, chị mua theo nhu cầu, thuận là mua hoặc thích là sắm. Trung bình một tháng, khoản tiền ăn tiêu tốn của anh chị khoảng 7 triệu. Song từ ngày dịch bùng phát, thành phố thực hiện giãn cách xã hội, mọi khoản chi tiêu trong gia đình chị đều được chia cụ thể, rõ ràng. Riêng tiền ăn, chị Linh giảm xuống chỉ bằng một nửa so với trước khi có dịch.
Từ khi có dịch, các con nghỉ học ở nhà, để bảo bảo sức khỏe cho cả gia đình cũng là thực hiện chi tiêu tiết kiệm, cả 3 bữa mình đều tự tay vào bếp. Mỗi bữa mình chi trong khoảng trên dưới 100.000 đồng, cùng lắm là 150.000 đồng. Cộng 3 bữa lại, một tháng mình vẫn chi hết 7 triệu đồng nhưng tính ra là giảm quá nửa so với thời điểm chưa có dịch”.“Ngày trước nhà mình chỉ ăn bữa tối ở nhà nhưng cũng tốn 7 triệu/tháng. Trung bình mỗi bữa mình chi khoảng 250.000 đến 300.000 đồng cho nhà 4 thành viên.Theo chị Linh, trong giai đoạn dịch bệnh, điều quan trọng nhất là tập trung chăm sóc sức khỏe, đảm bảo đầy đủ những nhu cầu thiết yếu. Các khoản chi tiêu không quá quan trọng, chị đều tạm thời lược bỏ. Chẳng hạn, chị vốn là người yêu hoa, trước dịch, mỗi tháng chị đều chi 400.000 đồng để mua hoa tươi cắm. Trong nhà chị chưa bao giờ thiếu vẻ rực rỡ của những loài hoa. Nhưng hiện tại chị Linh đã cắt khoản chi tiêu này.
Chị Linh rất thích cắm hoa tươi trong nhà, trước dịch mỗi tháng chị chi 400.000 đồng để mua hoa tươi trang trí, nhưng hiện tại chị đắt cắt giảm khoản này. Chị Linh cũng chia sẻ, tuy thực hiện giảm bớt chi tiêu nhưng chị luôn cố gắng căn chỉnh thật khéo để mỗi bữa cơm vẫn đủ dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
Mâm cơm của chị Linh thường gồm 1- 2 món mặn, 1 bát canh nấu, rau xanh. Vì khoản chi cho bữa ăn đã giảm bớt đi 1 nửa nên thời gian này, chị hạn chế mua những thực phẩm đắt đỏ, chỉ mua những thực phẩm bình dân. Chị nói, điều quan trọng là trong quá trình chế biến đồ ăn, chị liên tục đổi món, tránh trùng lặp thực đơn giữa các bữa để chồng và 2 con không có cảm giác ngán thức ăn.
“Ngày trước hầu như ngày nào đi làm về mình cũng rẽ vào chợ hoặc siêu thị mua đồ, nhiều khi chi tiêu theo cảm hứng. Thời gian này mỗi tuần mình đi chợ 1 lần. Buổi tối trước khi đi chợ mình lấy giấy liệt kê những thứ cần mua. Phần thực phẩm, mình hình dung ước tính từng ngày, làm những món gì, mua tầm bao nhiêu thì đủ. Như thế đi chợ sẽ vừa nhanh mà không bị tình trạng thứ cần mua thì không mua, thứ mua về lại không dùng tới”, chị Linh cho hay.
Cũng theo chia sẻ của chị Linh, khi mua thực phẩm về, chị sẽ làm sạch, chia thực phẩm thành từng phần nhỏ ứng với mỗi bữa ăn. Món nào cần sơ chế qua thì chị sơ chế rồi cất gọn để tới bữa chỉ việc mang ra dùng, như vậy thực phẩm vừa đảm bảo tươi ngon mà lúc nào cũng nhanh hơn.
Thu Giang
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Vợ xin thêm tiền chi tiêu, chồng định mắng thì nghẹn ngào khi nhìn xuống chân cô
Nhìn chân vợ như thế, Hùng nghẹn lời không thể thốt ra được câu nào thêm.
