当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo phạt góc Malmo vs Sparta Prague, 02h00 ngày 22/8 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)
Chiều cùng ngày, các đại biểu xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về vị trí việc làm các cơ quan thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Ngày làm việc thứ hai, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về phương án sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên của ngân sách Trung ương năm 2023.
Đồng thời, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Các đại biểu cũng cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Tại ngày làm việc cuối cùng của phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn tập trung vào công tác lập pháp.
Cụ thể, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Cũng tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (báo cáo Quốc hội quyết nghị trong Nghị quyết kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV). Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Ngoài ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bằng văn bản đối với việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; dự thảo Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia; các dự thảo nghị quyết khác trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Đợt 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, cũng được cho ý kiến bằng văn bản.
Anh Văn" alt="Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về hai quy hoạch của Thủ đô"/>TIN BÀI KHÁC:
Nghi phạm Boston không hề có vũ khí khi bị bắtẢnh Lê Anh Dũng |
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
Theo số liệu mới nhất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến tháng 10, đã có 93,32% khách hàng trả tiền điện không dùng tiền mặt, tỷ lệ tiền điện thanh toán không bằng tiền mặt toàn EVN đạt 97,57%. Để đạt được những con số ấn tượng như vậy, các đơn vị thuộc EVN đã không ngừng đầu tư vào hạ tầng, nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các đối tác như ngân hàng, tổ chức trung gian.
Chẳng hạn, tại Quảng Ninh, PC Quảng Ninh tích cực cùng đối tác cung cấp giải pháp thanh toán tiền điện cho khách hàng, trích nợ tự động qua các tài khoản ngân hàng và ví điện tử. PC Quảng Ninh sẽ thông báo tiền điện hàng tháng qua tin nhắn SMS hoặc Zalo. Khách hàng cũng chủ động tra cứu tiền điện qua website CSKH hoặc app CSKH. Sau đó, có thể trả tiền điện qua nhiều hình thức như Internet/Mobile/SMS Banking, qua website, ví điện tử (Payoo, Momo, ViettelPay) hay mã QR.
Nhằm giúp người dân hiểu biết và quen thuộc hơn với thanh toán không dùng tiền mặt, PC Quảng Ninh triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền như gửi thông báo khuyến mại của các ví điện tử qua Zalo, cùng Viettel Quảng Ninh mở rộng địa bàn để thu tiền điện qua ví điện tử Viettel hay đẩy mạnh truyền thông tại các điểm giao dịch của Bưu điện.
Nhờ nỗ lực đa dạng hóa giải pháp thanh toán và tăng cường truyền thông quảng bá, tính đến tháng 9/2022, đã có 373.877 khách hàng PC Quảng Ninh thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, tăng so với kế hoạch NPC giao là 6,14%. Số khách hàng trích nợ tự động là 97.704 khách hàng, chiếm tỷ lệ 22,41% trên tổng số khách hàng thanh toán, tăng 0,35% so với kế hoạch NPC giao.
Dù vậy, PC Quảng Ninh cũng gặp một số thách thức trong triển khai thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt như người dân ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa vẫn có thói quen dùng tiền mặt; chưa quen dùng tài khoản ngân hàng; người cao tuổi chưa biết cách dùng điện thoại thông minh, Internet.
Điện lực tại các tỉnh thành khác như Bắc Kạn, Điện Biên Phủ… cũng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong ba tháng cuối năm. Thực hiện chủ trương của Chính phủ, ngành điện lực tích cực vận động khách hàng sử dụng điện cài đặt phần mềm, ứng dụng thanh toán tiền điện. Điện lực Điện Biên Phủ áp dụng các biện pháp nhằm thu thập thông tin Zalo, cập nhật thông tin của khách hàng sử dụng điện, cũng như hướng dẫn họ sử dụng ứng dụng.
Trước đây, việc thông báo tiền điện, lịch cắt điện qua SMS có nhiều hạn chế về số lượng ký tự, tin nhắn không dấu, ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Với các ứng dụng hiện đại như Zalo hay mạng xã hội, công tác chăm sóc khách hàng được cải thiện, thông tin được truyền đạt đầy đủ, kịp thời hơn.
Nhìn chung, thanh toán điện tử thể hiện rõ vai trò trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 và phòng chống dịch Covid-19. Trong các năm qua, EVN đã tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và triển khai xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng tập trung. Ngay khi Ngân hàng Nhà nước ban hành tiêu chuẩn cơ sở về kỹ thuật QR Code, EVN đã nhanh chóng áp dụng trên hoá đơn tiền điện điện tử, giúp khách hàng dễ dàng sử dụng các kênh thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó, EVN được xem là một trong những điển hình thành công về ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành kinh tế tại Việt Nam.
" alt="Người dân ngày càng ưa chuộng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt"/>Người dân ngày càng ưa chuộng thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt
Hơn cả việc hóa thân, với Quang Tuấn, diễn biến tâm lý phức tạp của Tam là thử thách lớn. Nhân vật Tam rất ít thoại, chủ yếu diễn bằng ánh mắt, đặc biệt có những cảnh khó như biểu cảm khi đối diện vợ, cảnh tự đốt tay hay nụ cười khi tự đốt nhà mình,...
Khi vào cảnh quay, Quang Tuấn được Bùi Thạc Chuyên dặn cứ "bình thường, tự nhiên". Suốt một tuần, anh sốt ruột vì không thấy đạo diễn nhắc gì. Lúc này Bùi Thạc Chuyên mới nói: "Từ lúc xuống đây, em đã vào vai rồi. Anh không có gì phải sửa, chỉnh vào hư vai thì sao?".
Trước Tro tàn rực rỡ, Quang Tuấn từng ghi dấu ấn tại lĩnh vực phim ảnh lẫn kịch nói. Anh từng đoạt Huy chương Vàng Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2012; 2 lần đoạt Nam chính xuất sắchạng mục Phim truyền hình tại Cánh diều vàng.
Riêng năm 2022, diễn viên đoạt Huy chương Bạc Liên hoan Kịch nói toàn quốc với vai chính trong vở Ngược gió; xuất hiện trên màn ảnh rộng với 3 tác phẩm Bóng đè, Nghề siêu dễ và mới nhất làTro tàn rực rỡ.
Dù là phim hay kịch nói, anh đều thể hiện đa dạng loại vai. Bên cạnh các kiểu nhân vật chính diện thường thấy, Quang Tuấn cũng khẳng định thực lực qua loạt vai phản diện trong vở Họa hồn, phim Thất sơn tâm linh, phim Bằng chứng vô hình,...
“Khi đã nhận vai, bất kể phim hay kịch, tôi đều luôn cố gắng làm hết sức mình. Giải thưởng giúp tôi có được sự công nhận từ đồng nghiệp, đạo diễn, nhà sản xuất và khán giả.
Vì vậy, giải thưởng dù lớn hay nhỏ, trong nước hay quốc tế đều là động lực để tôi phấn đấu phát triển, hoàn thiện hơn, đáp lại sự tin tưởng của ban giám khảo. Tôi muốn làm thật tốt từng vai diễn thay vì nghĩ phải vượt qua thành công trước đó như thế nào", diễn viên cho hay.
Tựu trung trong sự nghiệp 16 năm của Quang Tuấn là không scandal. Anh miệt mài làm việc, cống hiến cho nghệ thuật diễn xuất. Ngoài ra, diễn viên chưa từng vướng scandal đời tư, phát ngôn hay ứng xử trong nghề.
Cuộc sống riêng tư của Quang Tuấn khá kín đáo. Anh và bà xã - ca sĩ Linh Phi quen nhau năm 2013 khi đóng chung phim Kén rể. Cả hai kết hôn tháng 5/2016, sinh con đầu lòng năm 2020.
Hai vợ chồng luôn yêu thương, quấn quýt nhau. Quang Tuấn biết ơn vợ đã tạm gác công việc, ở nhà chăm sóc con. Từ lúc có con, diễn viên dành trọn thời gian cho gia đình nếu không có lịch diễn sân khấu, quay phim...
Diễn viên Quang Tuấn: Sự nghiệp thăng hoa, hôn nhân viên mãn bên vợ đẹp