" alt="Giảm nửa chi tiêu vẫn có mâm cơm ngon mùa dịch" /> - Gen sống xanh trong mỗi người
Chọn tên nhóm là Gen Xanh, theo Đặng Thị Thơm, Gen ở đây nghĩa là gen di truyền, Xanh là lối sống xanh, tối giản.
“Trong mỗi người chúng ta đều có rất nhiều loại Gen và tôi tin rằng trong đó có tồn tại một loại Gen mang tên “Gen Sống Xanh”. Không chỉ vậy, Gen Xanh này sẽ còn di truyền qua nhiều thế hệ khác nữa”, cô thủ lĩnh trẻ nói với VietNamNet.
Chia sẻ về ý tưởng thành lập nhóm của mình, Đặng Thị Thơm cho biết, bắt đầu từ việc xót xa với cảnh tượng túi nilông, quần áo cũ, giấy báo và rác điện tử... bị vứt bỏ khắp nơi. “Tôi muốn làm gì đó”…
Và cô bé vừa đỗ Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM đã làm thật nhiều việc. Trong đó phải kể đến chiến dịch "Rác đi quà về" tại TP.HCM. Nhiều ngày hội đã diễn ra từ chiến dịch này, thu gom được hơn 10 tấn quần áo cũ, vài tấn pin, rác thải điện tử cùng với số lượng lớn vỏ hộp sữa và thuỷ tinh. Trung bình cứ 1-2 tháng Gen Xanh sẽ tổ chức ngày hội đổi rác và phiên chợ xanh cho người dân.
Đặng Thị Thơm trong một chương trình gây quỹ cho hoạt động của Gen Xanh. Đáng tiếc là dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến TP.HCM nên các hoạt trong chiến dịch trên phải tạm dừng. Tuy vậy, tính đến nay, như Thơm thống kê, Gen Xanh đã tổ chức được khoảng 6-7 ngày hội, 2 buổi workshop cho trẻ em và phụ huynh, 2 buổi talkshow cho công ty.
Có dịp đi tham dự các buổi chia sẻ mà Thơm là diễn giả mới thấy tâm huyết, cũng như tấm lòng của bạn với một dự án thiện lành cho môi trường. Các hoạt động vì môi trường của Thơm không ngoài việc kích hoạt suy nghĩ của mọi người, rằng nếu mỗi người chung góp một tay sẽ làm cho môi trường dễ thở hơn, cũng chính là làm cho mình sống khỏe hơn, bình an hơn trong tinh thần ta và môi trường sống tác động qua lại lẫn nhau…
Những ngày này, Đặng Thị Thơm đang tham gia tình nguyện chống dịch ở địa phương, nhưng vẫn trăn trở với hoạt động mới. Đó là tìm nguồn máy vi tính rẻ, cũ để kết nối trao tặng học trò khó khăn bắt buộc học online để chống dịch.
Hối hả với công việc thiện nguyện, cô sinh viên năm nhất ngành quan hệ công chúng chia sẻ: “Gen Xanh không đặt ra mục tiêu lớn lao là phải tác động được đến 1.000 - 2.000 người mà chỉ nghĩ là, dù chỉ 1-2 người đến với nhóm, nhưng họ nhận thức được việc bảo vệ môi trường và ý thức hơn về thói quen tiêu dùng của bản thân - đó đã là một điều rất đáng mừng.
Đổi pin, hộp sữa, chai nhựa lấy cây xanh do Gen Xanh tổ chức Hiện tại, trong team Gen Xanh có những người trước đây chỉ vì tò mò mà tới tham gia chương trình nhưng sau đó đã bắt đầu nhận thức được và cùng đồng hành với dự án, giúp thêm nhiều người thay đổi thói quen cũ, hình thành lối sống xanh.
Vượt qua khó khăn
Có khó khăn nào trong việc làm dự án? Câu hỏi này đã được Thơm thật thà bày tỏ, rằng bản thân bắt đầu các hoạt động tình nguyện từ khi 16 tuổi, và bắt đầu hoạt động độc lập lúc 17 tuổi nên đương nhiên gặp khá nhiều khó khăn.
Có thể với nhiều người lớn tuổi hơn thì đó chỉ là chuyện nhỏ. Trong những khó khăn mà cô nói là thử thách đó chính là cân bằng việc học tập, sự phản đối của gia đình, thầy cô. “Học không lo mà lo làm chuyện… bao đồng”, đấy là điều thi thoảng Thơm vẫn nghe, hay có lúc kinh phí cho hoạt động “kẹt cứng”, tưởng phải dừng.
“Tuy nhiên, bản thân tôi khá lạc quan, nên thường sẽ gạt những điều đó qua để cố gắng làm”, Thơm nói về cách vượt qua chướng ngại.
Nhờ vậy, đến thời điểm này, khi Gen Xanh được biết đến trên cộng đồng thiện nguyện thì gia đình và thầy cô cũng đã hiểu, ủng hộ tinh thần cho Thơm tiếp tục dự án.
Đặng Thị Thơm trong workshop “Trẻ em hòa nhập với thiên nhiên” Trăn trở về ý tưởng lan tỏa lối sống xanh, ý thức bảo vệ môi trường, Thơm nói đây là trách nhiệm của mỗi người. Tuy nhiên, có thể do thói quen sống “thoải mái” lâu nay, vứt rác bừa bãi, đi chợ bằng bao nilông, phung phí điện, nước nên mọi người chưa quan tâm tới bảo vệ môi trường.
“Việc làm của tôi và các bạn tuy bé nhỏ nhưng sẽ góp một ngọn lửa thắp sáng câu chuyện bảo vệ môi trường; cùng với những tổ chức hoặc nhà nước chuyên chở thông điệp sống xanh, sống tích cực từ việc làm xanh đất mẹ…”, Thơm hoan hỉ nhìn lại quá trình đã đi qua.
Với Thơm, việc lớn lao - bảo vệ môi trường - ngoài hoạt động thiện nguyện, tự phát nhỏ lẻ, quan trọng hơn phải là chính sách quốc gia. Đặng Thị Thơm góp ý, cần có những biện pháp chế tài mạnh tay hơn nữa, tuyên truyền sâu rộng hơn nữa để thúc đẩy mỗi người cùng góp tay cho việc này. Theo thủ lĩnh Gen Xanh, khi hiểu rõ bảo vệ môi trường cũng quan trọng không kém thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội thì nhà nước và nhân dân, các tổ chức sẽ cùng làm.
“Mỗi chúng ta nếu đều có ý thức từ từng hành động nhỏ nhất thì sẽ góp phần rất lớn cho công cuộc xây dựng môi trường xanh này”, Đặng Thị Thơm nói.
Lưu Đình Long
Ông chủ phòng gym và 4 tháng vui buồn cùng những chuyến cứu trợ
Có những tình huống dở khóc dở cười, có những hình ảnh xót xa mà anh gặp phải trong suốt 4 tháng tham gia hỗ trợ lương thực cho người nghèo nghèo.
" alt="Nữ sinh 18 tuổi khơi dậy 'gen' sống xanh trong mỗi người" /> Các bé đang được cho ăn buổi chiều. Ảnh: Huy Phan Trong góc phòng, đồ chơi bằng nhựa của các bé xếp đầy hai giỏ, một xe đẩy tập đi, chiếc võng. Ngoài ra, vật dụng chẳng có gì đáng giá ngoài tấm nệm ngả lưng vào ban đêm, chiếc tủ gỗ nhỏ xíu và mấy tấm hình cưới của vợ chồng chị Thư.
Bà Huỳnh Thị Phụng (tên thường gọi là Nở) - bà nội của các bé - tươi cười khi được chúng tôi hỏi thăm về tình hình sức khỏe của các cháu. Bà cho biết hầu hết các bé sức khỏe đều bình thường, có bé phát triển tốt là đằng khác, không có bệnh tật gì đáng kể.
Khi hỏi tên các bé, chị Thư nói, họ và chữ lót các bé là Nguyễn Lê Quách Thế, còn tên thì gắn vào lần lượt theo tứ tự từ lớn đến bé gồm 3 trai là Huynh, Đệ, Lộc và 2 gái là Phượng, Muổi, đặt tên theo cách người Việt lẫn Hoa.
"Tên của các bé được ghép từ họ cha, mẹ và chữ Thế trong đời con, cháu thứ 11 theo dòng tộc người Hoa, bởi ông nội các cháu là người Hoa" - bà Phụng xen vào.
Từ trái qua phải: Huynh, Đệ, Lộc, Phượng, Muổi. Ảnh: Phan Cường
Ghi nhận của chúng tôi, trong 5 bé, bé trai đầu (tên gọi khác là Cả) có cơ thể khỏe mạnh, tính tình tương đối "lì", nặng cân hơn các bé còn lại; còn dễ thương, xinh xắn có thể nói đến bé gái út. Quậy nhất có thể nói đến bé trai thứ ba. Hai bé còn lại là bé trai thứ hai và bé gái thứ tư thì hiền hơn, ít nghịch. Được người lạ ẵm trên tay, các bé rất dễ chịu, không khóc quấy.
Chị Thư cho biết, kể từ lúc chào đời đến nay, hầu như các bé chỉ được nuôi nấng quanh quẩn trong nhà, ít khi ra ngoài trừ trường hợp đi khám bệnh hay những trường hợp đặc biệt.
Chưa nhận được chu cấp từ Nhà nước
Để chăm được các bé ít nhất phải có 3 người túc trực gồm bà Phụng, chị Thư và một cô giúp việc. Có khi họ phải thức cùng lúc, hoặc người khác ngủ phải có người thức canh. Riêng chị Thư phải nghỉ việc làm để ở nhà chăm sóc cho các con.
Theo bà Phụng, hằng ngày bà đi chợ chi tiêu khoảng trên 100.000 đồng, chưa kể tiền sữa. Riêng về phần sữa có một công ty tài trợ các bé đến 3 tuổi mới dừng. Tuy nhiên, lượng sữa không đủ dùng, bởi các bé uống sữa rất nhiều. "Của cho thì mình tự cân đối sao cho hài hòa chứ đâu thể xin được nữa”, chị Thư cho biết.
"Mỗi lúc ăn từng lượt hết bé này sang bé khác. Chỉ mỗi cho ăn thấy cũng cực chứ chưa nói đến chuyện gì khác nhưng bù lại trong nhà có tiếng khóc, cười bi bô của các cháu làm tui cũng thấy vui lên, tăng thêm động lực, có sức khỏe để chăm sóc chúng được tốt hơn, riết rồi cũng quen” – bà Phụng nói.
Ngoài bữa ăn thông thường, lâu lâu bà Phụng cũng dành chút tiền mua gà ác, cua, lươn, chình… để tẩm bổ cho các bé.
Chị Thư và con trai thứ ba. Ảnh: Huy Phan
Chị Thư chia sẻ, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Hiếu (39 tuổi), vẫn còn làm tài xế taxi Mai Linh, lương khoảng 6 triệu đồng/tháng. Với mức lương đó chỉ vừa đủ lo cho gia đình, không dư dả gì.
Bác sĩ Cao Hữu Thịnh, người kích trứng thụ tinh ca sinh 5 này, cho biết ông vẫn thường xuyên thăm hỏi sức khỏe các bé. "Các bé phát triển bình thường, không có dấu hiệu gì bất ổn. Có chăng là những bệnh lặt vặt như hô hấp, ho cảm mà thôi. Các bé ổn định về tâm thần vận động về trí não, cân nặng, không bị ốm đau nặng, không bị suy dinh dưỡng là tốt rồi", bác sĩ Thịnh cho biết.
Theo thông tin trước đó, công ty Cổ phần taxi Mai Linh hứa tài trợ cho các bé nhưng đến nay vẫn chưa thấy động tĩnh gì. Về phía Nhà nước, chính quyền địa phương, chị Thư cho biết, gia đình chị chưa nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào về tài chính hay bất cứ chế độ nào dành cho các bé.
Ngày 17/3/2014 sắp tới là ngày sinh nhật tròn 1 tuổi của 5 bé.
(Theo VTC News)" alt="Ca sinh 5 ở TP.HCM bây giờ ra sao?" />Vẫn biết mọi người hỏi han mình là có ý quan tâm nhưng tôi vẫn thấy khó chịu. Vì thế, để tránh chuốc bực vào người, tôi nhốt mình trong phòng cả ngày, chẳng muốn gặp ai, chẳng muốn làm gì và càng chẳng muốn đi đâu. Chẳng may có bị hỏi chuyện chồng con thì cứ cố cười cho qua, rồi nói như kiểu "khất nợ" là năm sau phấn đấu. Đấy các bạn cứ nghĩ xem, Tết mà cứ thế thì tôi có vui được không. Hai năm rồi tôi nghỉ Tết như thế đấy, nên Tết năm nay, tình trạng của tôi cũng chẳng mấy khá khẩm hơn vì hiện giờ tôi vẫn chưa có người yêu để dẫn về ra mắt bố mẹ.
Vẫn biết mọi người hỏi han mình là có ý quan tâm nhưng tôi vẫn thấy khó chịu. (ảnh minh họa)
Nhiều lúc tôi tự xem xét lại bản thân, không xấu, tính tình không đến nỗi nào, công việc tốt, vậy mà chẳng hề có người đàn ông nào vây quanh tán tỉnh tôi. Nếu có cũng chỉ được vài hôm thì các anh cũng tự nhiên "biến mất" mà không biết lý do tại sao. Nhiều lúc tôi tự hỏi: Mình vô duyên đến thế sao? Tôi thấy mình số mình thật thê thảm, chưa có mối tinh đầu mà giờ đã phải cuống cuồng đi tìm tình cuối.
Nhà tôi có 3 anh chị em, tôi là chị cả, 2 em tôi đã lập gia đình, chỉ còn mỗi tôi. Vì hoàn cảnh gia đình không được khá giả nên suốt thời gian đi học, tôi rất ngoan ngoãn, chỉ biết đi học và phụ giúp bố mẹ việc nhà. Đến cả khi đi học đại học cũng vậy, môi trường học ít con trai nên tôi cũng không quen thêm được bạn trai nào. Thấy tôi chăm chỉ học hành, không yêu đương lăng nhăng nên bố mẹ tôi rất yêu tâm và động viên tôi cố gắng học hành, sau này đi làm rồi mới tính chuyện yêu đương chồng con cũng chưa muộn.
Khi ra trường, tôi may mắn xin được công việc tốt với thu nhập khá. Ở nơi làm việc cũng có nhiều con trai nhưng không hiểu sao chẳng có anh nào ngó ngàng tới tôi. Có lẽ do tính tôi sống quá khép kín, ít chia sẻ nên chẳng ai dám đến gần, chứ nói gì tới chuyện tìm hiểu. Cuộc sống sau khi đi làm của tôi chẳng khác với khi còn đi học là mấy: Sáng đi làm rồi tối về nhà, cứ thế ngày này qua ngày khác, bao năm nay vẫn không có gì thay đổi. Quanh năm suốt tháng, cứ đi làm về là tôi chỉ quanh quẩn ở nhà làm bạn với ti vi và máy tính, chán thì lại lăn ra ngủ, tuyệt nhiên không có điện thoại hay tin nhắn của bạn trai…
Cũng giống như nhiều bạn gái khác, tôi cũng muốn nhận được sự quan tâm, chăm sóc, chiều chuộng từ bạn trai. Vậy mà bước sang tuổi 32 mà tôi vẫn chưa được một lần yêu, thậm chí một cái nắm tay với đàn ông tôi cũng con chưa biết có cảm giác thế nào. Có lẽ vì thiếu vắng tình yêu nên tôi đâm ra già nua, khó tính, hay cáu gắt. Nhiều lúc ngồi nghĩ, con gái 32 tuổi chưa kết hôn thì còn có nhiều, chứ đến tuổi này mà chưa có mảnh tình vắt vai, chưa một lần yêu thì cả thế gian chắc chỉ có tôi.
Chẳng lẽ, tôi phải dùng cách thuê người giả làm bạn trai dẫn về nhà cho bố mẹ yên tâm và tôi cũng được yên thân? (ảnh minh họa)
Tất cả đều cho rằng tôi ế vì quá kén chọn, anh nào đến cũng chê bai này kia, rồi "cao không tới, thấp không thông"… Không ai tin tôi là đứa con gái chưa một lần được tỏ tình, không có ai tán, chưa một lần được nắm tay con trai hay chưa một lần được yêu. Vài lần đầu tôi còn giải thích, biện hộ, nhưng giờ tôi chẳng dại gì mà giải thích, càng cố giải thích thì càng bị cho là kén chọn. Nhiều lúc nghĩ đời có nhiều chuyện đến lạ, khi mình nói thật thì lại chẳng ai tin.
Chỉ còn chưa tới 2 tháng nữa là Tết, nghĩ đến cảnh về nhà bị tra hỏi, giục giã là tôi đã phát hoảng rồi. Dạo gần đây, mẹ cũng thường xuyên gọi và dặn tôi lên xuống: "32 tuổi rồi đấy, còn trẻ trung gì nữa mà cứ lần nữa mãi. Năm nay mà không có thằng nào dẫn về nhà là không xong với tôi đâu đấy".
Chẳng lẽ, tôi phải dùng cách thuê người giả làm bạn trai dẫn về nhà cho bố mẹ yên tâm và tôi cũng được yên thân?
(Theo Khampha.vn)" alt="32 tuổi, chưa một mảnh tình vắt vai" />- Anh thẳng tay cho tôi cái bạt tai vìtội “hỗn” dám gọi mẹ anh là bà nọ bà kia, nói xấu “đấng sinh thành” của anh vớithiên hạ…
TIN BÀI KHÁC
Phụ tình còn 'bốc lửa bỏ tay' bạn đời...
Những căn nhà 'tí hon' giữa lòng Sài Gòn
Nỗi lòng của người vợ có chồng "xấu như ma"
Ly kỳ chuyện hổ bạch châu Phi sinh con ở Nghệ An
Hà Nội: Đi xe ôm không cần mặc cả
" alt="Thẳng tay tát vợ vì tội 'nói xấu' mẹ chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- ·Chồng đi công tác về, nhìn tấm ảnh trên tường mà suýt ngã khỏi giường
- ·Điều hòa hút nhiều người mua dịp nóng cao điểm
- ·16 năm học Toán không biết dùng làm gì?
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Băn khoăn nên xử chồng hay kẻ thứ ba?
- ·Mãn kinh sớm sau điều trị ung thư
- ·Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ...
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Con dâu lập mưu để mẹ chồng cho ở riêng
- Những cuộc hôn nhân nàykhiến dư luận phải đặc biệt chú ý bởi chú rể lại nhiều tuổi hơn cảbố vợ. Thậm chí, có trường hợp vợ mới cưới còn ít tuổi hơn con gáiriêng của chồng.Lấy vợ sinh con ở tuổi "thậpcổ lai hy"
Sự kiện cụ ông 90 tuổi sinh con vớingười vợ ngoài ba mươi ở huyện Tân Kỳ, Nghệ An là câu chuyện xôn xaonhiều năm ở mảnh đất này. Vợ của ông Trần Văn Thuận (SN 1921, huyệnTân Kỳ) là chị Nguyễn Thị Nhung (SN 1971), kém ông đúng....50 tuổi.
Ông Trần Văn Thuận và con (Ảnh: Bưu điện Việt Nam)
" alt="Lạ lùng: Lấy vợ, sinh con ở tuổi ...90" /> Bây giờ tôi lại muốn ngoại tình với vợ cũ (ảnh minh họa)
Vợ chồng không có những ngày tháng vui vẻ, lãng mạn nữa. Lúc nào vợ cũng chỉ tiền tiền, rồi tra khảo tôi như người trong tù. Nhiều khi muốn đi chơi với bạn bè, vợ cũng cằn nhằn, không cho phép. Không hiểu sao vợ lại thành ra như vậy. Suốt ngày chỉ có dạy đời chồng, rồi không khi nào nói được câu nhẹ nhàng, tình cảm.
Sống với nhau như vậy, đã có một đứa con mà hai vợ chồng vẫn không có tiến triển. Tôi nhiều khi bực vợ, nên cứ làm tới. Tôi đi ra ngoài chơi, sống bất cần hơn. Và trong thời gian đó, tôi đã buông thả, quen một cô và ngoại tình với cô ấy.
Vợ cũ thành bồ
Tất nhiên, từ khi ngoại tình, mọi chuyện với tôi rất khác. Tôi cũng không cần bận tâm nhiều đến vợ nên vợ nói gì tôi nghe đấy. Vì tôi cho em quyền tự quyết, cho vợ cảm thấy thoải mái khi ở gần tôi thì tôi mới thoải mái giao du được. Tôi ngoại tình nhưng vợ không hay biết gì, cứ nghĩ tôi đã thông ra, hiểu ra vấn đề. Nhưng mà thú thực, sống với người vợ như ‘bố tướng’ thế, tôi cảm thấy chán lắm rồi!
Tôi sống vui vẻ hơn, thoải mái hơn. Nhưng càng thấy tôi thế vợ càng tức tối. Vợ bảo tôi là loại đàn ông vô lo, vô nghĩ. Thực ra, tôi không muốn lo nghĩ gì nữa, vì tôi đã quá chán rồi. Tôi cứ mặc kệ vợ, sống như vậy. Và rồi, một ngày, vợ bảo tôi ly hôn đi. Tôi cũng chấp nhận ly hôn ngay, và kí vào đơn ly hôn đã viết sẵn. Vợ tôi hơi choáng và hỏi tại sao. Tôi bảo mình đã có người mới. Lúc đó thì mọi thủ tục cũng đã làm xong hết rồi. Vợ tôi được nuôi con.
Hơn 1 năm sau, tôi lấy cô bồ làm vợ. Nhưng những ngày đầu, khi ly hôn, tôi đã có chút suy nghĩ, vì con tôi sẽ cô đơn, không được trọn vẹn tình thương của bố mẹ. Tôi thường xuyên đến thăm con và vẫn có trách nhiệm với con. Sống với vợ hai, tôi tưởng cuộc sống sẽ hạnh phúc hơn, vui hơn người vợ cũ. Vì những ngày tháng ở bên bồ đó, tôi cảm thấy thoải mái lắm!
Và những ngày đó, tôi thường hay qua lại nhà vợ cũ để thăm con. Vì khi cô đơn, tôi càng nhớ con nhiều hơn. (ảnh minh họa)
Nhưng khi sống cùng với nhau, tôi mới bắt đầu phát hiện ra những tật xấu của cô ấy. Cô ấy cũng chỉ biết đến tiền, lúc nào cũng đòi hỏi tôi, bắt tôi phải thay đổi theo sở thích và mong muốn của cô ấy. Cô ấy còn không biết cơm nước, chăm chồng, chăm con như người vợ cũ của tôi.
Còn chuyện với mẹ chồng thì khỏi phải nói. Cô ấy không bao giờ biết nhường người lớn. Từ ngày lấy nhau, chúng tôi chỉ biết ăn hàng. Cuộc sống không là mơ, không giống như mong đợi của mình. Cặp bồ thì thích nhưng lấy nhau thì chán hẳn.
Và những ngày đó, tôi thường hay qua lại nhà vợ cũ để thăm con. Vì khi cô đơn, tôi càng nhớ con nhiều hơn. Thời gian đó tôi đến nhà vợ cũ, vợ lại chăm sóc tôi chu đáo vô cùng. Cơm nước tinh tươm, mọi thứ đều đầy đủ. Nghĩ đến người vợ hiện tại, tôi càng ân hận vì quyết định của mình. Đúng là tôi đã cầu toàn, vợ chồng lúc nào chả có mâu thuẫn. Nếu như tôi không tính toán, không lăng nhăng thì giờ chúng tôi đã là một gia đình hạnh phúc.
Nhưng tôi không dám quay về bên vợ dù có vẻ, vợ cũ vẫn còn yêu tôi nhiều lắm! Bây giờ, tôi lại chán vợ mới, nghĩ thật tiếc vì đã bỏ vợ lấy cô bồ này. Tôi lại tiếp tục qua lại nhà vợ cũ, tôi ngủ ở đó suốt mấy hôm và chỉ muốn ngoại tình với vợ như vậy. Còn có con tôi nữa, có hạnh phúc nào hơn. Còn vợ mới, dù không thể ly dị nhưng tôi mặc kệ, cứ sống như vậy thôi, được tới ngày nào thì hay ngày đó. Thật buồn cười, giờ vợ cũ đã thành bồ của tôi!
(Theo Eva)" alt="Vợ cũ giờ lại thành bồ của tôi" />- Chồng tôi rất tốt tính, anh hiền lành và trách nhiệm. Gia đình hai bên, bạn bè đồng nghiệp ai cũng yêu quý anh. Mọi người gặp anh luôn nói tôi có phước khi lấy được anh.
Đó là điểm không thể chối cãi, nhưng thực tình có những điểm ở anh khiến tôi từng phải rơi nước mắt nhiều đêm. Có lẽ đó là điểm trừ duy nhất ở anh, cũng là điểm khiến tôi không tìm thấy hạnh phúc trọn vẹn khi ở bên anh.
Chồng tôi không có nhiều nhu cầu. Và anh chỉ gần gũi khi có nhu cầu. Còn bình thường anh chỉ biết đến công việc mà thôi. Anh làm tất cả mọi việc, không nề hà bất cứ việc gì. Việc cơ quan nhiều vậy nhưng việc gia đình anh cũng không từ chối.
Tôi gần như bà hoàng, không phải động tay chân gì việc gia đình mỗi khi anh ở nhà. Anh làm việc cần mẫn hơn cả một osin trong nhà. Mà việc gì anh cũng làm được. Vì điểm đó mà tôi thêm yêu anh nhiều. Thế nhưng, càng yêu anh, càng muốn gần gũi thì anh lại lảng tránh.
Nhiều đêm tôi thèm có được vòng tay ôm ấp của anh để rồi cả hai sẽ có những cuộc yêu trọn vẹn. Tôi lân la đến chỗ anh làm việc nhưng anh chỉ toàn gạt đi. Thỉnh thoảng lắm anh mới chủ động gần tôi.
Những khi ấy tôi đều hết mình nhưng anh không "chịu" được lâu. Nhu cầu của anh ít, lại không chất lượng. Anh khiến tôi cảm thấy chưng hửng và không biết đến hạnh phúc thực sự là gì.
Khi vợ chồng giận nhau cái gì đó mà thường là do tôi giận anh, là lúc cần gần gũi như bao cặp vợ chồng khác để mọi thứ được hàn gắn. Nhưng anh thì khác, anh lại cặm cụi đi làm việc, để mặc tôi tự hết cơn tức giận. Và tôi cũng quen, rồi cũng không còn tức anh nữa, chỉ còn lại nỗi buồn.
Nhiều lần tôi khuyên anh đi khám thì anh có vẻ giận dỗi. Nhưng khi hết giận thì anh cũng chẳng đi khám. Tôi phải làm sao đây? Làm sao để cải thiện cuộc sống thực sự chất lượng cho chúng tôi?
Theo Gia đình và Xã hội
Vợ ngoan hiền cả bên ngoài lẫn trong phòng ngủ khiến tôi mất hứng
Tôi lấy được người vợ ai cũng khen là rất hiền, ngoan. Vợ ăn nói nhỏ nhẹ, có lễ độ, kính trên nhường dưới, không chê trách được điều gì. Gia đình rất ưng vợ tôi, chỉ có tôi là thấy mình thiệt thòi...
" alt="Chồng tốt tính nhưng chỉ gần gũi khi anh có nhu cầu" /> - Trong bài viết "Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất", độc giả Hung đề cập đến thực tế nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng mới đi làm vài năm đã than thở không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Vậy giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời trước? Đó là câu hỏi đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên VnExpress.
Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.
Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.
Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.
Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.
Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".
>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.
Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.
Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".